Giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh

68 675 4
Giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÁC GIẢ: Đàm Quang Dụng Phạm Manh Hùng Trần Thị Anh Thư TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, giới chuyển mạnh mẽ phút, giây Xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa xu hướng chung quốc gia chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Toàn cầu bước vào kinh tế tri thức NCKH trở thành hoạt động sơi rộng khắp tồn giới, động lực thúc đẩy tiến nhân loại Khơng nằm ngồi quy luật giới, Việt Nam đầu tư mạnh mẽ cho hoạt động NCKH Đảng Chính phủ xác định đầu tư cho khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu công đổi xây dựng đất nước trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2020 Trong đó, lĩnh vực giáo dục lĩnh vực quan tâm hàng đầu Vì vậy, phải phát động phong trào NCKH sơi nổi, mạnh mẽ trường đại học khối sinh viên, giảng viên Trong năm qua, phong trào NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phát động mạnh mẽ, sâu rộng nhận hưởng ứng tích cực, nhiệt tình từ phía sinh viên, giảng viên Nhiều đề tài khoa học sinh viên đạt giải cao kỳ thi Bộ GD & ĐT đơn vị phối hợp tổ chức Tuy nhiên, nhìn bình diện chung hoạt động NCKH sinh viên địa bàn thành phố cịn gặp nhiều khó khăn cịn nhiều hạn chế phương pháp nghiên cứu, chất lượng, tính khả thi đề tài, nhiều sinh viên chưa thực quan tâm đến hoạt động Những hạn ché làm cho hiệu quả, chất lượng đề tài NCKH sinh viên chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu Thực tiễn đặt câu hỏi: Làm để nâng cao chất lượng NCKH sinh viên địa bàn thành phổ Hồ Chi Minh ? Để trả lời câu hỏi trên, thiết nghĩ cần phải có giải pháp cụ thể thật hữu hiệu mang tính khả thi cao cho hoạt động NCKH sinh viên Đó lý chúng tơi định chọn đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC TRUỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” để nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng NCKH sinh viên, giúp sinh viên tiếp cận vận dụng phương pháp NCKH, giải số vấn đề khoa học thực tiễn, góp cơng sức vào công xây dựng phát triển đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Tinh hình nghiên cứu đề tài Trước đề tài chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đe xuất giải pháp nâng cao chất lượng NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần phải tiến hành số nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu thực trạng tình hình NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Tim hạn chế nguyên nhân hạn chế - Dự báo tình hình đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn: Các trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: Từ năm 2004 đến năm 2008 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Dựa nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng văn pháp quy hoạt động NCKH sinh viên 5.2 Phương pháp cụ thể - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh tài liệu, số liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp vấn, toạ đàm - Phương pháp nghiên cứu điển hình, tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc nội dung đề tài Ngồi phần tóm tắt cơng trình, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đặc điểm tình hình liên quan đến hoạt động NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Thực trạng NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA SINH VIÊN CÁC TRUỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Cơ sở lý luận NCKH 1.1.1 Nghiên cứu Nghiên cứu cơng trình khảo sát, nỗ lực tìm kiếm hay khám phá kiện hay thơng tin, kiến thức biện pháp có hệ thống khoa học lĩnh vực với mục đích mở rộng hay đào sâu kiến thức chủ đề lĩnh vực chọn Nghiên cứu trình khảo sát hay thẩm tra vấn đề, cơng trình thí nghiệm đặc biệt nhằm mục đích khám phá kiến thức mới, hay hiệu đính, tu chỉnh học thuyết, định luật có, dựa theo kiện tìm để hình thành nên học thuyết hồn hảo 1.1.2 Khoa học Khoa học “Hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, tích lũy trình nhận thức sở thực tiễn, thể khái niệm, phán đoán, học thuyết” Nhiệm vụ khoa học phát chất, tính quy luật vật, tượng, q trình Từ mà dự báo vận động, phát triển chúng, định hướng cho hoạt động người Khoa học giúp người ngày có khả chinh phục tự nhiên xã hội Do đó, khoa học vừa hình thái ý thức xã hội vừa dạng hoạt động, dạng công cụ nhận thức Hệ thống khoa học chia thành: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học kỹ thuật Mỗi loại khoa học nói có phần phàn ứng dụng, chúng quan hệ biện chứng với Song, phân loại mang tính chất tương đối Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết thay dần cũ, khơng cịn phù hợp Như vậy, Khoa học bao gồm hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Phân biệt hai hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học - Tri thức kinh nghiệm: hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Quá trình giúp người hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên hình thành mối quan hệ người với xã hội Tri thức kinh nghiệm người không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vĩ vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học - Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, hoạt động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Không giống tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa két quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học, 1.1.3 Nghiên cứu khoa học NCKH hoạt động xã hội, hướng vào tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để cải tạo giới NCKH trình hoạt động nhằm thu nhận tri thức khoa học NCKH có hai mức độ: kinh nghiệm lí luận, chúng ln tác động qua lại với NCKH có cấu trúc phức tạp, gồm nhiều yếu tố: xây dựng nhiệm vụ nhận thức; nghiên cứu phương pháp tri thức có lĩnh vực nghiên cứu; đưa phân tích lý thuyết giả thuyết; phân tích khái quát hóa két nhận thức được; kiểm tra giả thuyết có sở tổng hợp toàn kiện; xây dựng lý thuyết hình thành quy luật; nghiên cứu dự báo khoa học; Sự phát triển hệ thống NCKH phụ thuộc vào nhu cầu xã hội Trong điều kiện nay, có gắn bó chặt chẽ nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu theo ngành nghiên cứu liên ngành Trong đó, nghiên cứu liên ngành đặc trưng giai đoạn cách mạng khoa học - kỹ thuật đại, nhằm giải vấn đề lớn, phức tạp Và để hoạt động NCKH đạt hiệu cao, việc áp dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động nghiên cứu cần thiết Theo từ điển Bách khoa tồn thư, NCKH hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra thử nghiệm, dựa số liệu, tài liệu, kiến thức đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp làm việc hiệu Ba yêu cầu NCKH: - Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu để làm gì; phục vụ lợi ích cho ai; thân thu két sau hồn thành đề tài, đặc biệt xây dựng đề tài chất lượng - Xác định liệu cần thu thập: đặt câu hỏi cần thu thập liệu để phục vụ cho đề tài nhằm đạt mục tiêu đề - Lựa chọn phương pháp nghiên cứu: đề tài nên sử dụng phương pháp để đạt hiệu cao 1.1.4 Đề tàiNCKH Đe tài hình thức NCKH, đặc trưng nhiệm vụ nghiên cứu người nhóm người thực Đe tài phải đáp ứng yêu cầu khoa học, thời đại, phục vụ sản xuất đời sống người; phải thiết thực có ý nghĩa thực tiễn sống Do đó, việc xác định đề tài có tầm quan trọng đặc biệt Tiền đề, sở q trình chọn lựa việc phát “vấn đề” cần nghiên cứu Các “vấn đề” NCKH thường hình thành tình sau: - Trong trình nghiên cứu, đọc thu thập tài liệu, người nghiên cứu phát nhận “vấn đề” Đó vấn đề vấn đề cũ người nghiên cứu chưa rõ muốn chứng minh lại - Trong hội nghị chuyên đề, báo cáo khoa học kỹ thuật, việc tranh cãi tranh luận khoa học làm phát sinh vấn đề cần nghiên cứu - Trong trình lao động sản xuất hay quan hệ xã hội, khó khăn, vướng mắc nảy sinh đặt cho người nghiên cứu câu hỏi hay người nghiên cứu phát “vấn đề” cần nghiên cứu - “Vấn đề” nghiên cứu hình thành qua thơng tin xúc, lời nói phàn nàn nghe qua nói chuyện từ người xung quanh - Các “vấn đề” hay câu hỏi nghiên cứu xuất suy nghĩ người nghiên cứu qua tình cờ quan sát tượng tự nhiên, hoạt động xảy xã hội hàng ngày - Tính tị mị người nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu - Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường: Đây việc tìm kiếm khái niệm đối lập với khái niệm tồn 1.1.5 NCKH sinh viên NCKH sinh viên hoạt động NCKH sinh viên thực nhằm nghiên cứu sâu vấn đề khoa học thuộc phạm vi môn học, ngành học lĩnh vực xã hội liên quan đến nhiệm vụ học tập, rèn luyện thực tiễn công tác Đề tài NCKH sinh viên thực người nhóm người Sinh viên chọn đề tài nghiên cứu từ danh mục đề tài Phòng, Ban Khoa học sở cung cấp tự đề xuất đề tài tâm đắc muốn nghiên cứu tìm hiểu Đe tài NCKH sinh viên chia thành hai lĩnh vực: - Khoa học kỹ thuật - Khoa học xã hội nhân văn 1.2 Đặc điểm tình hình liên quan đến hoạt động NCKH sinh viên 1.2.1 Tinh hình chung Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc đầu tư cho nghiệp giáo dục xem quốc sách hàng đầu phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, Bộ GD & ĐT khơng ngừng đưa kế hoạch, biện pháp đổi chương trình giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối với bậc đại học, yêu cầu đặt cho sinh viên ngày cao, đòi hỏi sinh viên phải tăng cường khả tư duy, sáng tạo, vận dụng kiến thức từ sách vào thực tiễn sống cách khoa học Hiện nay, số lượng thí sinh trúng tuyển vào trường đại học ngày nhiều, cho thấy trình độ lực lượng lao động ngày nâng cao, thích ứng với yêu cầu xã hội đại Cùng với phát triển đất nước, tiến khoa học kĩ thuật, tầm hiểu biết sinh viên ngày mở rộng, nhu cầu tìm tịi, khám phá tri thức khoa học trở nên phổ biến Đại phận sinh viên có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, không ngừng tiếp thu tri thức Tuy nhiên, phận sinh viên thụ động học tập, ý thức học tập chưa cao, chưa phát huy hết khả sáng tạo, có tư tưởng “trung bình chủ nghĩa” 1.2.2 Đặc điểm sinh viên hệ chuẩn Mỗi năm, trường đại học tổ chức tuyển sinh theo quy chế tuyển sinh Bộ GD & ĐT quy định Những học sinh sau vượt qua kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thơng tiếp tục ôn tập để thi vào trường mà đăng ký theo nguyện vọng Mỗi học sinh có từ đến ba nguyện vọng tùy theo điểm số thi tuyển sinh mà xét theo thứ tự ưu tiên: nguyện vọng 1, nguyện vọng 2, nguyện vọng Sau vượt qua kỳ thi tuyển sinh đại học Bộ GD & ĐT tổ chức, thí sinh trúng tuyển học tập trường đãng ký Mỗi trường có mức điểm tiêu chuẩn xét tuyển riêng Điều phản ánh mặt trình độ chung sinh viên tồn trường Có thể nói, sinh viên học trường đại học sinh viên có tiêu chuẩn định trình độ vĩ trải qua sàng lọc khắt khe kỳ thi tuyển sinh đại học để đào tạo quy hơn, trở thành đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có khả thích nghi với phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước khẳng định vị trí làm chủ đất nước tương lai 1.2.3 Các quy định hoạt động NCKH sinh viên 1.2.3.1 Mục đích yêu cầu NCKH * Mục đích NCKH - Giúp cho sinh viên tiếp cận làm quen với môi trường khoa học, phương pháp NCKH rèn luyện khả tư sáng tạo, lực nghiên cứu sinh viên tạo phong cách làm việc khoa học - Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học - Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề khoa học giải yêu cầu thực tiễn * Yêu cầu NCKH - Phù hợp với định hướng hoạt động khoa học công nghệ trường đại học - Phù hợp với nội dung chương trình đào tạo số địi hỏi thực tiễn xã hội - Phù hợp với khả năng, nguyện vọng sinh viên - Không ảnh hưởng đến học tập khóa sinh viên - Đảm bảo quy định NCKH theo Luật Khoa học Cơng nghệ 10 1.2.3.2 Nội dung hình thức NCKH - Nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực đào tạo - Tham gia triển khai áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, đời sống quốc phòng an ninh - Tham gia hội nghị, hội thảo khoa học, hội thi sáng tạo khoa học công nghệ tuổi trẻ, thông tin khoa học công nghệ, câu lạc khoa học sinh viên 1.2.3.3 Đối tượng tiêu chuẩn tham gia NCKH * Đối tượng Theo quy định Bộ GD & ĐT, sinh viên đào tạo bậc đại học tham gia đãng ký nghiên cứu đề tài khoa học Ngồi ra, trường cịn có quy định riêng phù hợp với điều kiện, đặc điểm trường, không trái với quy định chung Bộ GD & ĐT * Tiêu chuẩn Bộ GD & ĐT không quy định cụ thể tiêu chuẩn để sinh viên NCKH mà trường có quy định riêng Đa số trường không quy định tiêu chuẩn để khuyến khích sinh viên có dam mê, u thích khoa học nghiên cứu, ví dụ trường Đại học Giao thông Vận tải Hồ Chí Minh, Đại học Ngân hàng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tuy nhiên, số trường lại có quy định cụ thể chặt chẽ tiêu chuẩn sinh viên tham gia NCKH 1.2.3.4 Trách nhiệm quyền lợi * Đối với sinh viên - Trách nhiệm: + Chấp hành quy định hành hoạt động khoa học công nghệ Bộ GD & ĐT, quy định trường đại học + Sau nhận đề tài giáo viên hướng dẫn, sinh viên phải thực nghiêm túc kế hoạch nghiên cứu duyệt Trường hợp sinh viên khơng hồn thành đề tài theo tiến độ phải có lý hợp lý báo cáo khoa, phịng có liên quan vãn (có xác nhận cán hướng dẫn) 54 kinh tế giới nước thời gian qua, mức hỗ trợ khơng cịn phù hợp Như vậy, để sinh viên thuận lợi việc nghiên cứu, trường cần hỗ trợ thêm kinh phí cho đề tài tùy theo đặc điểm cụ thể cho phù hợp - Thông qua họp, thăm hỏi nhà trường với đơn vị, địa phương, Đảng ủy, Ban Giám hiệu đơn vị chức cần trao đổi thêm tình hình hoạt động NCKH sinh viên nhằm tìm kiếm ủng hộ, tài trợ, quan tâm đơn vị, địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thu thập số liệu Qua đó, quảng bá hoạt động này, tiến tới mục tiêu sinh viên NCKH theo đơn đặt hàng đơn vị, địa phương - Nâng cao vai trò, trách nhiệm Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường đại học Hội sinh viên Hoạt động NCKH sinh viên cầu nối gắn kết nghiên cứu, đào tạo với thực tiễn Thông qua hoạt động NCKH, sinh viên phần khẳng định mình, thể tâm huyết, nổ, nhiệt tình, khát khao cống hiến tuổi trẻ nhà trường xã hội Vĩ vậy, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên cần nêu cao tinh thần trách nhiệm thể vai trò hoạt động NCKH sinh viên nhiều hình thức nhằm tạo điều kiện tốt để sinh viên NCKH bảo vệ quyền lợi cho sinh viên lĩnh vực Trên sở nghiên cứu tình hình NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm qua, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể, có khả áp dụng thực tiễn Những giải pháp gắn liền với hạn chế trình bày chương 2, hướng tới loại trừ nguyên nhân hạn chế nhằm bước nâng cao chất lượng NCKH sinh viên Trong thời gian tới, với khó khăn thuận lợi tác động đan xen, hoạt động NCKH sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển chất lẫn lượng 55 KẾT LUẬN NCKH hoạt động mang ý nghĩa lý luận thực tiễn cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thúc đẩy trình phát triển kinh té, xã hội Trong năm qua, quan tâm tạo điều kiện từ phía trường đại học Bộ GD & ĐT, chất lượng hoạt động NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngày nâng cao, thu hút nhiều sinh viên tham gia đạt kết định Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn tồn khó khăn, hạn chế gây ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Chính vậy, việc đánh giá tình hình NCKH để đưa giải pháp nhằm giúp cho sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh có phương pháp NCKH hiệu đạt chất lượng cao quan trọng cần thiết Đề tài “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN cửu KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CẤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” nhóm sinh viên nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu Qua nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Đe NCKH có chất lượng trước hết, sinh viên cần có ý thức, tinh thần thái độ nghiêm túc; tích cực tìm hiểu, nâng cao trình độ khả tư duy; thấy ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động NCKH - Sinh viên phải có phương pháp NCKH đắn, từ khâu nghiên cứu tài liệu, triển khai thực hoàn chỉnh đề tài - Cán hướng dẫn cần nâng cao tinh thần trách nhiệm mình, tận tình hướng dẫn sinh viên xây dựng đề tài có chất lượng Ngồi ra, đội ngũ cán hướng dẫn cần nâng cao trình độ chuyên môn lực công tác để phục vụ tốt cho mục đích giáo dục nói chung hoạt động NCKH sinh viên nói riêng - Ban Giám hiệu trường khoa, phịng, mơn có liên quan cần quan tâm, phối hợp đồng bộ, tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần cho sinh viên 56 NCKH; tổ chức tốt cơng tác NCKH có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Đồ tài thực với nỗ lực nhóm nghiên cứu nhằm mục đích góp phần vào việc khẳng định vị trí tầm quan trọng hoạt động NCKH trình học tập công tác sau sinh viên Với giải pháp mang tính khả thi cao nêu ra, tin tưởng thời gian tới, áp dụng vào thực tiễn, hoạt động NCKH trở thành hoạt động phổ biến, thiết thực chuyên nghiệp sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục kết xếp giải cơng trình NCKH sinh viên dự thi giải thưởng “ Sinh viên NCKH” “ Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam - VIFOTEC” năm 2008 Đại từ điển Tiếng Việt Vũ Cao Đàm: Giáo trĩnh Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật - Năm 1998 Kỷ yếu 10 năm Giải thưởng sinh viên NCKH - EUREKA tổng kết, trao giải giải thưởng sinh viên NCKH lần thứ X năm 2008 Phòng Quản lý NCKH - Trường đại học Cảnh sát nhân dân : Các báo cáo kết công tác NCKH sinh viên năm học 2004-2005, 2005-2006, 2006-2007, 2007- 2008 Quy chế NCKH sinh viên trường đại học cao đẳng Ban hành theo Quyết định số 08/2002/QĐ-BGD-ĐT Ngày 30/03/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Quy định việc NCKH sinh viên Học viên, trường Đại học Công an nhân dân Ban hành theo Quyết định số 987/2002/QĐ- BCA(X14) ngày 22/10/2002 Bộ trưởng Bộ Công an Quyết định số 987/2002/QĐ - BCA(X14) ngày 22/10/2002 Bộ trưởng Bộ Công an v/v ban hành quy định NCKH sinh viên Học viện, trường Đại học Cơng an nhân dân Tạp chí Khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân số tháng năm 2007, số tháng 11 năm 2008, số tháng năm 2009 10 Từ điển Bách khoa tồn thư 11 Thơng tin Khoa học giáo dục Đào tạo năm 2008 trường Đại học Cảnh sát nhân dân 58 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Kính gửi: Các bạn sinh viên hệ qui trường đại học Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học sinh viên”, mong bạn vui lòng bớt chút thời gian để trả lời cho chứng số câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô để trống viết ý kiến vào dòng để hống Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn Bạn có thích nghiên cứu khoa học (NCKH) khơng? Có Khơng Lí do: Bạn có quan tâm đến hoạt động NCKH sinh viên trường khơng ? Quan tâm Khơng quan tâm Bạn nghiên cứu đề tài? đề tài đề tài đề tài đề tài Nếu chưa nghiên cứu đề tài, bạn vui lòng cho biết lí bạn có ý định NCKH ừong thời gian học tập trường không? Mục đích NCKHcủa bạn là: (có chọn nhiều đáp án) Muốn tìm hiểu sâu Enh vực u thích Nâng cao khả tư thân Mục đích khác Biết cách nghiên cứu đề tài Để cộng điểm, tính tham gia phong trào 59 Cơ sở vật chất, trang thiết bị (tài liệu, mạng ) trường bạn đáp ứng nhu cầu NCKH sinh viên nào? Tốt Bĩnh thường Chưa tốt Nguồn sổ liệu bạn dùng đểNCKH là: (có thể chọn nhiều đáp án) Từ dịa phương (ỉlao vièn hương dàn cung cảp Trvn mạng, sách báo, truyền hình l ự nghi < NÕ IK;U ao) Cảe dề tài iroớc Nguon khac: Những khó khăn việc thu thập sổ liệu bạn là: Địa phương lấy số liệu xa Địa phương không tạo điều kiện việc lấy số liệu Khơng có phương tiện (xe, máy vi tính ) Thời gian thu thập số liệu hạn chế Khó khăn khác: Bạn có hứng thú với đề tài nghiên cứu hay khơng? Có Khơng Lí do: Bạn vui lịng cho biết đề tài mà bạn nghiên cứu Hội đồng khoa học đánh nào? (Sinh viên nghiên cứu lần đầu không trả lời câu hỏi này) Xuất sắc Khá 60 Khơng đạt Trung bình 10 Trong trình nghiên cứu đề tài khoa học, số lần bạn tiếp xúc với cán hướng dẫn đế phục vụ cho việc NCKH là: Từ đến lần Từ đến 10 lần Trên 10 lần 11 Bạn nhận xét thái độ cán hướng dẫn khỉ hướng dẫn nghiên cứu đề tài: Nhiệt tình Bình thường Chưa nhiệt tình 12 Việc phân bổ thời gian NCKH bạn nào: Tích cực nghiên cứu nhận đề tài Nghiên cứu có thời gian rảnh rỗi Gần hết hạn làm 13 Trong trình NCKH, bạn sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Phương pháp Nghiên cứu tài liệu Phương pháp Điều tra xã hội học Phương pháp Trưng cầu ý kiến chuyên gia Phương pháp tọa đàm Phương pháp khác : 14 Khi sử dụng bảng hỏi, mức độ đáp ứng lượng thông tin thu nhận so với yêu cầu đặt nhóm nghiên cứu bạn là: Thông tin thừa Thông tin đủ Thông tin thiếu 15 Neu NCKH theo nhóm, cách thức làm việc nhóm bạn là: Cả nhóm viết nội dung sau bàn bạc, thống 61 Phân công người làm nhiệm vụ (viết, đánh máy, lấy số liệu ) Phân công người đảm trách phần đề tài Phân công người mục, phần chương 16 Mức hỗ trợ kinh phí trường bạn đổi với đề tài NCKH là: Thừa Đủ Thiếu 17 Theo bạn yểu tổ tác động đến chất lượng NCKH sinh viên?(có thể chọn nhiều đáp án) Bản thân sinh viên Cán hướng dẫn Nhà trường Các yếu tố khác 18 Bạn cỏ dự định làm luận văn tốt nghiệp không? Có Khơng Chưa xác định 19 Theo bạn, cần làm để nâng cao chẩt lượng NCKH sinh viên ? Bạn vui lịng cho biết vài thơng tin thân: Bạn sinh viên năm thứ: Bạn học chuyên ngành: 62 KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu phát ra: 1.200 Số phiếu thu vào: 978 Bạn có thích nghiên cứu khoa học (NCKH) khơng? Có: 675/978 (69%) Khơng: 303/978 (31%) Bạn có quan tâm đến hoạt độngNCKHcủa sinh viên trường khơng ? Quan tâm: 519/978 (53,1%) Khơng quan tâm: 459/978 (46,9%) Bạn nghiên cứu đề tài? đề tài: 266/978 (27,2%) đề tài: đề tài: 464/978 (47,4%) đề tài: 211/978 (21,6%) 37/978 (3,8%) Mục đích NCKHcủa bạn là: (cỏ thể chọn nhiều đáp án) Muốn tìm hiểu sâu Enh vực yêu thích: 263/712 (36,9%) Nâng cao khả tư thân: 199/712 (27,9%) Biết cách nghiên cứu đề tài: 292/712 (41%) Để cộng điểm, tính tham gia phong trào : 320/712 (44,9%) Cơ sở vật chất, trang thiết bị (tài liệu, mạng ) trường bạn đáp ứng nhu cầu NCKH sinh viên thể nào? Tốt: 166/712 (23,3%) Bình thường: 321/712 (45,1%) Chưa tốt: 225/712 (31,6%) Nguồn sổ liệu bạn dùng để NCKH là: (có thể chọn nhiều đáp án) Từ địa phương: 478/712 (67,1%) Giáo viên hưởng dẫn cung cấp: 115/712 (16,2%) Trên mạng, sách báo, truyền hình: 352/712 (49,4%) Các đề tài trước: 159/712 (22,3%) Tự nghĩ ra, số liệu ảo: 50/712 (7%) Những khổ khăn việc thu thập sổ liệu bạn là: 63 Địa phương lấy số liệu xa: 109/712 (15,3%) Địa phương khơng tạo điều kiện: 79/712 (11,1%) Khơng có phương tiện (xe, máy vi tính ): 153/712 (21,5%) Thời gian thu thập số liệu hạn chế: 279/712 (39,2%) Bạn có hứng thủ với đề tài nghiên cứu hay khơng? Có: 610/712 (85,7%) Khơng: 102/712 (14,3%) Bạn vui lòng cho biết đề tài mà bạn nghiên cứu Hội đồng khoa học đánh nào? (Sinh viên nghiên cứu lần đầu không trả lời câu hỏi này) Xuất sắc: 14/712 (2%) Khá: 618/712 (86,8%) Trung bình: 80/712 (11,2%) Khơng đạt: 0% Trong q trình nghiên cứu đề tài khoa học, sổ lần bạn tiếp xúc với cán hướng dẫn để phục vụ cho việc NCKH là: Từ đến lần: 193/712 (27,1%) Từ đến 10 lần: 259/712 (36,4%) Trên 10 lần: 260/712 (36,5%) 10 Bạn nhận xét thái độ cán hướng dẫn khỉ hướng dẫn nghiên cứu đề tài: Nhiệt tình: 235/712 (33%) Bình thường: 381/712 (53,5%) Chưa nhiệt tình: 96/712 (13,5%) 11 Việc phân bổ thời gian NCKH bạn nào: Tích cực nghiên cứu nhận đề tài: 110/712 (15,4%) Nghiên cứu có thời gian rảnh rỗi: 483/712 (67,8%) Gần hết hạn làm: 119/712 (16,8%) 64 12 Trong trình NCKH, bạn sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Phương pháp Nghiên cứu tài liệu: 712/712 (100%) Phương pháp Điều ừa xã hội học: 690/712 (96,9%) Phương pháp Trưng cầu ý kiến chuyên gia: 93/712 (13,1%) Phương pháp tọa đàm: 0% 13 Khi sử dụng bảng hỏi, mức độ đáp ứng lượng thông tin thu nhận so với yêu cầu đặt nhóm nghiên cứu bạn là: Thông tin thừa: 84/712 (11,8%) Thông tin đủ: 108/712 (15,2%) Thông tin thiếu: 520/712 (73,0%) 14 Neu NCKH theo nhổm, cách thức làm việc nhóm bạn là: Cả nhóm viết nội dung : 90/712 (12,7%) Phân công người nhiệm vụ : 69/712 (9,7%) Phân công người phần đề tài: 255/712 (35,8%) Phân công người mục chương: 298/712 (41,8%) 15 Mức hỗ trợ kinh phỉ trường bạn đổi với đề tài NCKH là: Thừa: 0/712 (0%) Đủ: 161/712 (22,6%) Thiếu: 551/712 (77,4%) 16 Theo bạn, yếu tổ tác động đến chất lượng NCKH sinh viên?(có thể chọn nhiều đáp án) Bản thân sinh viên: 712/712 (100%) Cán hướng dẫn: 509/712 (71,5%) Nhà trường: 236/712 (33,1%) Các yếu tố khác: 156/712 (21,9%) 17 Bạn cỏ dự định làm luận văn tốt nghiệp không? Có: 307/712 (43,1%) Khơng: 86/712 (12,1%) Chưa xác định: 319/712 (44,8%) 65 Phụ lục 1: Bảng thống kê chất lượng đề tài NCKH sinh viên trường Đại học Cảnh sát Nhân dân từ năm 2004 đến năm 2008 Nguồn: Phòng Quản lý NCKH N Loại Năm n Xuất sắc Khá họcN 2004 - 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 43 (5,8%) (82,7%) 47 (0%) (95,9%) 53 (1,8%) (93,0%) 66 (0%) (97,1%) Trung bình Khơng đạt Tổng số (Đạt u cầu) u cầu đề tài 52 (9,6%) (1,9%) (4,1%) (0%) (5,2%) (0%) (2,9%) (0%) (100%) SỐ sinh viên NCKIỈ 103 49 (100%) 90 57 (100%) 68 (100%) 117 159 Phụ lục 2: Bảng thống kề phân loại đề tài NCKH sinh viên trường Đại học Cảnh sát Nhân dân từ năm 2004 đến năm 2008 Nguồn: Phòng Quản lý NCKH Phục vụ giảng dạy khối kiến X Lĩnh vực Năm Phục vụ giảng dạy khối kiến thức sờ ngành thức Chuyên ngành học\ Giáo dục đại 9r rp A A cương Tông sô 2004 - 2005 40 52 2005 - 2006 29 49 2006 - 2007 40 12 10 57 2007 - 2008 40 149 10 33 68 Tống số 18 44 226 66 Phụ lục 3: BIỂU ĐỒ THÊ HIỆN CẤU SINH VIÊN KHÔNG QUAN TÂM ĐẾN HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TỶ LỆ %) 15,4 14,4 ■ Đại học Cảnh sát Nhân dân □ Đại học Ngân hàng 23,5 29,1 Đại học Luật Đại học Nông lâm Đại học 17,6 Khoa học Phụ lục 4: BIỂU ĐỒ THẺ HIỆN CẤU SINH VIÊN NCKH SAI MỤC ĐÍCH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH (TỶ LỆ %) ■ Đại học Cảnh sát Nhân dân Đại học Ngân hàng Đại học Luật Đại học Nơng lâm L^ lTVìr\n Virvr» 67 Phụ lục 5ĩ BIẺU ĐỒ THẺ HIỆN CẤU ĐÈ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN Dự THI "SINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC" CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI CẢ NƯỚC NẪM 2008 (TỶ LỆ %) 28,8 Thành phố Hồ Chí Minh Các địa phương khác 71,2 Phụ lục 6: BIÊU ĐỒ THÊ HIỆN Cơ CẤU ĐỀ TÀI SINH VIÊN NCKH ĐẠT GIẢI VÀ KHÔNG ĐẠT GIẢI CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN TOÀN QUỐC NẴM 2008 (TỶ LỆ %) 120 lõũ SO Đạt gim Ẽũ Không đạt giòi 95.fi 40 20 i 5.Ị Thanh phố Hỗ chi Minh Tòảii qiioc 68 Phụ lục 7: BIỂU ĐỒ THẺ HIỆN CẤU ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dự THI "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA IỊỌ£" NĂM 2008 (TỶ LỆ %) ■ Đại học Kinh tế Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ■ Đại học Ngân hàng 72,3 ” Đại học Thể dục Thể thao ■ Các trường đại học khác Phụ lục 8: BIỂU ĐỒ THẺ HIỆN CẤU SINH VIÊN ĐÁNH GIA KINH PHÍ HỖ TRỢ KHồNG ĐỦ PHỤC vụ NCKH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TỶLỆ%) ■ Đại học Cảnh sát Nhân dân Đại học Ngân hàng Đại học Luật Đại học Nông lâm Đại học Khoa học Xã V»Aí Trn ATLAM T ... NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC TRUỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH? ?? để nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng NCKH sinh viên, giúp sinh viên tiếp cận vận dụng phương pháp NCKH, giải. .. NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Thực trạng NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng NCKH sinh. .. CAO CHẤT LƯỢNG NCKH CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Dự báo tình hình NCKH sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Chất lượng

Ngày đăng: 06/03/2017, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan