SKKN lồng ghép bảo vệ môi trường vào môn địa lí

10 1.1K 3
SKKN lồng ghép bảo vệ môi trường vào môn địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo dục bảo vệ môi trường mộn địa lý lớp 7 thcs, đây là sáng kiến kinh nghiệm dài tới 14 trang, được rất nhiều trường vận dụng trong quá trình dạy và học môn địa lý. Chia sẻ lên cho các bạn để tham khảo, qua đó làm cho bộ môn địa lý trở thành môn học có hứng thú đối với học sinh

II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Trong năm gần đây, dấu hiệu cho thấy nạn suy thoái môi trường ngày rõ ràng nhiều nguyên nhân, chủ yếu tác động người Phải gánh chịu nhiều hậu gây ra, người bắt đầu ý thức ảnh hưởng có hại môi trường sống Tại Việt Nam, nguồn gây ô nhiễm môi trường từ khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế… gia tăng nhanh số lượng, quy mô mức độ,tác động xấu lên môi trường, làm cho môi trường đất, nước, không khí nhiều nơi bị ô nhiễm, có nơi đến mức nghiêm trọng ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế - xã hội, đời sống sức khỏe người dân Chính thế, Bộ GD&ĐT đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục nhằm tác động lên thái độ, hành vi học sinh chương trình lồng ghép giáo dục môi trường môn học cấp Trung học sở, có môn Địa Lý Qua học giáo viên giảng lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường để học sinh nhận thức vai trò môi trường tác động tiêu cực người tới môi trường giúp em định hành vi môi trường cách đắn Trên sở giúp hình thành cho học sinh kỹ biết giữ vệ sinh gia đình mà nơi, biết trở thành tuyên truyền viên có hành động đắn góp phần bảo vệ môi trường, đồng thời có phản ứng hành vi xấu như: xả rác bừa bãi nơi công cộng, chặt phá rừng… Xuất phát từ đó, thực sáng kiến “Giáo dục bảo vệ môi trường vào môn địa lý lớp 7” Phạm vi triển khai thực hiện: Đề tài triển khai áp dụng với học sinh khối Mô tả sáng kiến a Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mặc dù năm gần ý thức bảo vệ môi trường người dân nâng lên đáng kể, đặc biệt có chương trình xây dựng điểm nông thôn Tuy nhiên thói quen sinh hoạt, tập quán người dân có từ lâu nên việc thay đổi nhận thức phận người dân khó khăn, việc chăn nuôi gia súc thả rông, nuôi nhốt gầm nhà sàn tình trạng phân không thu gom, xử lý, vương vãi xung quanh nhà đường đi, gặp nắng bốc mùi, gặp mưa rửa trôi ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống xảy Là trường đóng địa bàn xã với 200 học sinh lứa tuổi đóng góp nhiều cho công tác bảo vệ môi trường địa phương, song ý thức môi trường em mức độ mơ hồ, chưa có hành động thiết thực để bảo vệ môi trường như: bảo vệ khuôn viên trường học, đường làng ngõ xóm, xanh… Trong năm qua, nhà trường có nhiều giải pháp để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, đạo giáo viên môn thực việc tích hợp giáo dục môi trường vào môn học theo tinh thần đạo Bộ GD&ĐT, tổ chức tuyên truyền qua cac hoạt động ngoại khoá Từ số em có ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh trường lớp sẽ… Tuy nhiên, đặc thù môn cách truyền đạt giáo viên khác nhau, mang tính hình thức, chưa có chiều sâu nên việc giáo dục BVMT em chưa thật hiệu Đa số học sinh quen với nếp sống, sinh hoạt gia đình, chưa có việc làm bảo vệ môi trường thiết thực cộng đồng gia đình, ý thức điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực hạn chế Môn Địamôn học có điều kiện thuận lợi để lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường giúp học sinh hiểu có ý thức trách nhiệm với hành vi cua vấn đề b Mô tả giải pháp sau có sáng kiến * Tính - HS có ý thức bảo vệ môi trường, có hành động thiết thực cộng đồng, biết điều chỉnh hành vi bảo vệ MT lúc, nơi * Cách thức thực - Phương pháp đàm thoại Đàm thoại phương pháp dạy học có lịch sử lâu đời sử dụng thường xuyên giảng dạy Địatrường phổ thông từ trước đến Đàm thoại thực chất phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt, đạo học sinh tìm hiểu lĩnh hội nội dung học Như vậy, hệ thống câu hỏi cốt lõi phương pháp đàm thoại Ví dụ: Dạy Mục 2: Đô thị hóa, siêu đô thị: Bài 3: Quần cư Đô thị hóa Câu hỏi: Quá trình phát triển tự phát siêu đô thị đô thị gây nên hậu xấu cho môi trường? Hình 11.2 - Khu nhà ổ chuột Ấn Độ Dựa vào kiến thức học, học sinh hiểu tăng nhanh dân số, đô thị, siêu đô thị làm ảnh hưởng đến môi trường, sức khoẻ, nhà ở, y tế, học hành cho người, học sinh thấy tác hại đến môi trường sức khỏe người mức độ ảnh hưởng ngày lớn Qua mục giáo dục em biết tuyên truyền tới gia đình không nên xây dựng nhà bừa bãi - Phương pháp sử dụng tranh, ảnh Địa lý Việc sử dụng tranh ảnh có nội dung Môi trường giúp học sinh dễ dàng nhận biết vấn đề môi trường tượng ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, tượng xói mòn đất vùng đất trống, đồi trọc Cùng với tranh sách giáo khoa, dạy địa lý giáo viên nên sử dụng ảnh minh hoạ có nội dung phù hợp xếp theo chủ đề Khi hướng dẫn học sinh quan sát, trước hết giáo viên cần xác định mục đích, yêu cầu việc quan sát tranh Sau đó, yêu cầu học sinh nêu tên tranh để xác định xem tranh thể hiện tượng gì, vấn đề gì, đâu mô tả tượng Cuối gợi ý học sinh nêu nguyên nhân hậu tượng Ví dụ: Hình 17.2 gợi cho em suy nghĩ vấn đề ô nhiễm không khí?( lớp - 17) Hình 17.2 - cối bị chết khô mưa axit Dựa vào hình 17.2 Nhận xét tai hoạ mưa axit gây ra? Học sinh thảo luận đưa kết quả, giáo viên nhận xét bổ sung Trong dạy học Địa lý, giáo viên nên triệt để sử dụng nhữnh tranh ảnh minh hoạ sách giáo khoa , phương tiện minh hoạ lựa chọn để thể hiện tượng cách cụ thể, điển hình Ví dụ: Giáo viên cho học sinh quan sát hai ảnh 17.3 17.4 - yêu cầu học sinh cho biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông rạch nước biển Cách triển khai tốt mục cho học sinh trao đổi nhóm, sau cho học sinh trình bày ý kiến nhóm Cuối giáo viên tổng hợp câu trả lời, bổ sung kiến thức hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh Hình 17.3 - “Thủy triều đen” Đại Tây Dương Hình17.4 - Nước thải từ nhà máy đổ tai nạn tàu chở dầu vào sông ngòi ngoại ô Pa- ri (pháp) Như vậy, sử dụng tra ảnh, giáo viên cần chuẩn bị câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thác nội dung cần thể tranh, ảnh câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thể tranh, ảnh Ví dụ: Sử dụng ảnh 17.3 - SGK Địa - Mục đích quan sát: Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm nước đới ôn hòa - Tên tranh: “Thủy triều đen Đại Tây Dương tai nạn tàu chở dầu” Bức ảnh thể hiện tượng ô nhiễm nước biển Đại Tây Dương - Mô tả tượng: Váng dầu loang vùng biển - Nguyên nhân: Do tai nạn tàu chở dầu - Hâu quả: Váng dầu làm ô nhiễm nước biển Qua học sinh nhận thức việc xả rác bừa bãi làm chết sinh vật xung quanh mà làm cho hệ sinh thái bị suy thoái trầm trọng người lại nạn nhân trực tiếp hành vi gây Hiểu vấn đề đó, học sinh nâng cao ý thức việc bảo vệ môi trường xung quanh - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học tích hợp bảo vệ môi trường cần thực áp dụng sau: Ví dụ : Dạy Hoạt động nông nghiệp đới ôn hòa (bài 14) Hoạt động công nghiệp đới ôn hòa (bài 15) Địa - Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề, tạo tình có vấn đề: Hình thức làm nương rẫy với kỹ thuật sản xuất lạc hậu số nước phát triển làm suy thoái đất suy giảm diện tích rừng, làm cho diện tích rừng vốn bị thu hẹp nhiều năm qua lại giảm xuống cách trầm trọng Vậy nước phát triển với việc áp dụng kĩ thuật tiên tiến vào hoạt động sản xuất nông nghiêp có ảnh hưởng đến môi trường hay không Hình 8.1 - Đốt rừng làm nương rẫy Bước 2: Giải vấn đề Học sinh đưa giả thuyết: sản xuất nông nghiệp, nước phát triển sử dụng nhiều phân hóa học thuốc trừ sâu; nước phát triển nước có công nghiệp đại, phát triển đòi hỏi sử dụng nhiều nhiên liệu, làm tăng lượng chất thải từ nhà máy xí nghiệp… Khói bụi hoạt động xe cộ khu công nghiệp thải - Bước 3: Kết luận: Các em nhận thức việc đốt rừng làm nương rẫy – việc mà gia đình làm hay việc sử dụng thuốc trừ sâu nhiều hay khói bụi phương tiện giao thông nguyên nhân làm cho không khí, nguồn nước ngày bị ô nhiễm Từ em biết bảo vệ thiên nhiên nơi khu vực mình, không xả rác thải bừa bãi nâng cao nhận thức em bảo vệ môi trường Nước thải, chất thải khu công nghiệp - Phương pháp thảo luận Bản chất phương pháp thảo luận giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận (theo cặp theo nhóm) để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Phương pháp thảo luận tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề câu hỏi thảo luận - Bước 2: Học sinh thảo luận ( cặp nhóm) - Bước 3: Giáo viên tóm tắt ý kiến thảo luận, củng cố điểm Ví dụ: Bài tập Bài 18: Thực Hành - Địa - Bước 1: sau học sinh vẽ xong biểu đồ, Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận Giải thích nguyên nhân phân tích tác hại lượng khí thải ngày tăng? - Bước 2: Học sinh thảo luận - Bước 3: Các nhóm đưa ý kiến, Giáo viên tóm tắt, củng cố kết luận Giải thích nguyên nhân: + Do trình công nghiệp hóa + Sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch, chủ yếu than đá + Hiện tượng cháy rừng… Phân tích tác hại khí thải: + Đối với thiên nhiên: làm thủng tầng ôzôn, nóng lên Trái Đất biến đổi suy thoái môi trường sinh thái …GV minh họa hình vẽ bên + Đối với người: gia tăng bệnh đường hô hấp, gây ảnh hưởng đấn sức khỏe xạ tia cực tím, phá hủy công trình xây dựng mưa axit, … Lỗ thủng tầng ôzôn Thông qua vấn đề học sinh nhận thức việc làm hàng ngày người tưởng chừng không nói lên điều thực chất ngày phá hoại bầu khí quyển, phá hoại thiên nhiên, môi trường làm cho tầng ô zôn – lớp bảo vệ người khỏi tia cực tím từ mặt trời bị thủng lớn Qua em lên án hành vi phá hoại môi trường Hiệu sáng kiến đem lại: Giáo dục môi trường qua môn địa điều kiện thuận lợi so với môn học khác Với môn địa lớp 7, áp dụng từ năm 2013 2014 Với năm học 2014 - 2015 tiếp tục triển khai - Kết khảo sát: * Học kì năm học 2013 - 2014 Lớp Sĩ số Chưa nhận Có nhận biết Có ý thức Biết vận biết SL % SL 56 32 57,1 24 * Học kì năm học 2013 – 2014 Lớp Sĩ số 56 Chưa biết SL 10 % 42,8 nhận Có nhận biết % 17,8 SL 46 % 82,1 SL 20 % 35,7 dụng SL 18 Có ý thức Biết SL 45 dụng SL 37 % 80,3 % 32,1 vận % 66 - Kết đạt được: * Chênh lệch tỉ lệ học kì là: Năm học 2013 - Chưa nhận 2014 Học kì Học kì Kết năm biết 57,1 17,8 học 2013 – 2014 39,3 Có nhận biết Có ý thức Biết vận 42,8 82,1 35,7 80,3 dụng 32,1 66 39,3 44,6 33,9 Như vậy: Kết kiểm tra cho thấy tiến học sinh vấn đề nhận thức môi trường, cụ thể học kì năm học 2013 – 2014 so với học kì năm học 2013 – 2014 tỉ lệ học sinh chưa nhận biết giảm 39,3 %, tỉ lệ có ý thức tăng 44,6 %, đặc biệt số học sinh biết vận dụng (như trường học em biết vứt rác nơi quy định, biết bảo vệ chăm sóc xanh nhà trường, không xả rác bừa bãi, góp phần nâng cao ý thức học sinh việc giũ gìn vệ sinh môi trường bản, gia đình mình) tăng lên 33,9 % Những kết bước đầu trình thực việc gắn kết giáo dục môi trường việc dạy học học tập địa trình theo dõi thực nghiệm thân địa phương với kết đáng mừng Việc giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lý làm cho nhận thức học sinh thay đổi cách tiếp cận nội dung kiến thức Không có nhận thức , hành vi đắn môi trường mà ham thích học tập môn Địa lý 5 Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Kinh nghiệm áp dụng hiệu với học sinh lớp Kiến nghị, đề xuất - Đối với Ban Giám Hiệu nhà trường: + Đầu tư thêm tư liệu dạy học cho môn Địa lý, nhiều tranh ảnh giáo dục bảo vệ môi trường - Đối với tổ chuyên môn: + Tổ chức chuyên đề có liên quan đến tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Tài liệu kèm: Không có Trên nội dung, hiệu thực không chép vi phạm quyền./ ... thực để bảo vệ môi trường như: bảo vệ khuôn viên trường học, đường làng ngõ xóm, xanh… Trong năm qua, nhà trường có nhiều giải pháp để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, đạo giáo viên môn thực... làm bảo vệ môi trường thiết thực cộng đồng gia đình, ý thức điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực hạn chế Môn Địa Lý môn học có điều kiện thuận lợi để lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. .. dục môi trường vào môn học theo tinh thần đạo Bộ GD&ĐT, tổ chức tuyên truyền qua cac hoạt động ngoại khoá Từ số em có ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh trường lớp sẽ… Tuy nhiên, đặc thù môn

Ngày đăng: 04/03/2017, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan