Chính sách cho vay của ngân hàng chính sách tác động đến đời sống và học tập của sinh viên sau khi vay vốn

52 471 0
Chính sách cho vay của ngân hàng chính sách tác động đến đời sống và học tập của sinh viên sau khi vay vốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAC GIA: Võ Trà My, Huỳnh Phạm Hồng Liên, Nguyễn Trung Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài 2 Tổng quan đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Khung phân tích Giả thuyết nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Lý thuyết tiếp cận 11 1.2.1 Lý thuyết chức 11 1.2.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 11 1.2.2 Lý thuyết hành động 11 Chương 2: Tinh hình sinh viên vay vốn học tạp từ Ngân hàng sách xã hội 2.1 Chính sách cho đối tượng sinh viên vay vốn học tập Ngân hàng sách xã hội 15 2.2 Tình hình sinh viên - học sinh vay vốn học tập từ Ngân hàng sách xã hội năm qua 18 Chương 3: Chính sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn .21 3.1 Thực trạng sinh viên vay vốn học tập qua khảo sát 21 3.1.1 Đặc điểm sinh viên vay vốn học tập 21 3.1.2 Tình hình sinh viên vay vốn học tập 23 3.1.3 Đánh giá sách vay vốn Ngân hàng sách xã hội 28 3.2 Tác động sách vay vốn ngân hàng sách đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn 33 3.2.1 Tác động đến đời sống 36 3.2.2 Tác động đến việc học tập 41 3.2.3 Đánh giá chung sống sinh viên sau vay vốn ngân hàng sách xã hội 47 KÉT LUẬN KHUYẾN NGHỊ Kết luận 49 Điểm hạn chế đề tài 51 Tài liệu tham khảo 52 PHỤ LỤC .53 MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Giáo dục đại học - cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp nơi đào tạo lực lượng nhân lực lao động có trình độ nhận thức, tay nghề cao, chuyên môn đáp ứng nhu cầu xã hội Được vào đại học ước mơ nhiều người tâm lý chung nhu cầu xã hội Trong năm qua tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông nước ta thấp, tỷ lệ đậu đại học thấp với 15% số học sinh đậu tốt nghiệp trung học phổ thông bước vào giảng đường đại học Trên thực tế không số sinh viên phải bỏ học khả chi trả học phí sinh hoạt trình học Như vậy, ta thấy ước mơ đại học khó để biến thành thực khó gấp nhiều lần, với gia đình thuộc diện khó khăn Để khuyến khích, động viên, thúc đẩy tinh thần học tập sinh viên tạo điều kiện để sinh viên chuyên tâm học hành, ngày 4/9/2007, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 21/2007/CT-TTg “thực chế độ cho vay ưu đãi để học đại học, cao đẳng dạy nghề” với mục đích cho vay để trang trải phần chi phí cho việc học tập, sinh hoạt học sinh, sinh viên thời gian theo học trường Chính sách hợp tác Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ngân hàng sách xã hội với bên liên quan: trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề; quyền tỉnh, thành phố, địa phương hướng tới phương châm “giáo dục quốc sách Chính sách vay vốn - ngân hàng sách chương trình cho vay tín dụng tạo điều kiện, hỗ trợ kịp thời cho sinh viên có khó khăn vay tiền phục vụ cho việc trang trải chi phí học tập, sinh hoạt Chương trình cho vay tín dụng sinh viên không giải vấn đề tài mà hội giúp cho sinh viên bước làm quen với giao dịch tài qua ngân hàng, yêu cầu thiếu xã hội phát triển Đồng thời chương trình cho vay chia sẻ áp lực nhà trường việc giải vấn đề liên quan đến công tác sinh viên Sinh viên có nhu cầu kinh tế lớn để trang trải học phí chi tiêu sinh hoạt hàng ngày Ngoài việc học trường đại học sinh viên học thêm ngoại ngữ, vi tính để bổ sung thêm kiến thức Chính sách cho vay vốn ngân hàng sách xã hội giúp hỗ trợ kinh tế cho sinh viên Bên cạnh cải thiện mặt tài có vấn đề nảy sinh kéo theo Áp lực từ việc trả nợ mối lo ngại lớn sinh viên phải vừa đối mặt với áp lực học tập, vừa lo trả nợ hội việc làm trường ngày nên khả hoàn vốn sau trường sinh viên lại bị thu hẹp Liệu chi phối tâm lý có ảnh hưởng đến kết học tập tâm lý sinh viên Sinh viên có sử dụng nguồn vốn cho vay vào mục đích số vốn có đủ trang trải học phí sinh hoạt phí sinh viên Từ việc nghiên cứu “Chính sách cho vay cửa Ngân hàng sách tác động đến đời sống học tập sinh viên sau khỉ vay vốn” mục đích nghiên cứu nhóm nghiên cứu không nhằm đề xuất cho Chính sách vay vốn hoàn thiện sinh viên yên tâm học tập tốt Tổng quan đề tài Qua trình tìm hiểu thực đề tài “Chính sách cho vay Ngăn hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn”, nhóm nghiên cứu tham khảo số đề tài tài liệu tham khảo có liên quan Tuy nhiên, đề tài tương đối mẻ nên chưa có nhiều tài liệu đề cập phản ánh thực chất với nội dung mà đề tài nghiên cứu, nội dung tài liệu tham khảo giúp đề tài phần xác định rõ mục đích nghiên cứu Đe tài “Phản ứng sinh viên TP.HCM chỉnh sách cho vay vốn ngân hàng chỉnh sách xã hội nay”, đề tài nghiên cứu nhóm nghiên cứu khoa học lớp 05X1; chủ nhiệm đề tài Đinh Văn Long, khoa Xã hội học, trường Đại học Văn Hiến Đe tài sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học tập trung phương pháp định lượng Nội dung nghiên cứu thái độ đánh giá sinh viên TP.HCM sách cho vay vốn Ngân hàng sách xã hội nay, khó khăn gặp phải làm thủ tục vay vốn, qui trình cho vay, qui mô vốn vay Đề tài thể tính tích cực sách cho vay vốn ngân hàng sách thông qua phản ứng đồng tình đa số sinh viên nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm hiểu mục đích sử dụng đồng tiền vay học sinh - sinh viên để biết hiệu thực chương trình vay vốn, ảnh hưởng đến tình trạng học tập đời sống người vay Một số báo nội dung đề cập quy định sách cho vay vốn học tập dành cho sinh viên; trình tự, thủ tục cho vay, khó khăn mà sinh viên gặp phải trình làm thủ tục vay, nguồn vốn cho vay Bên cạnh đó, có số báo tác giả cung cấp đề xuất việc thu hồi tiền cho vay vào kinh nghiệm quốc gia đầu lĩnh vực tài chính, ngân hàng giới Các báo cung cấp lượng thông tin xác, phong phú, mở nhiều hướng tiếp cận vấn đề cho vay với ý kiến từ nhiều góc độ: người dân, sinh viên, nhà khoa học, nhân viên ngân hàng Tuy nhiên, tính chất đa dạng mà thông tin đem lại không chuyên sâu mà chủ yếu mang tính thông báo gợi mở, đề xuất giải pháp chưa lưu tâm tho ả đáng tập trung nhiều vào mặt tích cực, tính ưu việt sách cho vay mà không đề cập đến tâm lý sinh viên sau vay vốn học tập phương pháp tài liệu chủ yếu dùng phương pháp chuyên ngành báo chí sử dụng chủ yếu là: điều tra nhanh, thống kê mô tả, vấn nhằm thông báo hay đánh tiếng cho quan liên quan nhìn nhận thực chất thủ tục, qui trình sách vay vốn thực Các định tín dụng học sinh, sinh viên, nội dung: Các định xác định đối tượng, mục đích quy định rõ nghĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm bên tham gia vào trình cho vay vốn Từ khởi nguyên “Quyết định sổ 51/1998/QĐTTg ngày 02 tháng năm 1998 Thủ tướng Chỉnh phủ lập Quỹ tin dụng đào tạo ” đến “Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg ngày 18 thảng 05 năm 2006 Thủ tướng Chỉnh phủ tín dụng học sinh, sinh viên ’’ trình soạn thảo, sửa chữa cho phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội đất nước, tạo hội tiếp cận giáo dục đại học cho người nghèo Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu tổng quát: lìm hiểu sách cho vay Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội + Mục tiêu cụ thể: - Mô tả thực trạng vay vốn sinh viên sau vay vốn - Tìm hiểu mục đích sử dụng vốn vay sinh viên - Tìm số ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến đời sống học tập sính viên sau vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Chỉ tình hình vay vốn sinh viên số thủ tục, qui trình, qui mô vốn vay, lãi suất thời gian trả nợ Ngân hàng sách xã hội + Mô tả vốn học tập vay, sinh viên sử dụng cho mục đích sử dụng nào, hiệu + Tìm tác động việc vay vốn đời sống - học tập sinh viên sau vay vốn, nhằm ảnh hưởng để biết tâm sinh viên trình học đại học Đổi tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vỉ nghiên cứu 4.1 Đổi tượng nghiên cứu Chính sách vay vốn Ngân hàng sách xã hội tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn 4.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên vay vốn Ngân hàng sách xã hội học trường đại học thành phố Hồ Chí Minh 4.3 Phạm vỉ nghiên cứu + Không gian nghiên cứu: nghiên cứu trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh; Đại học Tôn Đức Thắng Đại học Mở TP Hồ Chí Minh + Thời gian nghiên cứu: Năm học 2008-2009, từ tháng 09/2008 - tháng 05/2009 + Giới hạn nghiên cứu: Đề tài không sâu nghiên cứu thủ tục, qui trình, qui mô cho sinh viên vay vốn học tập ngân hành sách xã hội Phương pháp nghiên cứu + Phuơng pháp tiếp cận: cách tiếp cận lý thuyết xã hội học Lý thuyết cấu trúc chức Lý thuyết hành động Lý thuyết sụ lụa chọn hợp lý + Phuơng pháp thu thập thông tin: - Phuơng pháp thu thập thông tin thứ cấp: liệu thứ cấp từ nguồn truờng đại họcsinh viên vay vốn, ngân hàng sách, công trình nghiên cứu có liên quan - Thu thập thông tin định tính công cụ vấn sâu: Dung luợng mẫu: đơn vị Đối tuợng vấn: sinh viên vay vốn (năm 1, năm 2, năm 3, năm 4) - Thu thập thông tin định luợng bảng hỏi: Dung luợng mẫu: 210 bảng hỏi sinh viên Chọn mẫu: Theo tiêu chí truờng học Đại học Mở TPHCM: 70 bảng hỏi Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM: 70 bảng hỏi Đại học Tôn Đức Thắng: 70 bảng hỏi Xử lý liệu phần mềm SPSS for Windows 13.5 Khung phân tích Giả thuyết nghiên cứu - Chính sách cho sinh viên vay vốn học tập Ngân hàng sách xã hội phức tạp chưa đáp ứng nhu cầu chi phí học tập chi phí sinh hoạt sinh viên - Sinh viên sử dụng vốn vay từ Ngân hàng chưa mục đích sách cho vay - Đời sống học tập sinh viên có ảnh hưởng sau vay vốn học tập từ Ngân hàng sách xã hội NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Ngân hàng sách xã hội: Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (VBSP) quan tài Chính phủ, có nhiệm vụ triển khai chương trình cung cấp tài cho người nghèo doanh nghiệp nhỏ Ngân hàng Chính sách xã hội viết tắt NHCSXH thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã hội điều kiện để mở rộng thêm đối tượng phục vụ hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, đối tượng sách cần vay vốn để giải việc làm, lao động có thời hạn nước tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa 1.1.2 Chính sách vay vốn học tập: Đe khuyến khích, động viên, thúc đẩy tinh thần học tập sinh viên tạo điều kiện để sinh viên chuyên tâm học hành, ngày 4/9/2007, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 21/2007/CT-TTg “thực chế độ cho vay ưu đãi để học đại học, cao đẳng dạy nghề” với mục đích cho vay để trang trải phần chi phí cho việc học tập, sinh hoạt học sinh, sinh viên thời gian theo học trường bao gồm: tiền nộp học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, nghiên cứu; chi phí khác Chính sách hợp tác Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Ngân hàng sách xã hội với bên liên quan: trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề; quyền tỉnh, thành phố, địa phương hướng tới phương châm “giáo dục quốc sách” Chính sách áp dụng cho sinh viên theo học trường đại học, cao đẳng nước với tỷ lệ lãi suất 0.5%/tháng hoàn trả vốn cộng lãi suất sau trường Chính sách cho vay vốn Ngân hàng sách xã hội đáp ứng nhu cầu thiết thực phận không nhỏ người dân, điều thể linh hoạt sáng suốt cấp ban ngành lãnh đạo Chính sách vay vốn - ngân hàng sách chương trình cho vay tín dụng tạo điều kiện, hỗ trợ kịp thời cho sinh viên có khó khăn vay tiền phục vụ cho việc trang trải chi phí học tập, sinh hoạt Chương trình cho vay tín dụng sinh viên không giải vấn đề tài mà hội giúp cho sinh viên bước làm quen với giao dịch tài qua ngân hàng, yêu cầu thiếu xã hội phát triển Đồng thời chương trình cho vay chia sẻ áp lực nhà trường việc giải vấn đề liên quan đến công tác sinh viên Chính sách vay vốn nhà nước quan tâm thường xuyên điều chỉnh, sửa đổi để ngày hoàn thiện đem lại hỗ trợ tốt cho sinh viên Hiện sách vay vốn khắc phục hạn chế ngày phát huy vai trò tích cực đối vối việc hỗ trợ vốn cho sinh viên 1.1.3 Sinh viên: Là tất người cần học không ngại bỏ công sức để theo đuổi tri thức bậc đại học (Manuel Benito) 1.1.4 Đời sống sinh viên + Đời sống vật chất: thuộc nhu cầu ăn ở, mặc, lại nói chung sinh viên Chi tiêu sinh viên: ăn, uống, sách học tập, nơi trọ, phương tiện lại, máy vi tính, tập sách tài liệu điều kiện sống vật chất sinh viên + Đời sống tinh thần: ý nghĩ tình cảm hoạt động thuộc đời sống nội tâm sinh viên Những hoạt động giải trí, tâm tư tình cảm, mối lo học tập sống Có nhiều yếu tố đời sống tinh thần đề tài nghiên cứu khí cạnh tâm sinh lý, yếu tố khác không vào nghiên cứu sâu 1.1.5 Việc học tập sinh viên + Học lực sinh viên: sức học sinh viên đánh giá dựa thành tích học tập thông qua đánh giá điểm trung bình học kì đánh giá thang điểm 10 xếp loại học lực trung bình đánh giá theo thang điểm sau: - Xuất sắc: từ 9,0 điểm đến 10,0 điểm - Giỏi: từ 8,0 điểm đến 8,9 điểm - Khá: từ 7,0 điểm đến 7,9 điểm - Trung bình khá: từ 6,0 điểm đến 6,9 điểm - Yếu - Kém: 5,0 điểm + Hạnh kiểm sinh viên: phẩm chất, đạo đức biểu việc đối sử với người từ trường học đến xã hội, việc tham gia hoạt động phong trào trường Hạnh kiểm thường xét theo tích cực tham gia vào phong trào trường, lớp Bên cạnh đó, cách ứng sử địa phương mà sinh viên cư trú trình học tập nhà trường để xét hạnh kiểm Các để đánh giá kết rèn luyện: - Ý thức học tập - Ý thức kết chấp hành nội quy, quy chế nhà trường - Ý thức kết tham gia hoạt động trị - xã hội, văn hoá, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội - Phẩm chất công dân quan hệ với cộng đồng - Ý thức kết tham gia phụ trách lớp sinh viên, đoàn thể, tổ chức khác nhà trường - Thưởng điểm trường hợp đặc biệt Kết rèn luyện phân thành loại: xuất sắc, tốt, khá, trung bình khá, trung bình, yếu - Từ 90 đến 100 điểm: loại xuất sắc loại tốt - Từ 80 đến 89 điểm: loại - Từ 70 đến 79 điểm: loại trung bình - Từ 60 đến 69 điểm: loại trung bình - Từ 50 đến 59 điểm: khoản trang bị cho chỗ Mình vừa mua cải mảy radio với cải quạt máy” [Sình viên nam, học năm II, trường Đại học Tôn Đức Thắng thành phố Hổ Chi Minh] Bảng 3.17: Phương tiện học tân sổ Phương tiện % xe máy 79 37.4 37.4 xe đạp xe buýt 47 39 22.3 185 59.7 782 46 21.8 100.0 100.0 pp 211 Tống Nguồn : Số liệu khảo sát đề tài - tháng 5/2009 ) Bảng 3.17 số liệu cho thấy, đa phần bạn sinh viên sử dụng phương tiện xe máy để đến trường nhiều chiếm (37,4%), xe đạp (22,3%), (21,8%) cuối xe buýt (18,5%) Bảng 3.18: Phương tiện học theo hộ khấu thường trú Hớ thường trú TP Hồ Chí Minh tần số % Phương tiện xe máy học xe đạp xe buýt rri Tống Tổng Tỉnh TP.HCM tần số % 59 33.7 20 55.6 5 13.9 13.9 42 34 16.7 36 100.0 tần số % 79 37.4 24.0 19.4 47 39 22.3 18.5 40 22.9 46 21.8 175 100.0 211 100.0 (Nguồn : Sổ liệu khảo sát để tài — tháng 5/2009 ) Tỷ lệ sử dụng xe máy bạn có hộ TPHCM (55,%) cao nhiều so với bạn đến từ địa phương khác (33,7%) Nguyên nhân kể đến bao gồm: bạn thành phố thuận lợi mặt cư trú, chỗ để, điều kiện sinh hoạt Còn bạn địa phương khác muốn sử dụng xe máy phải vận chuyển từ nhà vào với số tiền vận chuyển tương đương với số tiền phải trả cho người Ngoài bạn gặp khó khăn chỗ để xe, nhà trọ có dư không gian để bạn để xe Bên cạnh bạn phải xoay sở cho vấn đề chi tiêu dùng xe máy để lại: tiền xăng, phí giữ xe, phí sửa chữa số chiếm tới 1/3 số tiền mà bạn có hàng tháng Chính mà nhiều bạn sinh viên chọn xe đạp cách để tiết kiệm chi phí cho thời bão giá Bảng 3.19: Phương tiện học theo đánh giá ảnh hưởng sau vay vốn tốt Phương tiên xe máy học xe đạp xe buýt pp sĩ Tống tần số Ẳnl hưđng đến phương tiện bình thường xấu Tổng 30 10 47.6 18 26.9 19 28.6 31.6 25 % 143 28.4 42.9 263 tần số % % tân sô 13 20 333 19.4 21.1 4.8 17 20 25.4 67 28.6 21.1 95 100.C 100.C 100.0 A ft tân sô % tần số % 21 100.C (Nguồn : So liệu khảo sát để tài - tháng 5/2009 ) Cũng đánh giá dành cho điều kiện sinh hoạt, đánh giá ảnh hưởng sách vay vốn đến phương tiện lại, đa phần sinh viên hỏi cho thay đổi lớn 67 bạn 21 bạn cho có thay đổi theo chiều hướng tích cực, chuyển biến rõ phận bạn sử dụng xe máy 10 bạn Khi vay vốn bạn nhẹ bớt nỗi lo chi tiêu dành cho xe mình, từ mà việc học công việc khác trở nên thuận lợi Sau vay vốn tỉ lệ sinh viên xe máy xe buýt tăng lên việc xe đạp giảm so với trước vay vốn Nguồn vốn vay giúp sinh viên cải thiện phương tiện lại để phục vụ cho việc học tập tốt Có thể hình dung quy mô ảnh hưởng sách vay vốn đến đời sống sinh viên sau Với quy mô vốn vay 800000đ/tháng từ NHCSXH góp phần giúp cải thiện số mặt đời sống sinh viên qui mô vốn chưa đủ trang trải hết cho: điều kiện sinh hoạt; phương tiện lại; hoạt động vui chơi, giải trí; quan hệ bạn bè, tình yêu hay tinh thần, tâm lý Trong nhu cầu bạn điều kiện sinh hoạt phương tiện lại thiếu thốn Chỉ có phận cho số tiền đủ chí dư việc sinh hoạt hàng tháng Đó nguyên nhân giải thích cho việc số bạn sinh viên làm thêm để kiếm thêm thu nhập, [phụ lục 22 Nguồn khảo sát tháng 5/2009] Bảng 3.20: Tình trạng làm thêm để kiếm thêm thu nhập tần sô tình trạng % cổng dồn % khổng 129 61.1 CỔ 82 211 38.9 pp jĩ Tống 61.1 100.0 100.0 (Nguồn : sổ liệu khảo sát để tài — tháng 5/2009 ) SỐ lượng bạn làm thêm có tỷ lệ không nhỏ số sinh viên khảo sát 82 bạn, tương ứng với 38,9% Đa phần công việc bạn là: gia sư, bán hàng, làm bán thời gian Bảng 3.21: Trung bình thu nhâp từ việc làm thêm (VNđổng) Tần số Thu nhập từ việc làm thêm 83 thấp 100000 nhiều 1500000 Trung bình 616265.06 (Nguồn : Sỗ liệu khảo sát đề tài - tháng 5/2009 ) Thu nhập trung bình từ việc làm thêm 616.265đ/tháng, thu nhập thấp lOOOOOđ/tháng cao 1500000đ/tháng Với số tiền bạn phần thoải mái chi tiêu bên cạnh đồng vốn vay Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc làm thêm bạn sinh viên, đề tài nhóm nghiên cứu xem xét khía cạnh tâm trạng bạn sau vay vốn tác động đến tâm chủ động kiếm việc làm thêm Bảng 3.22: Tầm trạng sinh viên sau vay vốn dẫn đến việc di làm thêm kểm thu thu nhầ n _ làm thềmđểkiếín thêm thu nhập không tần so Tâm trạng Sợ gia đình phải gánh thêm lo lắng nợ Tổng có tần số % % tần sổ % 42 59.2 29 40.8 71 100.0 35 55.6 28 44.4 63 100.0 49 57.0 37 43.0 86 100.0 13 81.3 18.8 16 100.0 40.0 60.0 10 100.0 61.1 82 211 100.0 sinh viền sau vay vổn Bản thân lo lắng phải trẳ nợ, trả lãị vay Cố’ gắng tìm việc làm để mong trả nợ vay sđm thỡ Không quan tâm lấm đếnvay Tâm trạng khác Tổng 129 38.9 (Nguồn : Sỗ liệu khảo sát đề tài - tháng 5/2009 ) Với loạt yếu tố đưa ra, phần đông bạn sinh viên lo lắng phải trả nợ trả lãi vay, đồng thời xác định cho suy nghĩ phải cố gắng tìm việc làm để mong trả nợ vay sớm thời hạn Đó động lực làm cho số bạn tổng số sinh viên vay vốn khảo sát chọn hướng làm thêm thu nhập từ công việc không bao Bảng số liệu cho ta thấy tỷ lệ chênh lệch khảo sát ý kiến nhóm sinh viên có làm không làm thêm quan điểm “không quan tâm đến nợ vay” Những bạn sinh viên làm thêm quan điểm chiếm 18,8%, bạn không làm thêm chiếm tỷ lệ 81,3% “Tỉnh vay triệu đồng/HK trả lãi suất không tới 500.000đ/năm So tiền không tot nghiệp cỏ việc làm Neu trả vốn lẫn lãi cho Nhà nước khoảng 840 OOOđ/tháng Một số không đáng kể, chẳng có phải lo lẳng hay tranh thủ kiếm việc làm thêm Mình kiếm xài hết có để dành mà trả tiền vay đâu Vậy dành thời gian để học tập, nghỉ ngơi làm thêm để kiểm thu nhập không ” [Sinh viên nam, học năm III, trường Đại học KHXH&NV Thành phổ Hồ Chí Minh] 3.2.2 Tác động đến việc học tập Bảng 3.23: Trung bình số tiền đóng học phí đại học mổt năm (VNđổng) Tần số số tiền đóng học phl đại học 211 thấp 1000000 nhiều 6500000 Trung bình 3425592.42 (Nguồn : Số liệu khảo sát đề tài - tháng 5/2009 ) SỐ liệu bảng 3.24 cho thấy khoảng cách đáng kể tiền đóng học phí đại học Mức học phí cho năm học thấp lOOOOOOđ cao 6500OOOđ Trung bình số tiền đóng học phí đại học năm theo khảo sát 3425000đ, hàng tháng bạn phải bỏ 285000đ để đóng học phí, số tiền chiếm % đồng vốn 800000đ mà bạn vay hàng tháng Một tỷ lệ không nhỏ sinh viên phải trang trải cho nhiều khoản khác việc đóng học phí Bảng 3.24: Trung bình số’ tiền đóng học phí đại học năm theo Knli vực học Số tiền đóng học phí đại học (VNđồng) tân sô Lĩnh vực Khoa học kỹ thuật - Công nghệ học Khoa học Kinh tế - Xã hội nhân văn Tổng 58 Trung bình 4181034.48 153 211 3139215.69 3425592.42 (Nguồn : So liệu khảo sát đề tài - tháng 5/2009 ) Bảng 3.24 cho thấy chênh lệch học phí đại học lĩnh vực mà số sinh viên khảo sát học Cụ thể sau: chiếm số đông sinh viên thuộc khối ngành Khoa học kinh tế - Xã hội nhân văn (153 bạn) với mức học phí năm trung bình 3140000đ, học phí sinh viên khối ngành khoa học kỹ thuật - công nghệ (58 bạn) trung bình 4180000đ/năm Như mức chênh lệch trung bình qua khảo sát gần lOOOOOOđ Điều thể tính chất đặc trưng ngành học quy định số tiền học phí phải đóng cho tín giáo dục ban hành Khối ngành kỹ thuật công nghệ thiên thực hành, ứng dụng thực tế khối ngành kinh tế - xã hội nhân văn lại thiên tiếp cận lý thuyết nhiều Bên cạnh hệ đại học đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tín thực hành có số tiền cao tín lý thuyết Có khác biệt học phí hai lĩnh vực mức vốn cho vay áp dụng chung với tất lĩnh vực ngành học Liệu mức vốn có đáp ứng với số ngành họchọc phí cao Sinh viên học lĩnh vực có học phí cao không đảm bảo đủ tiền trang trải học phí Bảng 3.25: Tình trạng khó khăn khỉ đóng học phí A 37 17.5 % cộng dồn 175 khó khăn 118 55.9 735 khổng khó khăn 56 211 26.5 100.0 100.0 % tân sô Đánh giá khó khăn rf"i y? Tông (Nguồn : Sổ liệu khảo sát để tài — tháng 5/2009 ) Bảng số liệu cho thấy quan điểm đa số sinh viên đóng học phí Chiếm phần lớn tỷ lệ sinh viên cho gặp khó khăn đóng học phí chiếm 55,9% tổng số bạn sinh viên nhận định gặp khó khăn đóng học phí 73,5% Bảng 3.26: Tình trạng khó khăn đóng học phí theo hổ pp íí Hộ thường trú TP Hồ Chí Minh tân sô % Tình trạng khó khó khăn khăn đóng khó khăn học phi khổng khó khăn rfH y? Tống Tống Tỉnh TP.HCM tân sô % tân sổ % 25.0 28 16.0 37 175 19 52.8 99 56.6 118 55.9 22.2 48 27.4 56 265 36 100.0 175 100.0 211 100.0 (Nguồn : sỗ liệu khảo sát đề tài - tháng 5/2009 ) Bảng 3.26 cho thấy tỷ lệ bạn sinh viên có hộ TPHCM gặp khó khăn đóng học phí 56,6%, cao bạn TPHCM 52,8% “Với đóng học phỉ khó khăn lẳm Ba má có làm cho thẻ ATM đâu phải lúc chuyển tiền cho lần làm phải xuống ngân hàng xa Mà đôi khỉ nhà trường thông báo học phí hạn nộp gấp làm gia đình không gửi tiền kịp, có lần tưởng bị cấm thi roi chưa có tiền đỏng, may lần đỏ nhà trường dời hạn lại [Sình viên nam, học năm II, trường Đại học Tôn Đức Thắng, Thành phổ HÒ Chí Mình] Bảng 221: Tình trạng khó khăn khỉ đóng học phí theo số vốn học tập vay Đánh giá qui mớ vđn vay 800 OOOđđng/thàn g tứ NHCSXH thiếu Tần sổ* Tình khổ khỉn đóng học phí Tổng đủ % Tần sổ T

Ngày đăng: 04/03/2017, 17:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐÀU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan đề tài

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đổi tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vỉ nghiên cứu

    • 4.1. Đổi tượng nghiên cứu

    • 4.2. Khách thể nghiên cứu

    • 4.3. Phạm vỉ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Khung phân tích

    • 7. Giả thuyết nghiên cứu

    • NỘI DUNG

    • Chương 1: Cơ sở lý luận

      • 1.1. Một số khái niệm liên quan

      • 1.1.1. Ngân hàng chính sách xã hội:

      • 1.1.2. Chính sách vay vốn học tập:

      • 1.1.3. Sinh viên:

      • 1.1.4. Đời sống của sinh viên

      • 1.1.5. Việc học tập của sinh viên

      • 1.2. Lý thuyết tiếp cận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan