Kịch lịch sử nguyễn đình thi qua nguyễn trãi ở đông quan và rừng trúc

48 639 2
Kịch lịch sử nguyễn đình thi qua nguyễn trãi ở đông quan và rừng trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC GIẢ: Hà Thị Hồi Thương MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài: Tĩnh hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương I: KỊCH LỊCH sử VÀ KỊCH LỊCH sử CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI 1.1 Kịch lịch sử 1.2 Nguyễn Đình Thi kịch lịch sử 1.2.1 Nguyễn Đình Thi - đời nghiệp 1.2.2 Kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi 1.2.3 Vài nét “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” Chương II: NỘI DUNG LỊCH sử TRONG “NGUYỄN TRÃI Ở ĐÔNG QUAN” VÀ “RỪNG TRÚC” 10 2.1 Bối cảnh lịch sử 10 2.1.1 BỐĨ cảnh lịch sử “Nguyễn Trãi Đông Quan” 10 2.1.2 Bối cảnh lịch sử “Rừng trúc” 10 2.2 Nhân vật lịch sử 13 2.2.1 Nguyễn Trãi 15 2.2.2 Trần Thủ Độ 17 2.2.3 Trần Cảnh 19 2.2.4 Chiêu Thánh 24 2.3 Cảm hứng thời đại 27 2.3.1 Cảm hứng thời đại Nguyễn Trãi Đông Quan 27 2.3.2 Cảm hứng thời đại Rừng trúc 28 Chương m: NGHỆ THUẬT KỊCH TRONG “NGUYỄN TRÃI Ở ĐÔNG QUAN” VÀ “RỪNG TRÚC” 30 3.1 Xung đột kịch 30 3.1.1 Mấy vấn đề lý luận xung đột kịch 30 3.1.2 Xung đột kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” 30 3.1.2.1 Xung đột kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan” 30 3.1.2.2 Xung đột kịch “Rừng trúc” 34 Hành động kịch: .37 3.2 Một số vấn đề lý luận hành động kịch 37 3.2.1 3.2.2 Hành động kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” 37 3.2.2.1 Hành động kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan” 37 3.2.2.2 Hành động kịch “Rừng trúc” 39 3.3 Ngô n ngữ kịch: 41 3.3.1 Một số vấn đề lý thuyết ngôn ngữ kịch 41 3.3.2 Ngôn ngữ kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” 41 3.3.2.1 Ngôn ngữ kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan” 41 3.3.2.2 Ngôn ngữ kịch “Rừng trúc” 43 PHẦN KẾT LUẬN .44 PHÀN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài: Kịch nói Việt Nam từ lúc đời đến chưa đạt nhiều thành tựu lắm, có đóng góp đáng ghi nhận Kịch nói đề tài lịch sử khuyển khích Lịch sử Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm, biến động, nhiều kiện lịch sử, nhân vật lịch sử biết cách khai thác tạo tác phẩm hay Tuy nhiên, vấn đề khai thác đề tài lịch sử sáng tạo nghệ thuật nói chung kịch văn học nói riêng Việt Nam chưa có nhiều thành công Đe tài lịch sử trở thành trào lưu rầm rộ kịch thơ Việt Nam năm 1930 - 1945 Tuy nhiên, kịch thơ Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 gắn liền với văn học lãng mạn, với khuynh hướng trốn tránh thực tại, khai thác đề tài lịch sử để tìm quên khứ, quay với lý tưởng đẹp đẽ khứ, dấu ấn vàng son thời qua, tìm đến đề tài tình yêu mối tình lịch sử Kịch thơ không quan tâm đến vấn đề lịch sử đặt biến cố lớn thời đại, kịch không mang tầm vóc tác phẩm lớn viết đề tài lịch sử Kịch kịch nói lại khai thác đề tài lịch sử Một số dấu ấn đáng kể kịch lịch sử kể là: kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng ưúc Nguyễn Đình Thi Hai kịch Nguyễn Đình Thi nói viên ngọc quý kịch lịch sử Việt Nam Hai kịch dựng lên bầu không khí lịch sử đầy biến động thời đại lúc Rừng trúc thời điểm nhà Trần vừa lên thay nhà Lý 12 năm, lòng người chưa yên ổn, triều hỗn loạn, lại thêm vó ngựa xâm lược quân Nguyên - Mông rập rình đe dọa Nguyễn Trãi Đông Quan thời điểm quân Minh sang xâm lược nước ta, nhà Hồ thất bại, đất nước đứng trước nguy rơi vào tay giặc Vừa dựng lên bầu không khí đầy biến động thời đại, vừa xây dựng nhân vật lịch sử mang tàm vóc thời đại, nói thêm lịch sử huyền thoại hóa kịch Nguyễn Đình Thi Hai kịch đặt vấn đề lịch sử, thời đại lúc mà có nói lên vấn đề nóng bỏng, nhức nhối tại, vấn đề vĩnh cửu, muôn đời người Hai kịch đời gây nên chấn động lớn đời sống sân khấu kịch Việt Nam Một đụng chạm đến vấn đề nhạy cảm trị, khó đưa lên sàn diễn, đưa lên sàn diễn khiến khán giả phải bàng hoàng trước vẻ đẹp Tìm hiểu hai Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc Nguyễn Đình Thi việc làm cần thiết việc phát hiện, tìm hiểu, đánh giá giá trị tác phẩm có chiều kích vãn học dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài Tuy Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc gây nên chấn động lớn lịch sử sân khấu kịch nói Việt Nam, nói chung chưa tìm hiểu đáng giá cặn kẽ Một phần vỉ tình hình lý luận, nghiên cứu kịch nói chung Việt Nam chưa phát triển, mặt khác riêng kịch lịch sử chưa có nhiều kịch xuất sắc để đặt hệ thống nhằm so sánh, đối chiếu Đây rải rác tạp chí, thí dụ tạp chí Sân khấu, Nghiên cứu văn học có số nhận định, đánh giá hai kịch Nguyễn Đình Thi Tiêu biểu kể đến: Tất Thắng với viết “Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi” tạp chí Sân khấu Trong viết này, Tất Thắng chủ yếu vào phân tích không khí lịch sử mà “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” tạo khẳng định với hai kịch này, lịch sử lại lần huyền thoại hóa kịch Nguyễn Đình Thi Lê Thị Chính với viết “Một số hình thái xung đột kịch Nguyễn Đình Thi” tạp chí Nghiên cứu văn học, số - 2004 Đây viết có tính chất lý luận, trình bày vấn đề cốt lõi: xung đột kịch Theo Lê Thị Chính, xung đột kịch Nguyễn Đình Thi thâu tóm vào ba dạng: xung đột thật - giả, xung đột vận nước người, xung đột quyền lực khát vọng người Cô phân tích cách thấu đáo tính xung đột “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” để minh họa cho luận điểm nêu Phan Trọng Thưởng với viết “Rừng trúc Nguyễn Đình Thi sổ vấn đề sáng tác đề tài lịch sử” Bài viết trình bày mối quan hệ lịch sử sáng tạo nghệ thuật, vấn đề mà người nghệ sĩ cần ý sáng tác đề tài lịch sử “Rừng trúc” đặt mối quan hệ vừa đảm bảo tính chân thực lịch sử nằm giới hạn cần thiết, vừa thể sáng tạo nhà văn Mục đích nhiệm vụ đề tài • • • Công trình thực với mục đích phân tích cặn kẽ giá trị nhiều mặt “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” mà nhằm giới thiệu hai kịch cách có hệ thống bình diện nội dung, thi pháp, đóng góp mặt hạn chế Trên bình diện nội dung: thấy khả sáng tạo giới hạn lịch sử Nguyễn Đình Thi So sánh lịch sử (lịch sử kiện lịch sử ghi lại “Đại Việt sử kí toàn thư” tác phẩm để thấy rõ tác giả vận dụng lịch sử nào, sáng tạo lịch sử đến đâu Và điều quan trọng thấy tài tác giả việc dựng lại không khí lịch sử, việc xây dựng nhân vật lịch sử có lĩnh, có tầm vóc lớn Phân tích để thấy tài Nguyễn Đình Thi việc xây dựng nhân vật lịch sử có linh hồn, có sức sống Nhân vật vừa thể nét người, lại vừa mang tư tưởng, tầm vóc thời đại Trong “Nguyễn Trãi Đông Quan”, nhân vật Nguyễn Trãi xây dựng nói kết tinh băn khoăn, trăn trở thời đại lúc Hoàn cảnh đòi hỏi người phải có nhìn mới, nhìn trực diện vào thật Trong hoàn cảnh quân Minh ngày cướp sinh mạng hàng ngàn người dân vô tội đất nước cứu nước tức phải cứu lấy mạng sống nhân dân Tư tưởng trung quân Nho giáo, tư tưởng lánh đục tìm Đạo Lão hoàn toàn xa lạ với yêu cầu thiết thời đại lúc Nhưng tiếc thay, bậc trí thức đương thời coi “lõi sáng trí tuệ” đất nước lại xử theo mà họ học sách Trung Quốc Tư tưởng họ không vượt thoát khỏi vòng khuôn mà người Trung Quốc khuôn họ lại Nỗi băn khoăn Nguyễn Trãi nỗi băn khoăn thời đại lúc Trong “Rừng trúc”, nhân vật hoàng hậu Chiêu Thánh trước rời bỏ cao sáng thành Lý Chiêu Hoàng với lời trao gửi triều đại trang trọng, uy nghi đến Trần Cảnh phải bàng hoàng Chiêu Thánh lúc không Chiêu Thánh, Chiêu Thánh hóa thân, nói tiếng nói uy nghi triều Lý mình, tiếng nói cất lên lần cuối để trao lại nghĩa vụ cao cho triều Trần, để giải phóng người khỏi thân phận tiếm ngôi, để danh giữ việc nước Đó tiếng nói mà thời đại trao gửi đến cho nhà Trần Trần Cảnh mang tâm lớn lịch sử lúc Con người giữ vị phụ mẫu muôn dân phải đặt trước chọn lựa: chọn sống với yên tĩnh tâm hồn mình, trở với người nguyên thiên nhiên dấn thân làm ông vua với nghĩa vụ, trách nhiệm cao Trong “Rừng trúc”, ba Trần Thủ Độ - Trần Cảnh - Chiêu Hoàng nói lên vấn đề nhất, cốt lõi nhất, đấu tranh khắc nghiệt thời đại mà muôn đời Nhiệm vụ công trình phải điều Trên bình diện thi pháp, thấy đặc điểm kịch Nguyễn Đình Thi: cách xây dựng, triển khai xung đột kịch, ngôn ngữ kịch Qua thấy màu sắc phương Đông kịch Nguyễn Đình Thi Bên cạnh đó, phải thấy hạn chế Nguyễn Đình Thi hai kịch Cơ sở lý luận phương pháp Công trình nhằm mục đích giới thiệu hai kịch Nguyễn Đình Thi không sâu nghiên cứu, phân tích, nặng phần nội dung phần thi pháp Tìm hiểu phần nội dung: Trước hết dựa vào quan điểm lý luận mối quan hệ lịch sử sáng tạo văn học đặt từ trước tới nay, xác định vai trò, phạm vi sáng tạo người nghệ sĩ đề tài lịch sử Tìm hiểu phần thi pháp: dựa vào đặc điểm kịch, yếu tố kịch: xung đột kịch, hành động kịch, ngôn ngữ kịch để phân tích, tìm hiểu thi pháp kịch hai kịch Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu phân tích, tổng hợp, đánh giá Giới han đề tài m Chỉ giới hạn tìm hiểu sâu hai kịch: “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” Ngoài ra, so sanh, đối chiếu số yếu tố với kịch khai thác đề tài lịch sử nêu trên, chẳng hạn “Lý Chiêu Hoàng” Phan Khắc Khoan, “Nguyễn Trãi” Trúc Đường, so sánh kiện lịch sử tác phẩm với kiện ghi lại “Đại Việt sử kí toàn thư” Đóng góp cửa đề tài Đóng góp công trình đưa lại nhìn tổng quan hai kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” Ngoài ra, thấy đặc điểm kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi thông qua hai kịch nêu Kết cẩu đề tài Đề tài kết cấu gồm chương Chương I: Kịch lịch sử kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi 1.1 Kịch lịch sử 1.2 Nguyễn Đình Thi kịch lịch sử: nêu số vấn đề đời, nghiệp, đặc điểm kịch kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi Chương ũ: Nội dung lịch sử ‘Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” Thông qua hai tác phẩm ‘Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc”, phân tích để thấy tài sáng tạo Nguyễn Đình Thi việc xây dựng bối cảnh lịch sử, nhân vật lịch sử Chương III: Nghệ thuật kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi Um hiểu ‘Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” bình diện thi pháp: xung đột kịch, hành động kịch, ngôn ngữ kịch để thấy điểm độc đáo nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi PHÀN NỘI DUNG Chương I: KỊCH LỊCH sử VÀ KỊCH LỊCH sử CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI 1.1 Eich lích sử • • Lịch sử mảnh đất màu mỡ, đầy tiềm cho văn học nghệ thuật khai thác, có kịch văn học vấn đề lấy lịch sử làm đối tượng, chất liệu kịch vấn đề mẻ Ngay từ thời cổ đại, kịch Hy Lạp tìm với câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, lịch sử Trong tiến trình phát triển kịch Việt Nam, lịch sử nguồn cảm hứng, đề tài, chất liệu phong phú cho kịch Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, phong trào “phục cổ” đề xướng phát triển mạnh mẽ ‘Phục cổ” quay trở với giá trị lịch sử, phong trào chủ yếu diễn kịch thơ (trong kịch nói có “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng lấy đề tài lịch sử): Thanh Huyền có Bùi Thị Xuân, Đặng Dung, Nguyễn Thị Kim\ Hoàng Công Khanh có Cung phi Điểm Bích, Thùy Linh có Hồ Xuân Hương', Thế Lữ - Vi Huyền Đắc có Dương Quỷ Phi Khi chọn đề tài lịch sử, người viết kịch có nhiều mục đích khác nhau: Thứ nhất, quay với lịch sử bất mãn với thực tại, muốn trốn tránh, muốn trở với giá trị, lý tưởng cao đẹp khứ Điển hình cho xu hướng phong trào “phục cổ” kịch thơ Việt Nam giai đoạn 1030 - 1945 vừa trình bày Thứ hai, người viết kịch muốn lấy lịch sử công cụ để thể cảm thức giới mà họ sống Những vấn đề nhức nhối thời đại, đặc biệt điểm nhạy cảm trị không dễ phát biểu cách trực tiếp Vi vậy, người viết kịch chọn lịch sử rèm che để thông qua nói lên ẩn ức, băn khoăn, trăn trở Thứ ba, người viết kịch muốn lấy lịch sử để thể thông điệp ngày hôm nay, vỉ lý nhạy cảm trị mà đơn giản vỉ người viết kịch có cảm hứng với chất liệu lịch sử, muốn dựng lên không khí lịch sử với nhân vật quen thuộc với công chúng, nhìn nhận qua lăng kính mới, lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Điều góp phần kích thích trí tò mò độc giả Mối quan hệ lịch sử sáng tạo nghệ thuật: Mối quan hệ vấn đề đặt cho người làm công tác nghệ thuật Khi lịch sử đối tượng văn học nghệ thuật, đương nhiên phải khác lịch sử đối tượng sử học Nhà văn nhà chép sử Công việc nhà chép sử ghi chép cách chân thực kiện, để kiện tự nói lên ý nghĩa, nói cách khác lịch sử nhà chép sử lịch sử có ý nghĩa “tự nó”, ý nghĩa vốn có Nhưng với nhà văn khác, nhà văn phải kẻ sáng tạo, lịch sử vào tác phẩm vãn chương phải lịch sử thông qua lăng kính chủ quan nhà văn, nhuần thấm nhìn đầy tính chủ quan nhà văn Và điều phân biệt nhà văn với nhà sử học Phạm Xuân Nguyên có nói: “Neu sử học mô tả, đánh giá kiện lịch sử, văn học ức đoán họ” Công việc người nghệ sĩ sáng tạo Và người nghệ sĩ thực nghệ sĩ kiện lịch sử thực chất nguyên cớ, sở sáng tạo vấn đề đặt sáng tạo nhà văn phải nằm giới hạn Tiêu chí sáng tạo giới sân khấu đề tài lịch sử: theo PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái, tiêu chí gom vào hai chuẩn: “Kịch đặt vẩn đề lịch sử mang chở ỷ nghĩa lớn, tác động mạnh đến tâm xã hội đại, thông qua nhân vật lịch sử chân thật, thuyết phục lĩnh lớn, gây cho người xem tình cảm lớn, lọc tâm hồn, thưởng thức diễn ”2 Đạo diễn - NSND Nguyễn Đình Nghi phát biểu ông nhận dàn dựng kịch lịch sử hội đủ hai điều kiện nghệ thuật: vấn đề kịch phải có sức nặng lịch sử - xã hội, nhân vật kịch phải có lĩnh Và sân khấu đại Việt thập kỉ cuối kỉ XX có nhiều diễn lịch sử mờ nhạt, chẳng qua thiếu vắng hai phẩm chất Có thể nói không tiêu chí sáng tạo Nguyễn Đình Nghi mà trở thành nguyên lý chung sân khấu Việt đại 1.2 1.2.1 Nguyễn Đình Thỉ kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi - đời nghiệp Nguyễn Đình Thi sinh ngày 20 tháng 12 năm 1924 Luông Phabang (Lào) Quê gốc làng Vũ Thạch (nay phố Bà Triệu), Hà Nội Thuở nhỏ Nguyễn Đình Thi sống với gia đình Lào Từ năm 1931, ông theo gia đình nước học Hà Nội, Hải Phòng Tham gia hoạt động cách mạng từ sau 1941.Tù năm 1943, ông tham gia Hội Văn hóa cứu quốc (Phụ trách báo Độc lập, tham gia soạn tạp chí Tiên phong), đại biểu tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào cử vào ủy ban Giải phóng dân tộc Việt Nam Sau cách mạng tháng Tám 1945, ông làm Tổng thư kí Hội Văn hóa cứu quốc, ủy viên tiểu ban dự Có thể sáng tạo nhân vật lịch sử đến đâu httD://www.thethaovanhoa.vn.ngàv 30/10/2008 Có thể sáng tạo nhân vật lịch sử đến đâu httD^/www.thethaovanhoa.vn.ngàv 30/10/2008 thảo Hiến pháp ủy ban Ban thường trực Quốc Hội (Khóa 1) Trong kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động văn hóa phục vụ kháng chiến, đầu quân tham gia nhiều chiến dịch sáng tác văn học Từ năm 1948, ông ủy viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam Từ năm 1955, Nguyễn Đình Thi công tác Hội Vãn nghệ Việt Nam, giữ trách nhiệm Tổng thư kí Hội Vãn Nghệ (1956 - 1958); Từ năm 1958, ông làm Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam khóa I, n m, Chủ tịch ủy ban toàn quốc Liên Hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam Ông ngày 18 - - 2003 Tác phẩm xuất bản: Xung kích (tiểu thuyết, 1951), Thu đông năm (truyện, 1954), Người chiến sĩ (thơ, 1956, 1958), Mẩy vẩn đề văn học (tiểu luận, 1956 - 1958), Bên bờ sông Lô (truyện ngắn, 1967), Một sổ vẩn đề đẩu tranh tư tưởng văn nghệ (tiểu luận, 1951), Bài thơ Hắc Hải (thơ, 1959,1961), Con nai đen (kịch, 1961), Cái Tết Mèo Con (truyện thiếu nhi, 1961), Vỡ bờ, tập / (tiểu thuyết, 1962), Công việc người viết tiểu thuyết (tiểu luận, 1964), Vào ỉửa (tiểu thuyết, 1966), Mặt trận cao (tiểu thuyết, 1967), Vỡ bờ, tập n (tiểu thuyết, 1970), Dòng sông xanh (thơ, 1974), Hoa Ngần (kịch, 1975), Tỉa nắng (thơ, 1983), Giấc mơ (kịch, 1983), Tiếng sóng (kịch, 1985), Hòn đá cuội (kịch, 1987) Các giải thưởng nhận: Giải nhì truyện kí Giải thưởng Văn nghệ 1951 - 1952 Hội Văn nghệ Việt Nam (Xung kích, tiểu thuyết) Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật (đợt - 1996) Trước đến với văn chương, ông viết sách triết học, vãn luận tham gia tích cực phong trào học sinh sinh viên yêu nước Hội Văn hóa Cứu quốc Ông không thuộc lớp nhà văn “tiền chiến” theo kháng chiến Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Nam Cao, nghiệp văn học ông hình thành phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám 1.2.2 Kịch lịch sử cửa Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Thi nói, đại ý thơ mối tình đầu, kịch mối tình cuối ông Mặc dù ông say mê kịch từ sớm, đến với kịch muộn màng Mặc dù vậy, mối tình để lại dấu ấn thực quý giá cho gia tài vãn học Việt Nam Không hiểu sao, hầu hết kịch ông có số phận long đong, lận đận Vở kịch ông, Con nai đen hoàn thành vào cuối tháng - 1961, Thế Lữ dàn dựng năm 1962 xuất buổi Vở Hoa Ngần đạo diễn Dương Ngọc Đức dàn dựng lên sân khấu lần đêm tổng duyệt Vở Nguyễn Trãi Đông Quan Nguyễn Đình Nghi dàn dựng lên sân khấu đêm sau bị “xếp lại” Nhưng kịch có số phận long đong phải Rừng trúc, viết xong từ 1978, phải 10 năm sau công bố toàn vãn tờ Tác phẩm 21 năm sau xuất sân khấu Đạo diễn, NSND Nguyễn Đình Nghi, người dàn dựng Nguyễn Trãi Đông Quan, người ăn nằm, lưu lạc với thảo Rừng trúc suốt hai năm Có thể nói gặp gỡ nhà viết kịch Nguyễn Đình Thi đạo diễn Nguyễn Đình Nghi hạnh ngộ Giới sân khấu lan truyền câu nói vui: “Neu kịch mang tên Nguyễn Đinh Thi, đạo diễn Nguyễn Đình Nghi khâu duyệt định Nguyễn Đình Chỉ.” Có thể nói hầu hết kịch Nguyễn Đình Thi khai thác từ câu chuyện lịch sử, có phần sử phần nhiều câu chuyện mang màu sắc dân gian Từ kịch Con nai đen mô câu chuyện cổ nước Ý đến Rừng trúc, Nguyễn Trãi Đông Quan, từ Cái bóng đến Người đàn bà hóa đá mang đậm chất bi kịch huyền thoại câu chuyện sử dân dã đời thường Nguyễn Đình Thi không khai thác tỉ mỉ chuyện xưa mà tiếp cận hai góc độ, ý nghĩa xã hội nhân xung đột kịch, hai mối liên hệ sống hôm với vấn đề ngày qua Có thể truyện Con nai đen Qua tác phẩm kịch này, Nguyễn Đình Thi muốn nói tới đấu tranh thiện ác muôn đời dai dẳng, liệt ác nhiều lại đội lốt thiện nên khó để phân biêt, đối phó Nguyễn Đình Thi nhấn mạnh đến vai trò nhân dân, mắt sáng suốt tỉnh táo nhân dân để làm rõ việc Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi có đời khứ, tương lai, chủ yếu vấn đề chung lịch sử thời điểm muôn đời Ở có gương mặt hiền lành, cụ thể người gái, bà mẹ, người chiến binh, từ đời vào trang sách sâu xa hơn, họ lại đến với giới có màu sắc huyền thoại Xung đột kịch Nguyễn Đình Thi tình mâu thuẫn đúc lại thành xung đột có tính chất sách mà khai thác từ đời thật thời gian không gian khác Trong kịch Nguyễn Đình Thi có biểu tượng, ảo ảnh, mơ ước huyền thoại Đúng nhận xét nhà nghiên cứu kịch Tất Thắng: “Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi giới hư thật, kì ảo giấc mơ lại sờ sờ đẩy Hòn cuội giới ấy, Nguyễn Đình Thi làm hiển lên trước mắt ta, tiếp nhận ta người, cảnh đời vừa quen vừa lạ, vừa thấy nhưmột dòng sông, bến nước, người vợ chờ chồng mà thành cải bóng oan nghiệt ”3 Tất Thắng, Thê giới kịch Nguyễn Đình Thi, Tạp chí sân khấu, số 219, năm 1999, tr 15 tiết cao, gọi khí tiết cao ấy, có nhẽ ích kỉ Nếu tâm hồn thực biết xót thương cho thân phận người, chẳng nhẽ bình yên tìm vui thú riêng tính mạng người bên cạnh lay lắt Tấm chân tình với non sông có nhuốm màu khuôn sáo văn chương “Nghĩ đáng não lòng Một gió Ngọc chìm, bèo nổi” Thứ ba, Lê Cảnh Tuân với quan điểm hành xử nhà nho “Suốt từ trước, nguyện lòng tôn miếu nhà Trần, Trời bắt nhà Trần phải hết chết theo thôi, tí liêm sỉ chỗ ấy.” “Tôi nghĩ nhiều, ông Nguyễn Trở vào hang hùm lần này, cổ chết vui lòng Mà chúng giết làm tỉnh ngộ kẻ mơ hồ, nơi thân cận vua Trùng Quang Nhưng có bị bắt tìm cách làm để chủng đưa sang tận Yên Kinh, có dịp mắng thẳng vào mặt từ thằng Minh Hoàng đế trở xuống, cho chúng thấy nước Nam ta không thiếu trung thần nghĩa sĩ! Việc dù không thành, ỷ trời, tự xẩu hổ với ” Nếu quan điểm Vũ Mộng Nguyên quan điểm “xuất thế”, xét mặt đó, quan điểm Lê Cảnh Tuân quan điểm “nhập thế” tích cực Tuy nhiên, quan điểm không dựa tảng nhiệt tình, lý tưởng phụng nhân dân, xã tắc, mà quan điểm lại dựa tinh thần trung quân Với Lê Cảnh Tuân, nguyện phụng tôn miếu nhà Trần, vua Trần có chết, bầy phải chết theo Không lỗi đạo quân thần mốc xác định giá trị, nhân cách người quân tử Nhân dân lầm than, điêu linh, cần bậc hiền tài đứng lo việc nước mà nhà nho liều nhảy vào chỗ chết để giữ danh giá trung thần riêng Cùng tư tưởng với Lê Cảnh Tuân có Đặng Dung, trung thần triều Trần phải đem gươm phò tá vua Trần, làm khác tức làm hai chủ, tức kẻ phản nghịch, lỗi đạo quân thần Cả hai quan điểm có khác nhau, có điểm chung: không xuất phát từ nhìn người, lòng người sống, mà xuất phát từ giá trị định hình kinh sách thánh hiền mà chứng ta vay mượn từ Trung Quốc ngàn năm vấn đề ở chỗ Vũ Mộng Nguyên Lê Cảnh Tuân học tập sách thánh hiền, vấn đề học tập sách thánh hiền cách cứng nhắc, lấy sách mà nhìn đời Đạo Lão đạo Nho tư tưởng tiêu cực Cái giá trị chân chứng ta phải thừa nhận Khổng Tử Lão Tử bậc hiền triết lịch sử Trung Quốc Tư tưởng đạo Nho đạo Lão hay, uyên áo, thâm sâu mà nay, người ta chưa thể hiểu hết Nhưng uyên áo, thâm sâu nằm ngôn ngữ, mà ngôn ngữ bất lực diễn tả hết Con người muốn hiểu chân lý phải tự chứng nghiệm, chẳng sách dạy cho chứng ta khuôn mẫu hành xử trước đời biến động 32 dời đổi, ngày hôm qua khác với ngày hôm nay, nói đến thời đại khác khứ Kinh Dịch Trung Quốc cho chân lý biến dịch đời Con người vậy, phải “quyền biến”, tức tùy thời mà ứng xử, tùy việc mà hành động Thiền dạy học hết sách phải vứt sách đi, Goeth - nhà thơ vĩ đại Đức có nói: “Mọi lý thuyết màu xám, đời mãi xanh tươi” Ở đây, người học tập tư tưởng cách chưa đến nơi đến chốn, lại tiêu cực, bảo thủ, giữ lấy quan điểm mà không chịu học hỏi, không chịu suy nghĩ, kiến Cho nên dễ hiểu Lê Cảnh Tuân lại có nhìn khâm phục Vũ Mộng Nguyên - dù hai cách hành xử, hai tư tưởng khác nhau: hai cách hành xử tư tưởng ăn sâu vào máu thịt, định hỉnh giá trị đích thực người Con người đích thực phải hành xử theo giá trị Nguyễn Trãi người tìm giá trị Giá trị giá trị lệ thuộc vào khuôn sáo cứng nhắc, chuẩn mực tồn sách tâm thức người từ ngàn năm Vì mà Nguyễn Trãi phải tự lên: “Các ông muốn đánh lại chúng nó, đầu ông chi nghĩ khuôn chúng nổ ” Giá trị mà Nguyễn Trãi tìm kiếm, phải mang tính thực tiễn, phải hướng vào mục đích to lớn trước mắt cứu nhân dân khỏi cảnh lầm than, cứu đất nước khỏi nguy bị lệ thuộc ngàn năm vào nước Tàu lần Nhận định tình lịch sử đất nước giai đoạn này, Nguyễn Trãi cho rằng: “Không nên vội tinh chuyện đánh thành, mà có lẽ trước tiên phải biết đánh vào lòng người, lòng dân ta lòng quân địch nữa! Chịu nhịn đói để dân có ăn, chịu xả thân để dân sống, nói cho cùng, đâu rõ nhân nghĩa lòng người hướng đẩy Sao cho dân ta noi ngóng trông, mà bên địch phân vân, chần chừ, khổ Cách dùng bình đừng ham dàn quân đổi mặt với Phải tìm phía trước, khoét phía sau Lẩy yếu chống mạnh, đánh bất ngờ Lẩy đảnh nhiều, dùng mai phục Đừng chê nhỏ, đừng vội tham to, giấu tung tích cho kín, đằng đông mà đánh đằng tây, góp gió làm bão, vừa đánh vừa gây dựng, từ nhiều suối nhỏ mà dần họp thành sông lớn” Cái nhìn Nguyễn Trãi thực cụ thể, nhân nghĩa nhân nghĩa chung chung mà nhân nghĩa nhân nghĩa với nhân dân, lo cho nhân dân sống, no ấm Đánh giặc phất cờ khởi nghĩa mà phải có chiến lược lâu dài, để gây dựng tiếng tăm, để tỏ rõ lòng trung với non sông xã tắc, mà để mưu cầu ngày đất nước bóng ngoại xâm Một nhìn riêng Nguyễn Trãi, nhìn xuất phát từ lòng yêu thương thực với người, với đời Cái nhìn tri âm với tư tưởng cũ kĩ, sách vở, luẩn quẩn không đến đâu người mà ông tìm, gặp gỡ 33 Xung đột Nguyễn Trãi Đông Quan thực chất xung đột giá trị mà Nguyễn Trãi kiếm tìm giá trị cũ Cũng Rừng trúc, xung đột tồn nội tâm Nguyễn Trãi mà không triển khai theo “giao đãi - thắt nút - cao trào - mở nút” thi pháp kịch cổ điển phương Tây Cách khai thác xung đột Nguyễn Trãi Đông Quan cho ta thấy nhìn lịch sử nhìn đời sâu sắc Nguyễn Đình Thi Trước đây, có tác phẩm Nguyễn Trãi Trúc Đường khai thác vấn đề lịch sử Trong Nguyễn Trãi Trúc Đường, có cảnh tâm phúc nhà Trần Đặng Dung đến tìm Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi từ chối Nguyễn Trãi hiểu nhà Trần lên lịch sử lặp lại, không thay đổi cho sống tối tăm vất vả nhân dân Đó lựa chọn từ trước Nguyễn Trãi, chắn, vững vàng, không băn khoăn nhiều, khác với Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi Đông Quan hy vọng thất vọng với người mà hai người coi nhân tài đất nước Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi Đông Quan vĩ lên tìm kiếm, băn khoăn, giằng xé nhiều hơn, xung đột nội tâm phức tạp, sâu sắc 3.1.2.2 Xung đột kịch “Rừng trúc” Vở kịch có tên Lý Chiêu Hoàng Phan Khắc Khoan lấy câu chuyện lịch sử Trần Thủ Độ vợ rẽ duyên Trần Cảnh Chiêu Thánh làm đề tài Nhưng Phùng Khắc Khoan viết Lý Chiêu Hoàng để ca ngợi tình yêu Chiêu Thánh Trần Cảnh, xung đột Lý Chiêu Hoàng đơn giản xung đột Trần Cảnh, Chiêu Thánh với Trần Thủ Độ - người rẽ duyên đôi lứa mặn mà tình cầm sắt Nguyễn Đình Thi lại khác, hành động ép gả Trần Cảnh cho Thuận Thiên, Nguyễn Đình Thi thấy rõ không đơn giản chuyện em chị thay duyên, mà chuyện củng cố quyền lực Lý Chiêu Hoàng dòng dõi nhà Lý, đằng ngoại cô lại nhà Trần Chiêu Thánh sinh con, lấy Thuận Thiên thay cho Chiêu Thánh tránh chuyện Trần Cảnh lấy vợ dòng tộc, tránh chuyện vị nhà Trần có nguy bị lung lay Và Rừng trúc trở thành câu chuyện nhân sinh rộng lớn với suy ngẫm quyền lực, tình yêu, tình ruột thịt người Trong kịch, ta thấy lên xung đột: xung đột nhà Trần lên thay nhà Lý xuống chưa nguôi dằn vặt thất triều đại mình, xung đột dẫn tới nhiều xung đột khác: xung đột Lý Chiêu Hoàng với Trần Thủ Độ Thiên Cực, Chiêu Hoàng với Trần Cảnh, Trần Cảnh với Trần Thủ Độ, Trần Cảnh Trần Liễu Nhưng tất xung đột để thể xung đột lớn nhất, bao quát nhất: xung đột “việc nước” “việc người” Việc nước việc gây dựng, củng cố nghiệp nhà Trần, đưa đất nước thoát khỏi họa ngoại xâm nằm kề trước mắt Thái sư Trần Thủ Độ người 34 mang tư tưởng “việc nước” này: “Đã nẳm việc nước, ẳt phải xem khác nhỏ, chi cổ việc nước đáng kể thôi” Neu đặt việc nước làm trọng, ta dễ cảm thông với mà Trần Thủ Độ làm Hoàn cảnh lúc nhà Trần cướp nhà Lý lúc nhà Lý suy yếu lời Thiên Cực nói với Chiêu Thánh: “Triều đình lúc năm bè bảy mối, việc nước nát tương, đất Kinh Bẳc, đất Hồng Châu, đất Nghệ An loạn Chiêu Hoàng ạ, ngày ẩy mà không xoay chuyển nhanh nước không còn, mà bên nội lẫn bên ngoại nhà bị giết hết không chừa ” Xưa nay, triều đại hưng lại vong lẽ đương nhiên Triều Lý lúc mục nát, suy yếu Nếu hoàn cảnh ấy, nhà Trần không lên có triều đại khác thay triều Lý quy luật vận động lịch sử Mà triều đại khác lên, đóng góp nhiều cho đất nước triều đại nhà Trần Triều Trần sau triều đại lẫy lừng lịch sử Ghi nhận điều đó, ta hiểu Trần Thủ Độ thoán nghịch, đoạt ngôi, gây thị phi dè bỉu, cho điều bắt nguồn từ khát vọng quyền lực điều bắt buộc phải làm cho “việc nước” Rồi triều Trần lên 12 năm, Chiêu Thánh để nối dõi, lại việc lớn Nhà vua cần phải có nối dõi, lập hoàng hậu dòng họ khác lên thay, lịch sử từ ngàn năm cho thấy nhiều học rồi, nhiều triều đại hai hoàng hậu mà tan nghiệp Lấy Thuận Thiên vào chỗ Chiêu Thánh, rắc rối giải êm thấm, Thuận Thiên với Chiêu Thánh chị em, dòng máu nhà Trần Lập Thuận Thiên làm hoàng hậu quyền lực nhà Trần không bị phân tán mà xã tắc lần rơi vào biến loạn Xét cho cùng, mục đích hành động Trần Thủ Độ, khát vọng quyền lực, việc nước Theo vĩ hai, mà hai lại không tách rời nhau, hỗ trợ cho người Trần Thủ Độ Khát vọng quyền lực nằm nhân sinh quan mẻ, vượt khỏi rào cản tư tưởng cũ, đặt việc nước lên hàng đầu Đối lập với việc nước việc người Việc người liên quan đến điều nhỏ bé nhất, bình thường mà thiêng liêng đời sống tình cảm người Việc người quan hệ cha con, mẹ con, chị em ruột thịt, nghĩa vợ chồng Việc người khao khát sống với người đích thực mình, khao khát nhìn vào tĩnh lặng bao la cõi lòng để hiểu chất người, sống Việc người việc nước, xem xét hai phạm trù tách biệt chẳng liên quan đến nhau, đặt việc nước việc người tình đòi hỏi lựa chọn có mâu thuẫn, có tranh chấp Và lựa chọn lựa chọn mang tính định mâu thuẫn trở thành xung đột, hai mặt kiên loại trừ nhau, thủ tiêu Trong Rừng trúc, việc người việc Lý Chiêu Hoàng chứng kiến chết thảm khốc cha mình, mà chết người cậu mà 35 chồng sau mẹ gây ra, việc người mối tình Lý Chiêu Hoàng Trần Cảnh, ngây thơ trắng mà nhiều việc đời xen vào để lần muốn gần gũi với Trần Cảnh, nàng thấy nàng xác lạnh mà thôi, việc người việc Thuận Thiên- chị gái nàng, vợ anh chồng nàng lại trở thành vợ chồng nàng Cuộc đời gieo dắt nhiều nỗi tàn bạo lên người đến thế, tất việc nước Xung đột ngấm ngầm âm ỉ tồn lòng Chiêu Thánh năm, biến nàng từ Chiêu Thánh hồn nhiên vui tươi trở thành xác lạnh, lúc xảy kiện lập Thuận Thiên lên hoàng hậu xung đột lên đến cao trào, đỉnh điểm Chiêu Thánh lựa chọn từ bỏ hoàng hậu, Trần Cảnh bỏ triều đình lên Yên Tử, tức hai người chọn việc người, lấy việc người mà thách thức với việc nước “Nghe Quốc công dạy, nghĩ đến Đức Thích Ca bậc vương giả, mà Người bỏ cha, mẹ, vợ, để tìm lẽ giải thoát cho chúng sinh Vâng, việc nước lớn nhất, việc người với người nhỏ ” Xung đột lên đến mức căng thẳng, liệt, đòi hỏi người phải lựa chọn Nhưng Nguyễn Đình Thi giải xung đột cách nhẹ nhàng Tác giả Trần Cảnh, đường tìm lên Yên Tử có gặp gỡ với ông lão đầu trọc, mà hiểu gặp gỡ với người nguyên mình, để có nhìn tỉnh táo sâu sắc cách hành xử người “Làm làm, đứng có quên bóng lạ thập thò hàng rào đẩy” Ông lão đức Phật, mà lính mười năm từ đời vua Cao Tông triều trước, sau bị què chân năm mươi tuổi xin gọt đầu chùa, lại không ăn chay cụ lại xin đi, hành nghề thuốc nam mà mà kiếm sống Một đời nhiều ba động, nhiều bất trắc đau khổ Vậy mà ông lão ông Phật sống, lúc đem lại niềm vui cho người khác Cuộc gặp gỡ khiến nhà vua hiểu cách sâu sắc Phật không đâu xa, Phật tâm Bản chất sống đầy đau khổ, người phải sống với nó, phải với đến chỗ đốn ngộ, giải thoát Và đừng quên người cầm giữ cao phải tỉnh táo “Làm làm, đừng cổ quên bóng lạ thập thò trước hàng rào đẩy” Và nhà vua chọn trở về, trở thản Với cách giải xung đột ấy, Nguyễn Đình Thi chọn cách dung hòa việc nước với việc người Sau này, trở thành quan điểm hành xử vua quan triều Trần Như biết, vị quan lớn triều Trần đồng thời thiền sư, vua Trần Nhân Tông người sáng lập thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Tuệ Trung tu nội tâm mình: Phật Phật Anh anh Ảnh không cần làm Phật 36 Mà Phật không cần làm anh Những người kết hợp xuất xử, hành tàng Thiền sư không quên trách nhiệm với đất nước Một tinh thần nhập tích cực Có thể nói triết lý hành xử triều đại Cách giải xung đột kịch Nguyễn Đình Thi thể triết lý đó, tư tưởng vị vua triều đại nhà Trần Xung đột kịch nói chung gắn liền xung đột nội tâm sâu sắc Xung đột nội tâm sâu sắc thể chiều sâu nhân vật, sức nặng vấn đề mà tác giả gửi gắm Trong Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc, xung đột nội tâm nhân vật khai thác manh mẽ 3.2 Hành động kịch: 3.2.1 Môt số vẩn đề lý luân hành đông kích Xung đột kịch bộc lộ thông qua hành động kịch Và hành động đặc trưng tất yếu kịch Chính Aristote phân loại vãn học xem hành động đặc trưng để nhận diện kịch G.Hégel bảng phân loại lấy hành động làm tiêu chí để xác định tác phẩm kịch Còn c Stanislasky xem hành động làm sở kịch tính Ông viết: “Vở kịch không cso tính hành động tính kịch.”ls Hành động diễn đạt, biểu diễn kịch tính xung đột bên Mỗi diễn viên sân khấu có hệ thống hành động chính, gọi hành động xuyên, nhằm thể sứ mạng tư tưởng nhân vật mà sắm vai Toàn buổi biểu diễn có hệ thống tập hợp tất hành động xuyên nhân vật thành hành động quán xuyến thể tư tưởng, chủ đề toàn Aristote cho kịch “là bắt chước hành động quan trọng hoàn chỉnh '” Do hạn chế thời gian, không gian sân khấu nên hành động kịch phong phú, phức tạp Aristote nói: “Không nên sáng tác bi kịch lối kết cấu sử thi Tôi hiểu lối kết cấu sử thi nội dung bao gồm nhiều cốt truyện.” Cốt truyện hành động kịch phải thật tập trung, thống nhất, nghĩa đơn nhất, đơn giản, cốt truyện kịch nhằm triển khai xung đột, cốt truyện kịch đơn giản không đủ để hình dung vấn đề phức tạp gay cấn 3.2.2 Hành động kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan ” “Rừng trúc” 3.2.2.1 Hành động kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan” Vở kịch gồm hồi Ở hồi I, Nguyễn Trãi từ ải Chi Lãng trở bến đò cũ bên sông Hồng, chứng kiến cảnh hoang tàn, đổ nát bến sông, thân phận người 18 18 Dan theo Lê Tiến Dũng, Lý luận văn học, NXB Đại học quốc gia, TP HCM, 210 37 sâu kiến, người cha đau khổ đến hóa điên Cuộc gặp gỡ với cô gái câm tên Thảo Cuộc gặp gỡ với Trương Phụ Hoàng Phúc Hồi n cảnh loạn lạc đường phố, cảnh Nguyễn Trãi góc thành Nam - lều gian có Cúc Trần Nguyên Hãn đến tìm, cảnh cô Đào Xuyên hát chợ, cảnh họp mặt Nguyễn Trãi, Vũ Mộng Nguyên, Lê Cảnh Tuân sư ông chùa Yên Quốc bên bãi sông Hồi nn cảnh gặp gỡ Nguyễn Trãi Hoàng Phúc chùa Một Cột, chết cô gái câm tên Thảo tháp Báo Thiên, cảnh hai người phu huyệt đào mộ, cảnh Cúc tiễn Nguyễn Trãi vào Lam Sơn bên bến sông Hồng Xung đột kịch triển khai từ cảm nhận Nguyễn Trãi thân phận đau khổ cảnh loạn ly, chết chóc, tội ác không bờ bến giặc Minh xâm lược, gắn bó Nguyễn Trãi với thân phận bọt bèo, nhận cô gái câm tên Thảo làm em yêu thương cô gái em ruột Từ cho ta nhìn tư tưởng, quan điểm nhân nghĩa Nguyễn Trãi Sau tới gặp gỡ Nguyễn Trãi Vũ Mộng Nguyên, Lê Cảnh Tuân sư ông chùa Yên Quốc Sự nhìn thấy nỗi đau nhân dân trước làm cho tri kiến không thành để lại nhiều dằn vặt, giằng xé nội tâm Nguyễn Trãi Tuy nhiên, cách triển khai hành động kịch có phần dàn trải, thiếu tập trung Đức Kôn Sân khấu phê bình, tiểu luận có viết: “Nguyễn Trãi Đông Quan dễ nhìn thấy số mặt dễ dãi, kết cấu tổ chức hành động kịch chưa thật chặt chẽ; kịch đậm đặc, gọn sáng phần đầu, phần sau choãi ra, quẩn ý, lượng thông tin không tương xứng với thời gian khiến cho nhịp điệu kịch trở nên dàn trải, nặng nề, số nhân vật, cảnh, lớp, lời tước nhẹ bớt có lẽ kịch tập trung hơn- cảnh đào huyệt, kẻ trộm, hội hè, bói toán w ”i9 Nhận định Đức Kôn lý Đọc Nguyễn Trãi Đông Quan, nhiều người đọc cảm thấy luẩn quẩn với cảnh chạy loạn, bắt bớ, chém giết thương tâm Dầu cảnh có dụng ý phục vụ cho chủ đề Đức Kôn nói, tước nhẹ bớt cảnh làm cho kịch tập trung Hành động kịch Nguyễn Trãi Đông Quan phát triển xung đột kịch từ trải nghiệm thực tế Nguyễn Trãi, quan điểm nhân nghĩa, bất đồng quan điểm với nhà nho đương thời Sự phát triển hành động đến chỗ Nguyễn Trãi theo Trần Nguyên Hãn tìm đường vào Lam Sơn, tức tìm đường đến với Cũng Rừng trúc, tác giả giải theo cách để nhân vật tự chọn lựa Đe có chọn lựa đến với Lam Sơn, Nguyễn Trãi trải nghiệm qua cảnh đau thương, loạn lạc, qua nỗi mát người thân, qua nỗi thất vọng lõi sáng trí tuệ đất nước đương thời Nhưng giải 19 Đức Kôn, Săn phê bình tiểu luận,\iAl 38 có phần đơn giản, không tạo cho người đọc, người xem ấn tượng kịch tính 3.2.2.2 Hành động kịch “Rừng trúc” So với Nguyễn Trãi Đông Quan hành động kịch Rừng trúc triển khai tập trung Lấy kiện Trần Thủ Độ Thiên Cực làm mốc bắt đầu kịch, Nguyễn Đình Thi có chọn lựa sáng suốt Cái mốc Chiêu Thánh bị giáng xuống làm hoàng hậu phần mở đầu, giao đãi lý thuyết kịch Aristote Nó điểm thắt nút để từ xung đột phát triển lên đến cao trào Thật ra, trình bày từ trước, xung đột kịch bắt đầu, âm ỉ cháy từ nhiều năm trước Từ ngày chết thảm khốc người cha ám ảnh đứa trẻ thơ Lý Chiêu Hoàng, xung đột chưa thành hình có dấu hiệu bi kịch Rồi mối quan hệ Trần Cảnh Lý Chiêu Hoàng ngày xa cách Rồi ngày Chiêu Hoàng bế tay xác đứa trai vừa chào đời, cất tiếng khóc oe oe tím bầm cục máu đọng Xung đột kết thành từ phần ý thức phần vô thức Lý Chiêu Hoàng, từ điều mắt thấy tai nghe linh cảm trực giác, xung đột hình thành cách nhẫn nại, từ từ, ngày Trần Thủ Độ sai người đến nói với cô tất Điểm thắt nút Chiêu Thánh rời Hoàng hậu Trong nỗi đau khổ mối dây ràng buộc với đời tan vỡ, Chiêu Thánh nói hết Không phải nói cảm giác uất hận phút nông nổi, mà nói điều cô ấp ủ, suy nghĩ, chiêm nghiệm năm Lời cô lời giải thích cho Chiêu Thánh năm rầu rĩ, u uất Lời Chiêu Thánh gọi tên hết bi kịch thân phận người triều đại mà không dám nói Chiêu Thánh mang đôi vai nhỏ bé gầy guộc hai phận vị: vị vua cuối kết thúc triều đại nhà Lý, người đời thường với tình cảm ruột thịt, vợ chồng bao người khác cõi đời Trong phận vị bà hoàng, Chiêu Thánh từ nỗi ấm ức triều đại thất suy ngẫm suy vong tất yếu triều đại mình, định thức trao nghiệp triều đại cho Trần Cảnh Trong sử chi tiết này, mà sáng tạo Nguyễn Đình Thi, lời Chiêu Hoàng nói với Trần Cảnh buổi trước trang trọng uy nghiêm, dõng dạc rắn rỏi đến Trần Cảnh phải bàng hoàng “Chiêu Thánh Hoàng hậu không nữa, thưa bệ hạ Người nói chuyện với bệ hạ Lý Chiêu Hoàng ’’ “Có đâu, hôm nay, thành Thăng Long mỹ lệ đất Việt ta, đôi người cũ gặp tâm lại hai vua hai triều cao Trời 39 đất hôm rung động, nắng vàng rạng rỡ, mây mù biển tan Chiêu Hoàng kỉnh mời bệ hạ, hai cạn chén, tâm đắc vòng tầm thường ” “Tiếc nhà Lý đến hết, mừng nhà Trần mở đầu có bệ hạ Xin bệ hạ tha lỗi cho, thầm coi chuyện nhường mười năm trước Hôm thật ngày, trước trời đất núi sông, Chiêu Hoàng kính mời Đức vua mở nghiệp nhà Trần nhận lấy công việc đất nước Đại Việt ” Hành động thức trang trọng trao trách nhiệm vương triều cho Trần Cảnh khiến người đọc, người đọc, người xem bàng hoàng trước tâm cao Lý Chiêu Hoàng Đó hành động cởi nút cho bi kịch tưởng thắt chặt đến không cách gỡ Chiêu Hoàng gỡ nút thắt cho mình, mà gỡ cho tình lịch sử Nhưng việc chưa phải hết Hành động kịch Rừng trúc đến cao trào tưởng bế tắc Trần Cảnh bỏ vua lên Yên Tử, sau biến cố dồn dập Cuộc tâm Chiêu Thánh Trần Cảnh, gỡ nút thắt này, mà buộc lại nút thắt khác Nó gỡ cho tình thế, lại làm cho xung đột nội tâm Trần Cảnh liệt Và lại gián tiếp tạo tình mới: Trần Cảnh bỏ Đây thực cao trào kịch Chiêu Thánh bỏ đi, Trần Cảnh bỏ đi, tạo xung đột hòa hoãn “việc nước” “việc người” Và nút gỡ cho cao trào “nhận ra”, “đốn ngộ” Trần Cảnh Để đến “đốn ngộ” đó, Nguyễn Đình Thi cho Trần Cảnh dặm đường cưỡi ngựa lên Yên Tử, chứng kiến khung cảnh đất nước núi sông đẹp tươi gấm vóc “con đường ven rừng trúc yên tĩnh Sương bay Tiếng chim rừng véo von”, gặp gỡ với ông lão đầu trọc quán rượu Chặng đường ấy, gặp gỡ gợi mở nhiều suy tưởng khác cho Trần Cảnh: “Nhưng dù nào, ta thay biết lo trước nhiều Con chim non, trời gió, tiếng bay roi! Chà! Đất cỏn nhiều lạ, đứa dài đến đâu mà gặm vào toạc miệng, vỡ mặt thôi! Nước non, non nước man mác sương mây cho hết được.” Cách triển khai kịch hai Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc không theo lý thuyết “tam nhất” bi kịch cổ điển phương Tây Quy luật “tam nhất” đòi hỏi thời gian, không gian, hành động Ở đây, xung đột tính từ lúc mở đầu lúc kết thúc dài, Nguyễn Trãi Đông Quan khoảng mười năm, Rừng trúc khoảng mười hai năm Hành động kịch Nguyễn Trãi Đông Quan dàn trải, Rừng trúc phức tạp, từ bi kịch Lý Chiêu Hoàng đến chọn lựa Trần Cảnh 40 Nói tóm lại, cách triển khai kịch hai thấm đẫm màu sắc phương Đông 3.3 Ngôn ngữ kịch: 3.3.1 Một số vấn đề lý thuyết ngôn ngữ kịch Trong kịch ngôn ngữ người kể chuyện mà chủ yếu ngôn ngữ nhân vật Những lời thích tác giả thời gian, địa điểm, bối cảnh câu chuyện để nói rõ hành động không lời nhân vật đến lúc trình diễn ngôn ngữ nhân vật mà Ngôn ngữ nhân vật có ba dạng: đối thoại, độc thoại, bàng thoại Đối thoại chiếm phận lớn ngôn ngữ kịch Đối thoại nói với nhau, nói với có đối thoại kịch Đối thoại kịch phải mang nội dung công - phản công, thăm dò - lảng tránh, chất vấn - chối cãi, thuyết phục - phủ nhận, đe dọa - coi thường, cầu xin - từ chối Độc thoại: nói với Trong sống có xúc động mãnh liệt lòng mà chưa thể nói với ai, người ta thường trò chuyện với Trong kịch dùng biện pháp để bộc lộ nội tâm Độc thoại biện pháp quan trong, để bộc lộ nội tâm Người ta sử dụng biện pháp khác để thể nội tâm như: phút im lặng, lời ngầm, quan sát nhân vật khác Bàng thoai: Có đối đáp với nhân vật khác, nhiên nhân vật tiến lên hướng khán giả nói vài câu để giải thích cảnh ngộ, tâm trạng, điều bí mật Loại sử dụng nhiều kịch tự Brecht, phép “gián cách” nhắc nhở khán giả xem sân khấu mà không đồng với thực 3.3.2 Ngôn ngữ kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan ” “Rừng trúc” 3.3.2.1 Ngôn ngữ kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan ” Ngôn ngữ kịch trước hết bộc lộ sâu sắc tính cách nhân vật Ngôn ngữ Nguyễn Trãi thể người tinh tế, cẩn trọng, biết suy nghĩ sâu xa, đồng thời bộc lộ tình cảm Nguyễn Trãi nhân vật khác Nguyễn Trãi với quân Minh vừa kín đáo, vừa rắn rỏi: “Thưa ngài, có chết đáng sợ, có chết không đáng sợ Cải chết không đảng sợ ” Với cô gái câm trìu mến người anh: “Kìa, cô Thảo Em đem đến cho anh thế? Cô Thảo này, anh hết học trò Còn sót mẩy đứa hôm qua, hôm nay, chúng nổ đến xin học tất ” Với Cúc có lúc hồn nhiên, vui vẻ: “Ẩy có ông hàng xóm nhanh nhẩu, bảo để ông ẩy mách mối cho bà góa nhỡ nhàng đó, may người ta có thương tình, nghĩ thân thất thểu, nên không dám”, có 41 lúc lại tâm tình: “Nghe cô nói mà thầm giật Có lọc lõi, khôn ngoan hai mắt lại toi mờ Hay chổng chọi nhiều! Có ngây thơ, trẻo mà lại nhìn rõ ” Với Vũ Mộng Nguyên, Lê Cảnh Tuân Nguyễn Trãi kín dò biết người họ Ngôn ngữ nhân vật khác bộc lộ tính cách sâu sắc: ngôn ngữ Cúc thể đằm thắm, dịu dàng, sâu sắc cô gái cổ, đồng thời cô gái đầy tinh thần yêu nước, ngôn ngữ cô Đào Xuyến thể sắc sảo, đanh đá mà giàu tự trọng cô gái làm nghề cầm ca vốn phải va chạm nhiều với đời, ngôn ngữ Hoàng Phúc thể người thâm hiểm, sâu xa, ngôn ngữ tên Kì, tên Đại thể mặt gian giảo, đớn hèn hai tên tay sai bán nước Có nhà nghiên cứu cho rằng: “thành công Nguyễn Trãi Đông Quan nghiêng ngôn ngữ giàu chất văn học Ngôn ngữ tạo lập linh hồn, sức sống cho kịch, đưa kịch vượt lên nhàm chán, nhạt nhẽo thường thấy.” Nói cách khác, Nguyễn Trãi Đông Quan phát lộ tài nhà văn viết kịch kịch tác gia viết kịch.” Nếu ngôn ngữ kịch thông thường, truyền thống phải ngôn ngữ giàu chất tự chất đối thoại, ngôn ngữ “Nguyễn Trãi Đông Quan” tạo lập chất trữ tình, chất độc thoại lời nói nhân vật Mỗi lời nhân vật nói dường nói với mình, bộc lộ phần suy tưởng người “Ai đâu vầng sáng nơi tang thương Hay hồn hoa đễ quyên lên trước mắt ta ” Trong Nguyễn Trãi Đông Quan, lời nói nhân vật thường xen thơ, thường thơ Nguyễn Trãi “Đồng qua lửa Cây cỏ thơm lạ ” Hay: “Cõi đông cho thức, xạ cho hương Tạo hóa sinh thành khác đấng thường Chuốt lòng son, chẳng bén tục Ben tiết ngọc, kể chi sương” Điều làm tăng chất trữ tình cho kịch, làm ta hiểu thêm người Nguyễn Trãi Con người Nguyễn Trãi ta muốn cảm nhận hết không tìm hiểu qua đời, nghiệp mà phải tìm hiểu qua thơ ca ông Quốc âm thi tập viên ngọc quý giá lộ cho tâm cao Nguyễn Trãi Bằng cách trích câu thơ Quốc âm thi tập, Nguyễn Đình Thi làm sống động hình tượng nhân vật Nguyễn Trãi, để nhân vật lên cách trọn vẹn, đầy đủ, sống động 42 Tuy nhiên, mặt hạn chế ngôn ngữ kịch Nguyễn Trãi Đông Quan nhiều lúc đại Thí dụ lúc Nguyễn Trãi nói với cô Cúc: “Chết thật, em bơi đò sang à? Sao em liều vậy? Đêm toi, gió này, lỡ cái, trời ơi\” Hoặc lời hứa hẹn cô Cúc với Nguyễn Trãi: “Vâng, mười năm hay năm nữa, em đợi anh Anh đi, nước nhà, lẽ lớn nhân nghĩa Mười năm hay năm nữa, em đợi anh, em bên anh, dù anh đến đâu, đâu, anh ” 3.3.2.2 Ngôn ngữ kịch “Rừng trúc” Cũng Nguyễn Trãi Đông Quan, ngôn ngữ kịch Rừng trúc giàu chất văn học Đặc biệt Nguyễn Đình Thi khai thác nhiều ngôn ngữ độc thoại thể nội tâm nhân vật, đặc biệt đoạn độc thoại nội tâm Lý Chiêu Hoàng Lẽ kịch thông thường, lời thoại cần ngắn, tương tác lời thoại tạo chất kịch Thế để thể xung đột nội tâm phức tạp, sâu sắc Chiêu Thánh không dùng đến lời thoại dài miên man Chiêu Hoàng nói với Trần Cảnh hay nói cho Thiên Cực nói cho nàng nghe Người đọc có cảm giác dường Chiêu Thánh nói, nàng quan tâm đến vận động bên mà không để ý đến ngoại cảnh, đến xung quanh Điều phù hợp với tính cách nhân vật: Chiêu Hoàng có đời sống nội tâm sôi nổi, sâu sắc, nhận tình bi kịch mình, nàng tiếp tục sống bình thường, dửng dưng không trước biến đó, nàng trở nên giá lạnh trước tất điều Ngôn ngữ nhân vật khác đóng vai trò bộc lộ sâu sắc tính cách nhân vật: Trần Thủ Độ đoán, đặt việc nước lên điều; Thiên Cực khôn khéo, biết thu vén, xếp đặt, Thuận Thiên nhẫn nhịn, chịu đựng, Trần Cảnh khoan hòa, độ lượng Nói tóm lại, ngôn ngữ kịch Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc ngôn ngữ giàu chất vãn học Điều lẽ dễ hiểu Nguyễn Đình Thi đến với thơ mối tình đầu, kịch mối tình cuối Con người Nguyễn Đình Thi theo suốt chặng dài với văn chương để năm gần cuối đời tìm đến với kịch, dấu ấn văn chương Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc chất riêng khó lẫn lộn Nguyễn Đình Thi 43 PHẢN KẾT LUẬN Như trình bày trên, công trình mang tính chất công trình giới thiệu giá trị, đóng góp Nguyễn Đình Thi văn học nước nhà qua hai kịch kịch lịch sử Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc Sau trình tìm hiểu hai kịch qua văn qua đánh giá, nhận xét nhà phê bình, xin nêu lên số điểm cần ý tìm hiểu kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi sau: Kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc, hai kịch đỉnh cao nghiệp sáng tác kịch Nguyễn Đỉnh Thi Hiểu hai Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc, ta dễ dàng thâm nhập vào giới kịch Nguyễn Đình Thi Khai thác đề tài lịch sử, Nguyễn Đình Thi biết tôn trọng thật lịch sử, không sáng tạo giới hạn cần thiết tác phẩm viết đề tài lịch sử Bên cạnh đó, tác giả linh động, sáng tạo việc thay đổi, tưởng tượng số tình tiết lịch sử, để làm bật hình tượng nhân vật lịch sử hơn, để nhân vật lên có sức sống, có hồn, đồng thời sáng tạo phù hợp với logic phát triển nội tâm nhân vật mặt nội dung lịch sử, Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc tái tạo lại không khí thời đại lịch sử cách sinh động, xây dựng hình tượng nhân vật lịch sử giàu sức sống, mang tầm vóc thời đại Hình tượng Nguyễn Trãi, hình tượng Lý Chiêu Hoàng vào lịch sử huyền thoại Nguyễn Đình Thi tạo mặt thi pháp: Nguyễn Đình Thi có đổi ngôn ngữ kịch: ngôn ngữ giàu chất văn học, nhiều chỗ thâm trầm, sâu sắc, lời mà nhiều ý, vượt lên khỏi nhàm chán thông thường kịch nói thường gặp Cách triển khai xung đột không giống cách triển khai Aristote, mang màu sắc phương Đông nhiều Kịch Nguyễn Đình Thi khó để đưa lên sàn diễn Có người nói kịch Nguyễn Đình Thi kịch để đọc để diễn Mà thật, kịch Rừng trúc để đưa lên sàn diễn thật khó khăn Nhưng may mắn hai kịch chứng kiến hanh ngộ kì lạ đạo diễn kịch tác gia: Nguyễn Đình Nghi Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Nghi ôm giấc mơ đưa Rừng trúc lên sàn diễn suốt mười năm đời mình, giấc mơ trở thành thực Rừng trúc Nhà hát Tuổi Trẻ chọn làm tiết mục tham dự Hội diễn Sân khấu cuối kỉ khai mạc 12-101999 Nhà hát Lớn Hà Nội Nguyễn Đình Thi mặt đêm tổng duyệt vĩ bị chảy máu dày phải vào cấp cứu bệnh viện Việt - Xô Trên giường bệnh, 44 ông theo dõi sít diễn tiến tiếp tục Rừng trúc Đoàn diễn viên Nhà hát Tuổi Trẻ không phụ lòng ông, với ông, với đạo diễn Nguyễn Đình Nghi làm nên huyền thoại sân khấu kịch lịch sử Việt Nam 45 Tài liệu tham khảo Cơ sở lý luận văn học (1985), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tập m Đại Việt sử kí toàn thư (1993), I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đại Việt sử kí toàn thư (1993), n, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Tiến Dũng, Lỷ luận vãn học, NXB Đại học quốc gia, TP HCM Hà Minh Đức, Những nguyên lý lý luận văn học (1962), NXB Giáo dục , Hà Nội Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành tuyển chọn giới thiệu (2007), Nguyễn Đình Thi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội G.N.Pospelov, Dan luận nghiên cứu vãn học tập II, tr 105, 1985 G Tôpxtônôgốp, V Rôdốp, A Satstrơ (1982), Tỉnh đại sân nghệ thuật, Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam , Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 10 Đức Kôn (1986), Sân khấu phê bình tiểu luận, trường Nghệ thuật Sân khấu n, TP HCM, tr 45 11 Đức Kôn, Vũ Đình Phòng, Mikhain Satrốp; Nguyễn Nam dịch (1982), Sự phát triển sân Xô Viết, Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Hà Nội 12 Hồ Ngọc (1977), Xay dựng cốt truyện kịch, NXB Văn hóa , Hà Nội 13 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận vãn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Tất Thắng, Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi, Tạp chí sân khấu, số 219, năm 1999, tr 15 15 Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, NXB Văn học , Hà Nội 16 http://www.laodo ng com 17 http://www vien vanhoc org 18 http://www baria- vungt au go V vn/vanho a 19 http://www.thethao vanhoa 20 www vietnamnet ... n: NỘI DUNG LỊCH sử TRONG “NGUYỄN TRÃI Ở ĐÔNG QUAN VÀ “RỪNG TRÚC” 2.1 Bối cảnh lích sử • 2.1.1 Bối cảnh lịch sử Nguyễn Trãi Đông Quan ” Vở Nguyễn Trãi Đông Quan lấy thời điểm lịch sử 10 năm,... sử: nêu số vấn đề đời, nghiệp, đặc điểm kịch kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi Chương ũ: Nội dung lịch sử Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc Thông qua hai tác phẩm Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc ,... điểm kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi thông qua hai kịch nêu Kết cẩu đề tài Đề tài kết cấu gồm chương Chương I: Kịch lịch sử kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi 1.1 Kịch lịch sử 1.2 Nguyễn Đình Thi kịch lịch

Ngày đăng: 06/03/2017, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan