Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5 tuổi) thông qua các trò chơi

70 1.1K 2
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4  5 tuổi) thông qua các trò chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ - TUỔI THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sơn La, tháng 05 năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ - TUỔI THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mai Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Đỗ Thị Hƣơng Ly Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Hà Thị Phƣơng Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: K54 ĐHGD Mầm non B Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ 3/Số năm đào tạo: Ngành học: ĐHGD Mầm non Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Phạm Thị Mai Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Khổng Cát Sơn Sơn La, tháng năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa Tiểu Học- Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4- tuổi) thông qua trò chơi Sinh viên thực hiện: Phạm thị Mai Đỗ Thị Hƣơng Ly Hà thị Phƣơng Lớp: K54 ĐHGD Mầm non B Khoa: Tiểu học- Mầm non Năm thứ: ba Số năm đào tạo: năm Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc Sĩ Khổng Cát Sơn Mục tiêu đề tài: - Xác định loại trò chơi đƣợc thực trƣờng mầm non - Triển khai hình thức tổ chức trò chơi qua việc soạn giáo án nhằm phát triển ngôn ngữ, qua hình thành kỹ nói trẻ mẫu giáo nhỡ 4- tuổi Tính sáng tạo: - Đề xuất đƣợc giải pháp số trò chơi giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu gião nhỡ 4- tuổi thông qua số trò chơi Kết nghiên cứu: - Thực trạng tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4- tuổi trƣờng mầm non - Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4- tuổi thông qua số trò chơi Đóng góp mặt kinh tế- xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Có đóng góp mặt giáo dục đào tạo Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài ( ghi rõ tên tạp chí có ) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có ): Ngày 04 tháng 05 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm (kí ghi rõ họ tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần ngƣời hƣớng dẫn ghi): Ngày 04 tháng 05 năm 2016 Xác nhận khoa Ngƣời hƣớng dẫn (ký ghi rõ họ tên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học - Mầm non THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIÊN ĐỀ TÀI LƢỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Phạm Thị Mai Sinh ngày 01 tháng 08 năm 1995 Nơi sinh: Hải Sơn- Mai Hịch- Mai Châu- Hòa Bình Lớp: K54 ĐHGD Mầm non B Khóa 2013- 20117 Khoa: Tiểu học -Mầm non Địa liên hệ: Hải Sơn - Mai Hịch - Mai Châu- Hòa Bình Điện thoại:01638575834 Email: Maimaichau123@gmail QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học) *Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục mầm non Khoa: Tiểu học-Mầm non Kết xếp loại học tập: Giỏi lƣợc thành tích: Tham gia hoạt động nghiệp vụ sƣ phạm cấp lớp,cấp khoa Giành học bổng kì học bổng giỏi kì *Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục mầm non Khoa: Tiểu học -Mầm non Kết xếp loại học tâp: Xuất sắc lƣợc thành tích: Đƣợc nhận giấy khen thƣởng cấp khoa Đạt giải hội thi sinh viên yêu thích môn Tiếng Việt Giành học bổng giỏi hai kì Ngày Xác nhận trƣờng Đại học (Kí tên đóng dấu) tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành đề tài này, chúng em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ đơn vị tổ chức, phòng ban, thầy cô nhà trƣờng với giúp đỡ bạn bè Nhân dịp này, chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo thạc sĩ Khổng Cát Sơn ngƣời hƣớng dẫn đạo tận tình cho chúng em suốt trình thực đề tài Chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô khoa Tiểu Học- Mầm Non, thƣ viện trƣờng Đại Học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, ngƣời động viên, giúp đỡ chúng em thực đề tài Sơn La, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Mai Đỗ Thị Hƣơng Ly Hà Thị Phƣơng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………… ……………………… Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở lí luận .5 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở tâm lí học 10 1.1.3 Vai trò trò chơi phát triển ngôn ngữ trẻ 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Khảo sát thực trạng số trò chơi thƣờng đƣợc sử dụng cho trẻ mẫu giáo nhỡ trƣờng mầm non 18 1.2.2 Thực trạng tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo nhỡ 18 Tiểu kết chƣơng 23 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI 24 2.1 Sử dụng video trình chiếu mẫu trò chơi 24 2.1.1 Mục tiêu ý nghĩa 24 2.1.2 Yêu cầu 24 2.1.3 Cách tiến hành 24 2.2 Sử dụng lời nói hƣớng dẫn trẻ chơi 25 2.2.1 Mục tiêu ý nghĩa 25 2.2.2 Yêu cầu 25 2.2.3 Cách tiến hành 26 2.2.4 Điều kiện vận dụng 26 2.3 Cho trẻ chơi trò chơi dân gian 26 2.3.1 Mục tiêu ý nghĩa 26 2.4 Cho trẻ chơi trò chơi học tập 31 2.4.1 Mục tiêu ý nghĩa 31 2.4.2 Yêu cầu 31 2.4.3 Cách tiến hành 31 2.4.4 Điều kiện vận dụng 32 2.5 Biện pháp giúp trẻ vận dụng ngôn ngữ mạch lạc trò chơi 34 2.5.1 Mục tiêu ý nghĩa 34 2.5.2 Yêu cầu 35 2.5.3 Cách tiến hành 35 2.5.4 Điều kiện vận dụng 36 2.6 Vận dụng phƣơng pháp giáo dục mầm non để tổ chức trò chơi 36 2.6.1 Vận dụng quan điểm phát huy tích hợp để tổ chức trò chơi 36 2.6.2 Vận dụng quan điểm tích hợp 36 2.6.3 Vận dụng phƣơng pháp tổ chức hoạt động 37 CHƢƠNG THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM MỘT SỐ TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4-5 TUỔI) 41 3.1 Thiết kế trò chơi 41 3.2 Thể nghiệm sƣ phạm 47 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 47 3.2.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 47 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm 47 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 KẾT LUẬN 51 KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ có vai trò lớn đời sống ngƣời Nhờ ngôn ngữ mà ngƣời trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với nỗi niềm thầm kín Ngôn ngữ tồn phát triển với phát triển xã hội loài ngƣời Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp ngƣời với ngƣời xã hội Bằng ngôn ngữ ngƣời nắm đƣợc tri thức, kĩ năng, thành tựu khoa học, lịch sử ngƣời Nhờngôn ngữ mà ngƣời khác xa so với động vật Ngôn ngữ đƣợc mở rộng trình sống Ngôn ngữ liên quan đến khía cạnh đời sống nên đƣợc biểu nhiều góc độ khác Nhờngôn ngữ mà ngƣời gần gũi, hòa nhập Ngôn ngữ sở suy nghĩ công cụ tƣ Trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh Đặc biệt, phát triển ngôn ngữ năm đầu đời trẻ có vai trò quan trọng khả tƣ duy, nhận thức giao tiếp nhƣ toàn trình phát triển sau trẻ Ngôn ngữ phƣơng tiện để trẻ điều khiển thái độ, hành vi, đạo đức giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Trẻ lớn nhu cầu hiểu biết nhiều, đặc biệt độ tuổi mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) trẻ cần đƣợc học cách xác Ở độ tuổi trẻ thích đƣợc nói với tần số nói tăng đáng kể, trẻ mắc số lỗi sai ngôn ngữ Đây thời điểm thuận lợi giúp trẻ rèn luyện phát âm chuẩn phát triển cho trẻ hoàn thiện Nhƣ biết, “trẻ em”với hai từ nhƣng dƣờng nhƣ nói lên hết đặc điểm lứa tuổi Đây giai đoạn mà với trò chơi sống, chơi hoạt động chủ yếu, chiếm vai trò quan trọng đời sống trẻ Không chơi trẻ tồn sống Trò chơi tuổi thơ kèm với chặng đƣờng, đồng hành nhƣ ngƣời bạn thân Và trò chơi giúp cho phát triển trẻ đƣợc cân bằng, nhịp nhàng Trẻ em cần đƣợc quan tâm, chăm sóc sức khỏe, học tập mà trẻ em cần thỏa mãn nhu cầu vui chơi Trẻ vui chơi với tất niềm đam mê, yêu thích, hứng thú, chơi cách vô tƣ, không toan tính Chơi sống trẻ, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo Chính thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi việc thiết thực có ý nghĩa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ có vai trò quan trọng đời sống ngƣời Nó kho tàng trí tuệ ngƣời, tồn phát triển thay đổi phát triển ngƣời Có công trình nghiên cứu đƣợc tỏa sáng nhờ ngôn ngữ.Bởi ngôn ngữ vấn đề mà nhiều nhà khoa học từ lĩnh vực khác nhƣ:tâm lí học, triết học, xã hội học, ngôn ngữ học, giáo dục học, sâu tìm tòi nghiên cứu đạt đƣợc thành tựu đáng kể Trong phải kể đến công trình nghiên cứu V.X.MuKhina, ErikErickson, John B Watson, A.B.ZAporojets, M.M.konxova - V.X MuKhina với tâm lí học mẫu giáo: MuKhina nghiên cứu tâm lí trẻ em độ tuổi mẫu giáo, để thấy phát triển tâm lí trẻ em qua giai đoạn độ tuổi mẫu giáo nhằm giúp nhà nghiên cứu đƣa biện pháp phát triển toàn diện cho trẻ dựa sở tâm lí trẻ - Erik Erickson với trẻ em xã hội nghiên cứu phát triển trẻ em, cách đối sử giáo dục trẻ - John B Watson với Chăm sóc sức khỏe cho trẻ sinh trẻ nhỏ từ sinh cách chăm sóc chúng - A.B.Zaporojets với Cơ sở tâm lí học giáo dục mẫu giáo nghiên cứu chuyên biêt trẻ nhỏ từ sinh đến tuổi - M.M.Konxova với Dạy nói cho trẻ trước tuổi học đƣa hình thức biện pháp để dạy trẻ nói trƣớc vào tuổi học.Tác phẩm giúp nhà nghiên cứu, bậc phụ huynh có định hƣớng chọn lựa cho biện pháp dạy nói phù hợp với trẻ Ở Việt Nam vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ đƣợc đông đảo nhà giáo dục quan tâm vào nghiên cứu Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với Phương pháp phát triển ngôn ngữ Tác giả đƣa phƣơng pháp giúp trẻ tăng vốn từ nhằm định hƣớng để đƣa biện pháp giúp trẻ phát triển hoàn thiện ngôn ngữ Tiêu chí đánh giá: Loại tốt trẻ phát âm 5/5 từ khó Loại trẻ phát âm 4/5 từ khó Loại trung bình trẻ phát âm 2/5 từ khó Loại dƣới trung bình trẻ phát âm dƣới từ khó 3.2.4 Tiến hành thể nghiệm Chọn lớp thực nghiệm: Theo nguyên tắc đảm bảo tính đồng độ tuổi, phát triển trí tuệ, khả nhận thức thông qua kết học tập trƣớc Phƣơng án thực nghiệm đề tài: - Lớp đối chứng: dạy cho trẻ chơi bình thƣờng tác động phƣơng pháp mà đề xuất - Lớp thực nghiệm: Dạy theo mẫu giáo án mà đƣợc thiết kế sẵn có tác động phƣơng pháp mà đề xuất 3.3 Kết thể nghiệm Sau kết thể nghiệm trƣờng mầm non Chiềng Mung - Mai Sơn Sơn La sau sử dụng biện pháp cho trẻ chơi trò chơi dân gian 3.3.1 Kết thể nghiệm trò chơi “Mèo đuổi chuột” Bảng 3.1 Kết thể nghiệm trò chơi “Mèo đuổi chuột” 60 trẻ thuộc hai nhóm lớp trƣờng mầm non Chiềng Mung – Mai Sơn – Sơn La Mức độ đạt STT Đối chứng / thể nghiệm Trung Dƣới trung bình(%) bình(%) 12 trẻ trẻ trẻ (33,35%) (40%) (26,7%) (0%) 16 trẻ 12 trẻ trẻ trẻ (53,3%) (40 %) (6,7%) (0%) Tốt(%) Khá(%) 10 trẻ Đối chứng Thể nghiệm 48 Bảng 3.2 Kết thể nghiệm trò chơi “Nu na nu nống” 60 trẻ thuộc hai nhóm lớp trƣờng mầm non Chiềng Mung – Mai Sơn – Sơn La Mức độ đạt STT Đối chứng / thể nghiệm Trung Dƣới trung bình(%) bình(%) 10 trẻ 12 trẻ trẻ (27,7%) (33,3%) (40%) (0%) 13 trẻ 14 trẻ trẻ trẻ (43,3%) (46,7%) (10%) (0%) Tốt(%) Khá(%) trẻ Đối chứng Thể nghiệm Sau tiến hành thể nghiệm thu đƣợc kết nhƣ sau: Trò chơi “Mèo đuổi chuột” Lớp đối chứng: Tốt 33,35%, Khá 40%, Trung bình 26,7%, Dƣới trung bình 0% Lớp thực nghiệm: Tốt 53,35, Khá 40%, Trung bình 6,7%, Dƣới trung bình 0% Trò chơi “Nu na nu nống” Lớp đối chứng: Tốt 27,7%, Khá 33,3%, Trung bình 40%, Dƣới trung bình 0% Lớp thực nghiệm: Tốt 43,3%, Khá 46,7%, Trung bình 10%, Dƣới trung bình 0% Kết thể nghiệm cho thấy đề tài bƣớc đầu chứng minh đƣợc tính khả thi đề tài 49 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng trình bày toàn trình thiết kế thể nghiệm phân tích kết thu đƣợc rút số kết luận: Các biện pháp tác động sƣ phạm đem lại hiệu ban đầu tƣơng đối tốt Số trẻ thể nghiệm phát âm, hiểu nghĩa từ hiểu cách chơi nhanh tốt so với số trẻ lớp đối chứng Khả phát triển ngôn ngữ trẻ không giống Trẻ phát âm chuẩn tên số trò chơi đƣợc học kể tên số trò chơi khác mà trẻ biết đƣợc Trẻ hiêu đƣợc nội dung trò chơi nhanh, vận dụng vào chơi tôt Đặc biệt khả sử dụng ngôn ngữ trẻ trò chơi phát triển trƣớc Qua việc thử nghiệm sử dụng biện pháp sáng tạo phù hợp, với khéo léo có phần hấp dẫn cao đem lại cho hiệu bất ngờ, với chuẩn bị đồ dùng trực quan dạy học với số video hệ thống câu hỏi phù hợp, kết hợp với việc tích hợp vào trò chơi đem lại cho hiệu cao 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cuộc sống thiếu ngôn ngữ Ở giai đoạn trƣờng mầm non, việc dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng cần thiết Chúng ta thấy tƣ trẻ khác xa với tƣ ngƣời lớn, trẻ nhận thức chủ yếu thông qua đồ vật qua trò chơi Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo từ 4-5 tuổi việc làm khó khăn phức tạp, đòi hỏi đầu tƣ kiên trì nhà giáo dục Qua việc tìm hiểu lí luận thực tiễn thấy ƣu điểm cần đƣợc phát huy hạn chế cần khắc phục Trong đề tài này, đề cập đến số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi trẻ em Và đƣợc kết định Những biện pháp là: - Trình chiếu mẫu video mẫu trò chơi - Sử dụng lời nói hƣớng dẫn trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian - Trẻ chơi trò chơi học tập Các biện pháp đƣợc tác giả vận dụng, đề xuất thiết kế thể nghiệm Qua kết thu đƣợc từ thể nghiệm thấy biện pháp tác động sƣ phạm hoàn toàn khả thi cho độ tuổi 4-5 tuổi trƣờng mầm non Tỉ lệ phần trăm tƣơng ứng với số trẻ nhóm thực cao so với nhóm đối chứng Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian địa lí, khả nghiên cứu thân có nhiều hạn chế nên đề tài có nhiều thiếu sót, tác giả kính mong nhận đƣợc đóng góp bảo thầy cô giáo bạn đọc để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện KHUYẾN NGHỊ Cần trang bị thêm đồ dùng dạy học, đồ dùng trực quan đảm bảo phù hợp nội dung tính thẩm mỹ phục vụ tốt cho dạy Trẻ chơi trò chơi giúp trẻ có thêm hứng thú, chủ động trò chơi tăng khả phát triển ngôn ngữ trẻ Giáo viên cần phải tâm huyết với nghề nghiệp để từ tìm biện sáng tạo dạy trẻ chơi nhằm lôi trẻ Cần sử dụng linh hoạt, phù hợp, sáng tạo biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Chừ (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục Vũ Tiến Dũng (1997), Bước đâù khảo sát số phương tiện diễn đạt hình thái lịch giao tiếp Tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang (2002), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - số vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Hoàn (1995), Tâm lý học trẻ em, tập I, II, III, Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (2004), phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 1-6 tuổi, Nhà xuất Đại học sƣ phạm Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Phạm Thị Việt (2002), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lƣu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng (2001), Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, Nhà xuất Giáo dục 10 Hoàng Thị Oanh (2001), phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội 12 E.I Tikheeva (1997), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, Nhà xuất giáo dục 13 U.Skinxki (1997), Phát triển ngôn ngữ, Nhà xuất Matxcova Nga PHỤ LỤC Giáo án Chủ đề: Tết màu xuân Chủ điểm: Tôi Hoạt động trời: Chơi trò chơi “Kéo co” Đối tƣợng: Lớp MGN (4 -5 tuổi) I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trƣng số trò chơi dân gian dành cho trẻ em dịp xuân - Biết đƣợc có nhiều trò chơi dành cho trẻ em - Nắm bắt đƣợc nội dung, cách chơi luật chơi 2.Kỹ - Rèn luyện khả ý ghi nhớ có chủ định - Rèn luyện khả nhanh nhẹn, khéo léo chơi trò chơi dân gian - Làm giàu vốn từ cho trẻ trò chơi dân gian 3.Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý trò chơi dân gian dân tộc Việt Nam - Giáo dục trẻ có ý thức học, chơi - Giáo dục trẻ biết lời, lễ phép II.Chẩn bị Cô giáo: - Cô chuẩn bị đăng đĩa nhạc hình ảnh video tƣ liệu số trò chơi dân gian - Dây để chơi “Kéo co” Trẻ: Trẻ ăn mặc gọn gàng, mát mẻ dễ hoạt động III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện đàm thoại với trẻ mùa xuân trò chơi dân gian - Cô đóng vai mùa xuân trò chuyện với trẻ - Trẻ ý lắng nghe trả lời + giới thiệu với trẻ mùa xân cô + Hỏi trẻ đƣợc bố mẹ cho chơi trò chơi dịp lễ xuân về? + Có bạn đƣợc ông bà, bố mẹ kể ngày xƣa thƣờng hay chơi trò chơi độ xuân không? - Các biết không ngày xƣa ông bà bố mẹ bé thƣờng hay chơi trò chơi dân gian trò chơi có từ lâu đời làng quê Việt Nam cấc - Cô cho trẻ xem hình ảnh bạn chơi “Kéo co” -Trẻ quan sát + Cô đố lớp biết bạn làm gì? Cho trẻ đọc to trò chơi “Kéo co”2 - lần + Con đƣợc chơi trò chơi chƣa? Con có thích -Chơi kéo co không? - Các biết không trò chơi “Kéo co” dùng sợi dây dùng gậy hay dùng tay để kéo Chúng xem bạn kéo co nhé? - Cô cho trẻ xem video trò chơi “Kéo co” - Lần lƣợt cho trẻ xem hình ảnh trò chơi “Bịt mắt bắt dê” “Chi chi chành chành”, “Mèo đuổi chuột” - Co trẻ đọc to - lần tên trò chơi -Trẻ trả lời đọc to theo cô - Các vừa đọc tên trò chơi gì? -Trẻ trả lời - Chúng xem lại hình ảnh trò chơi -Trẻ xem vdeo cho cô biết trò chơi nhé? - Ngoài trò chơi mà vừa đƣợc biết biết trò chơi dân gian không nhỉ? - Các biết trò chơi dân gian thƣờng đƣợc chơi vào dịp lễ hội xuân - Trẻ trả lời Bây lớp có thích chơi trò chơi không? Hoạt động Trò chơi “Kéo co”  Luật chơi: - Bên giẫm vào vạch chuẩn trƣớc bên thua - Trẻ ý lắng nghe luật chơi cách chơi  Cách chơi: - Cô chia lớp thành hai nhóm nhau, tƣơng đƣơng sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn bạn khỏe đứng đầu hàng vạc chuẩn, cầm vào sợi dây thừng bạn khác cầm vào sợi dây Khi có hiệu lệnh cô hai đội kéo mạnh phía Nếu ngƣời đứng đầu hàng nhóm giẫm chân vào vạch chuẩn trƣớc thua  Kết thúc trò chơi: - Cô trẻ múa hát hát: “Em mùa -Cô trẻ hát múa xuân mẹ” - Trẻ lắng nghe cô Giáo án Chủ đề: Bản thân Chủ điểm: Tôi Hoạt động trời: Mèo đuổi chuột Đối tƣợng: Lớp MGN (4 -5 tuổi) I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Trẻ ôn lại đƣợc kiến thức học -Năm bắt đƣợc nội dung chơi cách chơi, luật chơi -Phát triển ngôn ngữ thể chất cho trẻ 2.Kỹ -Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, phát triển vận động, rèn khéo léo toàn thể -Luyện kỹ phát âm từ khó dồng dao 3.Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức học, chơi - Giáo dục trẻ biết lời, lễ phép II.Chẩn bị Cô giáo: -Cô chuẩn bị đăng đĩa nhạc trò chơi: Mèo đuổi chuột -Vẽ hai đƣờng thẳng song song dài 2m, cách 3m giả làm sông Trẻ: Trẻ ăn mặc gọn gàng, mát mẻ dễ hoạt động III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Cho trẻ hát đàm thoại với trẻ hát “Vui đến trƣờng” - Cô cho trẻ vận động theo nhạc hát “Vui đén - Trẻ hát vận động theo trƣờng” nhạc cô - Lớp vừa hát nhỉ? -Bài hát “vui đến trƣờng” - Có bạn nhỏ không đƣợc đến trƣờng - Vâng học vui chơi nhƣ đấy, bố mẹ cho học phải cố gắng học phải ngoan nhé! - Trong hát có hót? - Con chim - Ai đƣa em tới trƣờng? - Mẹ đƣa em tới trƣờng - Lớp có thích tới trƣờng tới lớp - Có không? - Hôm cô thấy lớp ngoan cô thƣởng - Có cho trò chơi, có thích không? Hoạt động 2: giới thiệu cách chơi, luật chơi tổ chức trò chơi cho trẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi: Mèo đuổi chuột  Cách chơi: - Trẻ chia thành nhóm, mỡi nhóm từ đến 10 Trẻ ý lắng nghe trả lời trẻ, đứng thành vòng tròn, cầm tay giơ cao lên đầu, cô hát đồng lời đồng dao Chọn trẻ: Một trẻ làm méo trẻ làm chuột, đứng vòng tròn, tựa lƣng vào Khi bạn hát đến câu cuối lời đồng dao “chuột”chạy “mèo”đuổi theo “Chuột”chui vào khe (giữa trẻ đứng giơ tay) “Mèo”phải chui khe ấy, “mèo”bắt đƣợc “chuột”thì “mèo”thắng hai trẻ lại đổi  Luật chơi: - Mèo phải đuổi bắt chuột “Mèo”chui nhầm - Trẻ tích cực chơi lần chơi Nếu mèo không bắt đƣợc chuột sau thời gian quy định (khoảng - phút/ lần chơi) hai trẻ lại đổi vai cho chơi (chuột làm mèo, mèo làm chuột) trò chơi lại tiếp tục  Bài đồng dao: “Mời bạn lại Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hỏng Mèo đuổi đằng sau Chuột cố chạy mau Chuột cố chạy mau Chốn đâu cho thoát Thế chuột Lại hóa vái mèo Co cẳng đuổi theo Bắt mèo hóa chuột” - Cô bật nhạc cho trẻ nghe chơi theo nhạc (trong trẻ chơi, cô quan sát tạo hứng thú, cổ vũ cho trẻ)  Kết thúc trò chơi: - Cô giáo nhận xét khen, động viên trẻ Trẻ lắng nghe Giáo án Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Trƣờng mầm non Đề tài: Trò chơi với chữ o, ô, Lứa tuổi: mẫu giáo nhỡ (4- tuổi) Thời gian:25- 30 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến Thức: - Thông qua trò chơi trẻ nhận biết nhanh chữ học nhƣ: o, ô, Kỹ năng: -rèn cho trẻ kỹ phát âm kỹ nhanhnhenj, khéo léo,biết phối hợp với bạn, nhóm bạn qua trò chơi chữ Thái độ: - Giáp dục trẻ đoàn kết tham gia bạn II Chuẩn bị Đồ dùng: - Đĩa nhạc -Thẻ chữ o, ô, - Các nhà, vƣờn hoa để xung quanh lớp - Hộp quà, tranh to, chữ o,ô,ơ để trẻ chơi trò chơi - Dây kẽm màu, tranh nhỏ để trẻ chơi trò chơi - Bút sáp màu, hồ dán Địa điểm: - Phòng học III Tiến hành hoạt động Nội dung hoạt động ổn định tổ chức Hoạt động cô - Hát “hoa trƣờng em” Hoạt động trẻ -Trẻ hát - Các vừa đƣợc hát gì? - À! Bài hát nói bạn nhỏ - Trẻ trả lời trƣờng ngoan - Hôm cô tham gia chƣơng trình “Khám phá trƣờng mầm non” Nội dung Chơi với chữ o, ô, 2.1 Trò chơi 1: - Cách chơi: Ở trò chơi cô đoán giỏi chuẩn bị nhiều rổ đựng chữ xung quanh lớp Khi cô mô tả cấu tạo chữ lấy nhanh thẻ chữ giơ lên phát âm - Cô tổ chức chơi quan sát lớp - Trẻ chơi - Cô nhận xét kết chơi - Trẻ lắng nghe 2.2 Trò chơi 2: Về - Cách chơi: Khi vào cổng nhà trƣờng nhìn bên tay phải cô có - Trẻ chơi “phòng âm nhạc”, đến sân cô có “bồn hoa”, nhìn bên trái cô có “lớp A2”, nhanh tay lấy - Trẻ tích cực chơi cho thẻ chữ rổ bất kì, có hiệu lệnh “Về nhà” chạy thật nhanh nhà nơi có chữ từ giống thẻ chữ cầm tay - Chơi lần 2: cho trẻ đổi thẻ - Luật chơi: tìm sai nhà phải - Trẻ chơi nhảy lò cò - Cô cho trẻ phát âm - Sau lẫn chơi cô nhận xét, khen trẻ - Cô Mai thấy chơi giỏi nên muốn tham gia chơi - Trẻ lắng nghe 2.3 Trò chơi 3: Hãy - Cách chơi: Chia lớp thành tổ, đại - Trẻ chơi tìm cho chữ diện tổ lên nhận thiếu Cô mang đến cho tranh to, bên tranh nhỏ, dƣới tranh có từ, từ thiếu Nhiệm vụ tìm chữ thiếu từ gắn vào để đƣợc từ hoàn chỉnh - Cô nhận xét kết chơi 2.4 Trò chơi 4: Tìm - Cách chơi: Xung quanh lớp bạn thân có nhiều rổ đựng thẻ đồ dùng có chứa chữ cái, lấy cho đồ dùng quan sát xem đồ dùng có chứa chữ gì? Khi có hiệu lệnh “kết bạn”các nhanh chân tìm bạn có đồ dùng chứa chữ giống kết vào thành đôi bạn - Hỏi trẻ đôi bạn có chữ gì? - Cô cho tẻ phát âm - Các đổi thẻ kết cho đôi bạn khác - Luật chơi: bạn không tìm đƣợc bạn tìm sai bị thua nhảy lò cò - Cô nhận xét sau kết thúc trò - trẻ thu dọn đồ chơi chơi, cô khen trẻ 2.5 Trò chơi 5: Bé - Cách chơi: Cô chia lớp thành khéo tay nhóm, nhóm + Nhóm 1: Từ dây kẽm màu uốn thành chữ + Nhóm 2: từ chữ vẽ chữ thành hình ngộ nghĩnh (cô gợi ý trẻ vẽ thêm mắt mũi cho chữ cái) + Nhóm 3: Tô màu chữ theo yêu cầu - Cô nhận xét, khen trẻ - Hôm cô đƣợc khám phá nhiều chƣơng trình hay Kết thúc - Chƣơng trình “khám phá trƣờng mầm non”đến kết thúc ... thức giáo viên việc dạy trẻ mẫu giáo< 4-5tuổi> thông qua trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Dự quan sát giáo viên tổ chức dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ < 4 -5 tuổi> chơi trò. .. vấn đề nghiên cứu Chƣơng Một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua số trò chơi Chƣơng Thiết kế thể nghiệm số trò chơi cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4- 5 tuổi) CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN... gião nhỡ 4- tuổi thông qua số trò chơi Kết nghiên cứu: - Thực trạng tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4- tuổi trƣờng mầm non - Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4- tuổi thông

Ngày đăng: 06/03/2017, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan