Thực hiện kế hoạch hành động quốc tế nhằm ngăn chặn, phát hiện và loại bỏ đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo và không kiểm soát

106 657 0
Thực hiện kế hoạch hành động quốc tế nhằm ngăn chặn, phát hiện và loại bỏ đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo và không kiểm soát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT VỀ NGHỀ CÁ CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA FAO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC TẾ NHẰM NGĂN CHẶN, PHÁT HIỆN VÀ LOẠI BỎ ĐÁNH BẮT BẤT HỢP PHÁP, KHƠNG BÁO CÁO VÀ KHƠNG KIỂM SỐT TỔ CHỨC LƯƠNG THỰC VÀ NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN HỢP QUỐC Rôma, 2002 CHUẨN BỊ TÀI LIỆU Tại kỳ họp lần thứ 24, Uỷ ban Nghề cá FAO thông qua Kế hoạch hành động quốc tế nhằm ngăn chặn, phát loại bỏ đánh bắt bất hợp pháp, khơng báo cáo khơng kiểm sốt (IPOA-IUU) Ngày 23/6/2001 kỳ họp lần thứ 120, Hội đồng FAO phê chuẩn IPOA-IUU Cục Nghề cá FAO chuẩn bị hoàn thành Bản hướng dẫn nhằm giúp thành viên FAO, quan quản lý nghề cá khu vực bên quan tâm khác thực IPOA-IUU Bản hướng dẫn biên soạn dựa nghiên cứu ông David Balton, chuyên gia tư vấn cho Bộ phận Kế hoạch Chính sách nghề cá FAO Bản hướng dẫn khơng phải tài liệu pháp lý thức Bản hướng dẫn để thực hành linh hoạt, sửa đổi tương lai có thông tin kinh nghiệm Phân phối: Tất thành viên FAO thành viên cộng tác Các quốc gia quan tâm tổ chức quốc tế Cục Nghề cá FAO Các nhân viên nghề cá làm việc Văn phòng khu vực FAO Các tổ chức phi phủ quan tâm Cục Nghề cá FAO Thực Kế hoạch hành động quốc tế nhằm ngăn chặn, phát loại bỏ đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo khơng kiểm sốt Hướng dẫn kỹ thuật nghề cá có trách nhiệm FAO Số 9, Rơma, FAO 2002 trang 122 TÓM TẮT Bản hướng dẫn xuất nhằm hỗ trợ việc thực Kế hoạch hành động quốc tế nhằm ngăn chặn, phát loại bỏ đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo khơng kiểm sốt (IPOA-IUU) Bản hướng dẫn dành cho người định nhà hoạch định sách quản lý nghề cá, Bản hướng dẫn quan trọng công nghiệp nghề cá thành viên khác Cộng đồng quốc tế biết đến gia tăng hoạt động đánh bắt không tôn trọng luật pháp quy định hành, kể tiêu chuẩn đề văn kiện quốc tế gần Ví dụ hoạt động việc không treo cờ tàu đánh cá nhằm tránh bị kiểm tra, đánh bắt vùng biển thuộc quyền quản lý quốc gia mà khơng có giấy phép quốc gia ven biển, khơng báo cáo (hay báo cáo sai) sản lượng đánh bắt, v.v Hoạt động đánh bắt vô trách nhiệm làm phương hại đến nỗ lực quản lý đắn nguồn lợi sinh vật biển cản trở trình tiến tới mục tiêu nghề cá bền vững Thuật ngữ “đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không kiểm sốt” – hay đánh bắt IUU - mơ tả rõ ràng hoạt động đánh bắt Năm 1999, Uỷ ban Nghề cá FAO định nêu vấn đề ngày nghiêm trọng thông qua việc soạn thảo Kế hoạch hành động quốc tế Sau năm tiếp theo, nỗ lực đáng kể thực đỉnh điểm việc thơng qua IPOA-IUU vào năm 2001 IPOA-IUU coi “hộp giải pháp” – tập hợp giải pháp sử dụng để xử lý đánh bắt IUU tình khác Rõ ràng khơng phải biện pháp số phù hợp để sử dụng trường hợp Hướng dẫn có mục đích trước tiên để (1) giúp thành viên FAO người khác làm quen với biện pháp; (2) đề xuất sử dụng biện pháp trường hợp cụ thể; (3) hướng dẫn sử dụng biện pháp cách hiệu IPOA-IUU tự nguyện Tuy nhiên, số phần IPOA-IUU dựa điều luật quốc tế nêu Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 văn kiện liên quan khác IPOA-IUU có điều khoản có thể, bị ràng buộc văn kiện pháp lý bắt buộc khác bên bao gồm văn kiện tiểu khu vực, khu vực tồn cầu Tóm lại, Bản hướng dẫn rà soát lại biện pháp ngăn chặn, phát loại bỏ đánh bắt IUU đề cập IPOA-IUU đưa lời khuyên để biện pháp có hiệu lực tốt Bản hướng dẫn đưa lời khuyên tổ chức có khả nội dung kế hoạch hành động quốc gia để thực IPOA-IUU khuyến nghị việc báo cáo FAO thực IPOA-IUU MỤC LỤC Giới thiệu chung Những chữ viết tắt ix xii 1.1 1.2 Kế hoạch hành động quốc tế – IUU Nguồn gốc mục đích IPOA-IUU Các thành phần IPOA-IUU mục đích phạm vi hướng dẫn 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.3 trách nhiệm quốc gia Tuân theo tiêu chuẩn quốc tế Các khu vực thuộc quyền quản lý quốc gia Vùng viễn dương Các luật, quy chế thông lệ quốc gia Rà sốt luật, quy định thơng lệ quốc gia hành Kiểm soát nhà nước người địa Tàu khơng quốc tịch Xố bỏ trợ cấp hỗ trợ kinh tế khác Hệ thống giám sát, kiểm tra kiểm soát (MCS) Hợp tác quốc gia 10 10 11 13 15 15 19 4.1 4.1.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Trách nhiệm quốc gia mang cờ Đăng ký tàu cá Triển khai thuê tàu Hồ sơ tàu cá Giấy phép khai thác hải sản Vận tải tàu hỗ trợ Các biện pháp kiểm soát khác 20 21 23 25 26 28 29 5.1 5.2 5.3 biện pháp quốc gia ven biển Quyền hạn trách nhiệm quốc gia ven biển Tiếp cận thoả thuận tiếp cận Hợp tác quốc gia ven biển 31 6.1 6.2 6.3 biện pháp quốc gia có cảng 37 Các biện pháp quốc gia có cảng Các ví dụ vài biện pháp quốc gia có cảng áp dụng Các khả phối hợp khác Các Biện pháp liên quan đến thị trường quốc tế chấp nhận 46 Hành động RFMO Các biện pháp khác liên quan đến thị trường 7.1 7.2 1 31 33 35 38 40 45 47 52 Thực IPOA-IUU thông qua RFMO 8.1 Vai trò RFMO việc xử lý đánh bắt IUU 8.2 Ví dụ giải pháp RFMO thông qua 8.3 Các khả tiếp tục hành động 8.3.1 Tăng cường thể chế 8.3.2 Các biện pháp tuân thủ bổ sung 8.3.3 Cải thiện thu thập trao đổi thơng tin 60 8.3.4 Hồn thiện hệ MCS 8.3.5 Các chế độ đồng quốc gia có cảng 8.3.6 Hồ sơ/Giấy chứng nhận 8.3.7 Kiểm sốt th tàu Các hành động ứng phó với vấn đề cịn lại quốc gia khơng phải thành viên Hợp tác RFMO RFMO với tổ chức quốc tế khác yêu cầu đặc biệt quốc gia phát triển 64 10 Kế hoạch hành động quốc gia báo cáo thực 66 10.1 Thiết lập NPOA 10.2 Đề xuất mẫu cho NPOA 10.3 Đề xuất mẫu báo cáo thực trình lên FAO 11 Bảng liệt kê hành động khuyến nghị 12 Tài liệu trích dẫn 53 53 56 57 57 59 60 62 62 62 62 63 66 67 70 71 78 PHỤ LỤC I Kế hoạch hành động quốc tế nhằm ngăn chặn, phát loại bỏ đánh bắt bất hợp pháp, khơng báo cáo khơng kiểm sốt 81 II Tham chiếu Điều khoản kỹ thuật mạng lưới quốc tế việc hợp tác phối hợp hoạt động giám sát, kiểm tra kiểm soát liên quan đến nghề cá 103 Kế hoạch tăng cường tuân thủ biện pháp bảo tồn thực thi NAFO thiết lập tàu thuộc quốc gia thành viên 109 IV Kế hoạch sửa đổi kiểm tra cảng ICCAT 113 V Kế hoạch hồ sơ đánh bắt CCAMLR loài Dissostichus spp 115 VI Trang web RFMO lựa chọn 119 GIỚI THIỆU CHUNG Từ xa xưa đánh bắt hải sản nguồn thực phẩm người, nguồn cung cấp việc làm mang lại lợi ích kinh tế cho người tham gia đánh bắt hải sản Tuy nhiên, với kiến thức nâng cao phát triển động nghề cá, nhận thấy nguồn lợi hải sản hồi phục vô hạn cần phải quản lý cách đắn, đóng góp nghề cá vào đời sống dinh dưỡng, kinh tế xã hội dân số giới phát triển bền vững Việc thông qua Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 đưa khung pháp lý để quản lý nguồn lợi biển tốt Chế độ pháp lý đại dương đưa quyền quốc gia vùng duyên hải trách nhiệm quản lý sử dụng nguồn hải sản phạm vi quyền hạn quốc gia (EEZs –vùng đặc quyền kinh tế), chiếm khoảng 90% nguồn lợi hải sản giới Ngày nghề cá giới trở thành ngành phát triển động ngành công nghiệp thực phẩm, nhiều quốc gia cố gắng lợi dụng hội họ cách đầu tư vào đội tàu đánh cá đại nhà máy chế biến để đáp ứng nhu cầu quốc tế cá sản phẩm cá gia tăng Điều rõ ràng song nguồn hải sản khơng thể chống đỡ tình trạng khai thác khơng kiểm soát ngày tăng Những dấu hiệu rõ rệt việc khai thác mức nguồn lợi hải sản quan trọng, thay đổi hệ sinh thái, thiệt hại kinh tế đáng kể xung đột quốc tế quản lý buôn bán cá đe doạ bền vững lâu dài nghề cá đóng góp nghề cá vào việc cung cấp thực phẩm Vì khoá họp thứ 19 Uỷ ban Nghề cá (COFI) FAO tổ chức tháng năm 1991 khuyến nghị phương thức tiếp cận tới quản lý nghề cá bao gồm việc bảo tồn xem xét đến môi trường đến xã hội kinh tế vấn đề cấp bách FAO yêu cầu phát triển khái niệm nghề cá có trách nhiệm soạn thảo Bộ quy tắc ứng xử để thúc đẩy việc áp dụng khái niệm Sau đó, nước Mêhicơ cộng tác với FAO tổ chức Hội nghị quốc tế nghề cá có trách nhiệm Cancun vào tháng 5/1992 Bản tuyên ngôn Cancun xác nhận hội nghị gây ý Hội nghị thượng đỉnh UNCED tổ chức Riô Janero, Braxin vào tháng 6/1992 Hội nghị thượng đỉnh UNCED hỗ trợ cho việc chuẩn bị Bộ quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm Tư vấn kỹ thuật đánh bắt cá vùng biển khơi, tổ chức vào tháng 9/1992 khuyến nghị tiếp việc soạn thảo Bộ quy tắc ứng xử đề cập đến vấn đề nghề cá viễn dương Khoá họp thứ 102 Hội đồng FAO tổ chức tháng 11/1992 thảo luận việc soạn thảo Bộ quy tắc ứng xử, đề xuất phải ưu tiên cho vấn đề vùng viễn dương, khoá họp đặt yêu cầu đề xuất cho Bộ quy tắc ứng xử trình bày khố họp Uỷ ban Nghề cá tổ chức vào năm 1993 Khoá họp lần thứ 20 COFI tổ chức tháng 3/1993 nghiên cứu tổng thể cấu nội dung đề xuất Bộ quy tắc ứng xử đó, bao gồm việc soạn thảo Bản hướng dẫn Tại khoá họp xác định khung thời gian cho việc soạn thảo tiếp Bộ quy tắc Tại khoá họp FAO yêu cầu chuẩn bị đề xuất để phịng tránh tình trạng thay đổi cờ tàu đánh cá làm ảnh hưởng đến biện pháp bảo tồn quản lý vùng viễn dương sở “phát dấu vết nhanh” phần Bộ quy tắc Tại Hội nghị FAO, khoá họp lần thứ 27 tổ chức tháng 11/1993, Hiệp ước thúc đẩy việc tuân thủ bảo tồn quốc tế biện pháp quản lý tàu đánh bắt cá vùng viễn dương, theo Nghị 15/93 Hội nghị FAO, tạo thành phần trọn vẹn Bộ quy tắc Bộ quy tắc hình thành cho việc hiểu áp dụng tuân thủ theo điều luật quốc tế liên quan nêu Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 theo Hiệp ước thực Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển ký ngày 10/12/1982 việc bảo tồn quản lý nguồn lợi hải sản di cư gần di cư xa năm 1995 liên quan đến, không kể văn khác như, Tuyên bố Cancun năm 1992 Tuyên bố Rio năm 1992 Môi trường Phát triển, cụ thể Chương 17 Chương trình nghị 21 Vịêc thiết lập Bộ quy tắc FAO thực với hợp tác tư vấn tổ chức Liên Hợp Quốc liên quan, tổ chức quốc tế khác có tổ chức phi phủ Bộ quy tắc gồm năm (05) điều khoản mở đầu: Bản chất phạm vi; Mục tiêu; Mối quan hệ với văn kiện quốc tế khác; Thực hiện; Giám sát, cập nhật yêu cầu đặc biệt khác quốc gia phát triển Tiếp theo điều khoản mở đầu điều khoản Quy tắc chung thay cho sáu (06) điều khoản liên quan đến quản lý nghề cá, hoạt động đánh bắt cá, phát triển ni trồng thủy sản, hồ hợp nghề cá với quản lý vùng duyên hải, thực tiễn sau thu hoạch thương mại, nghiên cứu nghề cá Như nói trên, Hiệp ước thúc đẩy việc tuân thủ bảo tồn quốc tế biện pháp quản lý tàu đánh bắt cá vùng viễn dương, tạo thành phần trọn vẹn Bộ quy tắc Bộ quy tắc tự nguyện Tuy nhiên, số phần Bộ quy tắc dựa điều luật quốc tế nêu Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển ký ngày 10/12/1982 Bộ quy tắc có điều khoản hay bị ràng buộc văn kiện pháp lý bắt buộc khác bên, ví dụ Hiệp ước thúc đẩy việc tuân thủ bảo tồn quốc tế biện pháp quản lý tàu đánh bắt cá vùng viễn dương năm 1993 Tại khoá họp lần thứ 28, Nghị 4/95 thông qua Bộ quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm vào ngày 31/10/1995 Ngoài ra, nghị tương tự yêu cầu FAO soạn thảo hướng dẫn kỹ thuật phù hợp để hỗ trợ việc thực Bộ quy tắc với hợp tác thành viên tổ chức liên quan Không kể đến thành tựu này, cộng đồng quốc tế có ngày nhiều hoạt động đánh bắt không tôn trọng luật quy định, kể tiêu chuẩn đề văn kiện quốc tế Ví dụ hành động đánh bắt tàu đánh cá không treo cờ để trốn quản lý, đánh bắt phạm vi quyền hạn quốc gia mà không cho phép quốc gia đó, khơng báo cáo (hay báo cáo sai) sản lượng đánh bắt, vv Hoạt động đánh bắt khơng có trách nhiệm trực tiếp huỷ hoại nỗ lực quản lý nghề cá đắn làm cản trở trình tiến tới mục tiêu nghề cá bền vững Thuật ngữ “đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không kiểm sốt”, hay đánh bắt IUU mơ tả rõ phạm vi rộng lớn hoạt động đánh bắt Như thảo luận chi tiết tài liệu này, Uỷ ban Nghề cá FAO định soạn thảo Kế hoạch hành động quốc tế nhằm ngăn chặn, phát loại bỏ đánh bắt IUU (IPOA-IUU) Trong vòng hai năm tiếp theo, với nỗ lực hết sức, IPOA-IUU thông qua vào năm 2001 IPOA-IUU coi “hộp giải pháp” – tập hợp biện pháp sử dụng để xử lý đánh bắt IUU tình khác Rõ ràng khơng phải biện pháp số phù hợp để sử dụng trường hợp Hướng dẫn có mục đích trước tiên để (1) giúp thành viên FAO người khác làm quen với giải pháp; (2) đề xuất sử dụng biện pháp trường hợp cụ thể; (3) hướng dẫn sử dụng biện pháp cách hiệu Là “hộp giải pháp”, IPOA-IUU nỗ lực sử dụng biện pháp sẵn có hữu dụng việc chống đánh bắt IUU, bao gồm biện pháp bật mà số quốc gia sử dụng IPOA nhận thấy quốc gia khác có nghĩa vụ pháp lý khác Do nội dung IPOA linh hoạt để luật lệ quốc tế nghĩa vụ liên quan phát triển cách động NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 1982 UN Convention Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển ký ngày 10/12/1982 1993 FAO Compliance Hiệp ước thúc đẩy việc tuân thủ bảo tồn quốc tế Agreement biện pháp quản lý tàu đánh bắt cá vùng viễn dương 1995 UN Fish Stock Hiệp ước thực Công ước Liên Hợp Quốc Luật Agreement Biển ký ngày 10/12/1982 liên quan đến bảo tồn quản lý nguồn lợi cá di cư gần cá di cư xa CCAMLR Uỷ ban Bảo tồn nguồn lợi sinh vật biển Nam Cực CCSBT Uỷ ban Bảo tồn cá ngừ vây xanh phương nam Code of Conduct Bộ Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm FAO COFI Uỷ ban Nghề cá FAO EEZ Vùng đặc quyền kinh tế FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FFA Diễn đàn quan nghề cá Nam Thái Bình Dương GFCM Uỷ ban Nghề cá chung cho vùng Địa Trung Hải IATTC Uỷ ban Cá ngừ nhiệt đới nước Bắc Nam Mỹ IBFSC Uỷ ban Nghề cá quốc tế Biển Baltic ICCAT Uỷ ban Quốc tế bảo tồn cá ngừ Đại Tây Dương IMO Tổ chức Hàng hải quốc tế IOTC Uỷ ban Cá ngừ ấn Độ Dương IPOA Kế hoạch hành động quốc tế IPOA-IUU Kế hoạch hành động quốc tế nhằm ngăn chặn, phát loại bỏ đánh bắt bất hợp pháp, khơng báo cáo khơng kiểm sốt IUU Fishing Đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không kiểm soát MCS Hệ thống giám sát, kiểm tra kiểm soát NAFO Tổ chức Nghề cá Tây Bắc Đại Tây Dương NEAFC Uỷ ban Nghề cá Đông Bắc Đại Tây Dương NPAFC Uỷ ban Cá di cư ngược dòng Bắc Thái Bình Dương NPOA Kế hoạch hành động quốc gia NGO Tổ chức phi phủ RFMO Tổ chức quản lý nghề cá khu vực VMS Hệ thống giám sát tàu biển WTO Tổ chức Thương mại giới I 1.1 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC TẾ - IUU Nguồn gốc mục đích IPOA-IUU Đánh bắt bất hợp pháp, khơng báo cáo khơng kiểm sốt (IUU) xuất hầu hết mẻ cá cho dù đánh bắt vùng biển thuộc quyền quản lý quốc gia vùng viễn dương Đánh bắt IUU mối đe dọa lớn trực tiếp tới việc bảo tồn quản lý hiệu nguồn lợi hải sản, gây nhiều hậu bất lợi cho nghề cá cho 10 PHỤ LỤC II THAM CHIẾU ĐIỀU KHOẢN KỸ THUẬT CỦA MẠNG LƯỚI QUỐC TẾ TRONG VIỆC HỢP TÁC VÀ PHỐI HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT, KIỂM TRA VÀ KIỂM SOÁT LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ CÁ LỜI NÓI ĐẦU Nhận thấy: Trách nhiệm quốc gia việc quản lý nghề cá mà công dân quốc gia thực đánh bắt và/hoặc hưởng lợi; Mối quan tâm quốc gia phát triển lâu dài nguồn lợi hải sản bền vững; Phạm vi quy mô hoạt động đánh bắt phạm vi từ vùng ven biển sang vùng ven biển khác vùng viễn dương; Tác động đánh bắt lồi phụ mơi trường biển rộng lớn hơn; Chi phí đảm bảo tàu nước nước tuân thủ theo biện pháp bảo tồn quản lý nghề cá; Lợi ích việc phối hợp hợp tác việc giám sát, kiểm tra kiểm soát (MCS) liên quan đến nghề cá; Lợi ích việc thu thập chia sẻ thông tin MCS, Yêu cầu quốc gia thực biện pháp MCS liên quan đến nghề cá tuân theo luật quốc gia, luật khu vực luật quốc tế, bao gồm: Điều khoản 8.1.4 điều khoản khác liên quan đến MCS Bộ quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm Mục 12J Tuyên bố Rôma việc áp dụng Bộ quy tắc ứng xử thông qua họp cấp trưởng nghề cá FAO diễn ngày 10, 11/3/1999 Điều khoản V, VI VII Hiệp ước xúc tiến tuân thủ biện pháp quản lý bảo tồn quốc tế tàu đánh cá vùng viễn dương, Phụ lục I, Những yêu cầu tiêu chuẩn việc thu thập chia sẻ liệu Thỏa thuận thực Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển ngày 10/12/1982 liên quan đến bảo tồn quản lý nguồn lợi cá di cư gần di cư xa, Điều khoản 24 IPOA - IUU Các đại biểu quốc gia tham gia Hội nghị quốc tế giám sát, kiểm tra kiểm soát đánh bắt hải sản (tổ chức Xantiago, Chilê ngày 25 26/1/2000) đưa ý định thành lập mạng lưới quốc tế để phối hợp thực thi vấn đề liên quan đến nghề cá Định nghĩa Hệ thống MCS quốc tế đặt tổ chức/thể chế quốc gia phụ trách hoạt động MCS liên quan đến nghề cá mà tổ chức/thể chế quốc gia họ cho phép phối hợp hợp tác nhằm ngăn chặn, phát loại bỏ đánh bắt IUU Mục đích chức 2.1 Mục đích Hệ thống MCS quốc tế nâng cao hiệu hiệu lực hoạt động MCS liên quan đến nghề cá thông qua việc hợp tác, phối hợp nâng cao, thu thập trao đổi thông tin tổ chức/thể chế nước chịu trách nhiệm MCS liên quan đến nghề cá 92 2.2 Các quốc gia phải đạt mục đích thông qua chức sau đây: a) xác định tổ chức/thể chế nước chịu trách nhiệm MCS liên quan đến nghề cá, người liên lạc - người điều phối quốc gia hệ thống này; b) thu thập cung cấp lúc xác thơng tin MCS cho bên khác để xử lý; c) nghiên cứu yêu cầu thích hợp phối hợp hoạt động MCS liên quan đến nghề cá chung; d) xúc tiến hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm phát triển thể chế, nâng cao kiến thức khả MCS bên tham gia; e) nghiên cứu nhu cầu đặc biệt trở ngại mà quốc gia phát triển gặp phải; f) xác định định quản trị viên cho Hệ thống MCS quốc tế Tổ chức 3.1 Việc tham gia vào Hệ thống MCS quốc tế tự nguyện Các tổ chức/thể chế chịu trách nhiệm MCS tham gia cách thơng báo với quản trị viên Hệ thống MCS quốc tế cách sử dụng mẫu có sẵn website Hệ thống MCS quốc tế 3.2 Các tổ chức/thể chế chịu trách nhiệm MCS tham gia đóng góp giới hạn nguồn lợi tổ chức/thể chế khuyến khích tham gia nguồn lợi có sẵn 3.3 Để truy cập vào trang web tổ chức/thể chế tham gia chịu trách nhiệm MCS, quản trị viên trang web Hệ thống MCS quốc tế trì siêu liên kết trang web Hệ thống MCS quốc tế, siêu liên kết cho phép truy cập vào điểm tiếp xúc thông tin có sẵn trang web mục “u cầu thơng tin” Quản trị viên hệ thống nhập mật truy cập vào trang web thủ tục trao đổi thông tin 4.1 Các tổ chức/thể chế phải hợp tác việc thu thập, trao đổi truyền thông tin phạm vi pháp luật hiệp ước quốc gia liên quan đến tính bảo mật bảo vệ thông tin cá nhân, thông tin cấm thông tin mật 4.2 phạm vi tối đa có thể, thơng tin “n cầu thơng tin” phải ln có sẵn truy cập vào Hệ thống MCS quốc tế 4.3 Đối với thông tin không lấy từ Hệ thống MCS quốc tế, cần phải yêu cầu (những) người liên lạc (những) người định trang web Hệ thống MCS quốc tế Người liên lạc người định phải đảm bảo trả lời yêu cầu 4.4 Do tự thông tin luật cá nhân áp dụng thành viên tham gia nên thông tin trả lời yêu cầu phải cung cấp riêng bảo đảm trừ trường hợp cho phép bên tham gia cung cấp thông tin Yêu cầu thông tin 5.1 Mỗi tổ chức/thể chế phải thu thập lưu trữ tuân theo luật pháp quốc gia họ thông tin sau nhằm tạo thuận lợi cho việc hợp tác phối hợp hoạt động MCS Chúng phải bao gồm thơng tin mà Thỏa ước FAO yêu cầu chừng 93 mực bao gồm thơng tin mà Kế hoạch hành động yêu cầu để chống lại đánh bắt IUU 5.2 Việc trao đổi thông tin phải thực theo thủ tục nêu “Thủ tục việc trao đổi thông tin” (a) Thông tin liên lạc tổ chức/thể chế Người liên lạc (tên, số điện thoại, số fax, e-mail, ngôn ngữ) Tên chức vụ người giữ trọng trách (địa chỉ, điện thoại, số fax, e-mail, website) Tên tổ chức/thể chế MCS nghề cá liên quan, (mô tả chung tổ chức cấu) (b) Thông tin liên quan đến tàu Tên tàu Số đăng ký (số IMO có) Cờ tàu Quốc gia mang cờ trước ngày thay đổi Tên trước tàu ngày thay đổi Nơi đăng ký cảng đăng ký Hô hiệu quốc tế Tên địa chủ tàu (số điện thoại, fax, e-mail, website) Tên địa chủ tàu cũ Tên địa nhà máy đóng tàu (số điện thoại, fax, e-mail, website) Hệ thống đánh bắt thời điểm đóng tàu (loại tàu) Hệ thống đánh bắt tàu Địa điểm thời gian đóng Chiều dài (m) Cảng đăng ký ảnh màu Hệ thống định vị tàu (loại) Chiều rộng lớn (m) Pillar (m) Mớn nước (m) Dung tích hầm tàu (m3) Tải trọng đăng ký tàu (GRT) Tải trọng tịnh đăng ký tàu (NRT) Lượng chốn nước Cơng suất máy (hp) Công suất máy phụ (hp) (c) Giấy phép đánh bắt cá Tên tàu Người hợp pháp thực tế cho phép đánh bắt cá Khu vực, phạm vi thời hạn cho phép đánh bắt Tên khoa học loài đánh bắt Bộ quy tắc ứng xử FAO, ngư cụ quyền sử dụng đánh bắt, nơi thích hợp, biện pháp quản lý áp dụng khác Hệ thống giám sát tàu Yêu cầu báo cáo sản lượng 94 Báo cáo điều kiện khác để chuyển tải Tin tức người quan sát, lưu trữ nhật ký đánh bắt nhật ký liên quan khác Thiết bị hàng hải Tuân thủ hiệp ước quốc tế, luật quy định quốc gia hành Đánh dấu tàu đánh cá Tuân thủ quy định nghề cá Số đăng ký quốc tế công nhận (d) Thông tin sản lượng bốc dỡ lên bờ Tên tàu Nhật ký đánh bắt tàu Dữ liệu sản lượng bốc dỡ địa điểm thực Dữ liệu sản lượng bán và/hoặc xuất (e) Thông tin MCS Tên tàu Thông tin kiểm tra tàu Hồ sơ theo dõi hành trình di chuyển tàu Hành động/người liên lạc Lịch sử vi phạm thơng tin hình phạt (tàu, công ty, người vi phạm) theo luật pháp quốc gia (f) Luật Nghề cá Luật pháp/quy định sách liên quan đến nghề cá biện pháp bảo tồn Chi phí cho mạng lưới MCS quốc tế Những người tham gia cung cấp thông tin, hợp tác hay hỗ trợ tham gia vào hoạt động chung phải chịu phí dịch vụ trừ có chấp thuận khác văn Bất quản lý hệ thống phải chịu chi phí liên quan đến việc điều hành/vận hành hệ thống MCS quốc tế 95 PHỤ LỤC III KẾ HOẠCH TĂNG CƯỜNG TUÂN THỦ CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ THỰC THI DO NAFO 140 THIẾT LẬP CỦA TÀU THUỘC CÁC QUỐC GIA KHÔNG PHẢI LÀ THÀNH VIÊN Khi thực kế hoạch này, quốc gia thành viên công nhận quyền lợi, nghĩa vụ bổn phận quốc gia có tàu đánh bắt vùng viễn dương quy định Hiệp ước hợp tác nhiều phía tương lai nghề cá Đơng Bắc Đại Tây Dương, Công ước Liên Hợp Quốc năm 1982 Luật Biển, Thỏa thuận việc thực điều khoản Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển ngày 10/12/1982 liên quan đến quản lý bảo tồn đàn cá di cư xa đàn cá di cư gần, Hiệp ước FAO nhằm thúc đẩy tuân thủ biện pháp bảo tồn quản lý tàu đánh cá vùng viễn dương quy tắc chung luật quốc tế, đặc biệt nghĩa vụ phải quan tâm thích đáng đến nghề cá thiết lập Mục đích Kế hoạch đảm bảo tính hiệu biện pháp bảo tồn thực thi tổ chức lập Thuật ngữ “hoạt động đánh bắt” có nghĩa việc đánh bắt, chế biến hải sản, chuyển tải hải sản sản phẩm hải sản hoạt động khác để chuẩn bị liên quan đến đánh bắt hải sản vùng quản lý NAFO Thuật ngữ “thanh tra NAFO” có nghĩa tra dịch vụ kiểm sốt nghề cá quốc gia thành viên định cho kế hoạch kiểm tra kiểm soát quốc tế chung NAFO Khi Kế hoạch thông qua, Ban thư ký NAFO phải công khai Kế hoạch công khai biện pháp bảo tồn thực thi NAFO Các biện pháp nêu Kế hoạch áp dụng tàu quốc gia thành viên tham gia hoạt động đánh bắt vùng quản lý NAFO Tàu quốc gia thành viên bị phát đánh bắt hải sản vùng quản lý NAFO bị coi làm giảm tính hiệu biện pháp bảo tồn thực thi NAFO Trong hoạt động chuyển tải có tham gia tàu thuộc quốc gia thành viên bị phát hay vùng quản lý NAFO tàu thuộc quốc gia thành viên bị quy làm giảm tính hiệu biện pháp bảo tồn thực thi tham gia hoạt động chuyển tải với tàu Thơng tin việc vi phạm phải chuyển tới Ban thư ký NAFO Sau Ban thư ký chuyển thông tin đến thành viên vịng ngày làm việc sau nhận thơng tin tới quốc gia mang cờ tàu vi phạm sớm tốt Thành viên NAFO phát tàu quốc gia thành viên vi phạm phải cố gắng thơng báo với tàu vi phạm bị phát tham gia hoạt động đánh bắt bị coi làm giảm hiệu biện pháp bảo tồn thực thi 140 Tài liệu NAFO/GC 97/6, thông qua tháng 9/1997 96 NAFO, thông tin truyền tới tất thành viên NAFO tới quốc gia mang cờ tàu Trong trường hợp tàu thuộc quốc gia thành viên bị phát báo cáo tham gia đánh bắt vùng quản lý NAFO đồng ý cho tra viên NAFO lên tàu kiểm tra kết luận tra gửi tới Ban thư ký NAFO Ban thư ký chuyển thông tin tới tất thành viên NAFO vòng ngày làm việc sau nhận thông tin tới quốc gia mang cờ tàu vi phạm sớm tốt Tàu thuộc quốc gia khơng phải thành viên mà có tra viên lên tàu kiểm tra cung cấp kết luận tra NAFO Khi tàu thuộc quốc gia thành viên nêu Khoản vào cảng quốc gia thành viên phải kiểm tra nhân viên quốc gia thành viên ủy quyền có kiến thức biện pháp bảo tồn thực thi Kế hoạch này, tàu không quyền bốc chuyển tải cá đánh bắt kiểm tra thực Các kiểm tra phải bao gồm hồ sơ tàu, nhật ký đánh bắt, ngư cụ, sản lượng tàu vấn đề liên quan đến hoạt động tàu vùng quản lý NAFO Việc bốc lên bờ hay chuyển tải hải sản từ tàu thuộc quốc gia thành viên kiểm tra theo Khoản bị cấm thực tất cảng thành viên kiểm tra phát tàu đánh bắt: (i) loài nêu Phụ lục A trừ tàu chứng minh lồi đánh bắt vùng quản lý NAFO (ii) loài khác nêu Phụ lục B trừ tàu chứng minh áp dụng biện pháp bảo tồn thực thi NAFO Các thành viên phải đảm bảo tàu khơng nhận chuyển tải hải sản từ tàu thuộc quốc gia thành viên bị phát báo cáo tham gia đánh bắt vùng quản lý NAFO Thông tin kết kiểm tra tàu thuộc quốc gia thành viên thực cảng quốc gia thành viên hành động phải chuyển tới thành viên thông qua Ban thư ký NAFO chuyển tới (các) quốc gia có cờ sớm tốt Từng thành viên phải báo cáo Ban thư ký điều hành vào ngày 1/3 hàng năm năm trước: (i) Số lượng kiểm tra tàu thuộc quốc gia thành viên NAFO thực theo Kế hoạch thực cảng mình, tên tàu kiểm tra quốc gia mang cờ chúng, ngày cảng tiến hành kiểm tra, kết kiểm tra; (ii) Khi hải sản bốc lên bờ hay chuyển tải sau kiểm tra theo với Kế hoạch báo cáo phải kèm chứng chứng minh thực theo Khoản 10 mục (i) (ii) Ban thư ký điều hành phải lập báo cáo vào ngày 1/4 hàng năm báo cáo năm trước dựa báo cáo định kỳ thành viên quy định Kế hoạch Khơng có Kế hoạch làm ảnh hưởng đến chủ quyền thành viên NAFO cảng lãnh thổ theo luật pháp quốc tế 97 ủy ban thường trực hoạt động đánh bắt bên thành viên vùng quản lý NAFO (STACFAC) hàng năm rà sốt lại thơng tin biên soạn, hành động thực theo Kế hoạch này, hoạt động Kế hoạch cần kiến nghị lên Đại hội đồng biện pháp nhằm nâng cao tuân thủ biện pháp bảo tồn thực thi NAFO bên thành viên kiến nghị thủ tục nhằm nâng cao tính thực thi Kế hoạch bên tham gia thực 98 Phụ lục A Tên tiếng Anh tên khoa học chung Atlantic cod (Gadus morhua) Atlantic redfish (Sebastes sp.) American plaice (Hippoglossoides platessoides) Yellowtail founder (Limanda ferruginea) Witch flounder (Glyptocephaulus cynoglossus) Capelin (Mallotus villosus) Greenland halibut (Reinhardtius hippoglossoides) Short-finned squid (Illex illecebrosus) Shrimps (Pandalus sp.) Phụ lục B Tên tiếng Anh tên khoa học chung Haddock (Melanogrammus aeglefinus) Silver hake (Merluccius bilinearis) Red hake (Urophycis chuss) Pollock (Pollachius virens) Roundnose grenadier (Macrourus rupestris) Atlantic herring (Clupea harngus) Atlantic mackerek (Scomber scombrus) Atlantic butterfish (Peprilus triacanthus) River herring (alewife) (Alosa pseudoharngus) Atlantic argetine (Argentina silus) Long-finned squid (Loligo) (Loligo pealei) Wolffishes (NS) (Anarhichas sp.) Skates (NS) (Raja sp.) Phụ lục IV 99 KẾ HOẠCH SỬA ĐỔI VỀ KIỂM TRA CẢNG CỦA ICCAT DO ICCAT KHUYẾN NGHỊ141 Thấy có nhiều thành viên có kế hoạch kiểm tra tàu ủy ban quốc tế bảo tồn cá ngừ Đại Tây Dương (ICCAT) khuyến nghị: Cuộc kiểm tra phải người có thẩm quyền thích hợp thành viên tham gia, người giám sát tuân thủ theo biện pháp bảo tồn ủy ban loài thuộc quyền quản lý ICCAT cảng họ mà không phân biệt đối xử Thanh tra viên phải đưa nhận dạng phủ quy định Trong trường hợp tàu đánh cá nước vi phạm rõ ràng, tra viên phải lập báo cáo kiểm tra áp dụng mẫu ủy ban chuẩn hóa theo mẫu phủ u cầu nhằm thu thập chất lượng thông tin Thanh tra viên phải ký vào báo cáo trước chứng kiến thuyền trưởng, người quyền bổ sung phải bổ sung vào báo cáo theo dõi thuyền trưởng phải ký vào báo cáo Thanh tra viên phải ghi nhật ký hàng hải tàu thực kiểm tra Bản biểu mẫu phải chuyển đến quốc gia mang cờ tàu Ban thư ký ICCAT vòng 10 ngày Trong trường hợp tàu nước vi phạm phải tuân theo thủ tục nước để làm hồ sơ, hồ sơ phải cung cấp thơng tin có chất lượng tương tự biểu mẫu chuẩn ICCAT Thanh tra viên kiểm tra sản lượng đánh bắt, ngư cụ, mẫu cá tài liệu liên quan bao gồm nhật ký đánh bắt kê khai hàng hóa (trong trường hợp tàu mẹ tàu chuyên chở để xác minh tuân thủ biện pháp ICCAT Thuyền trưởng yêu cầu hợp tác với tra viên Các kiểm tra phải thực cho tàu chịu phiền phức tránh làm giảm chất lượng hải sản đánh bắt tàu Các thành viên phải xem xét hành động theo báo cáo vi phạm mà tra viên nước ngồi thực theo luật pháp Thành viên phải cộng tác theo luật pháp để tạo thuận lợi cho thủ tục pháp lý thủ tục khác nảy sinh từ báo cáo tra viên thực theo thỏa thuận Trong trường hợp vi phạm rõ ràng, quốc gia mang cờ tàu phải thơng báo cho ICCAT hành động thực để xử lý vi phạm Tất thành viên phải thông báo với thuyền trưởng mình, người tham gia đánh bắt loài thuộc quyền quản lý ICCAT quy định Thuyền trưởng phải hợp tác với tra viên kiểm tra cảng nội địa cảng nước Các thành viên có tàu vào cảng, bốc dỡ chuyển tải sản lượng đánh bắt cảng cảng quốc gia thành viên gửi tra viên tới kiểm tra tàu việc tuân thủ quy định ủy ban Các tra viên trước quốc gia có cảng nơi diễn kiểm tra mời Thêm vào đó, thành viên khuyến khích tham gia vào thỏa thuận song phương/thỏa thuận cho phép tra viên trao đổi chương trình thúc đẩy 141 Khuyến nghị ICCAT, 97 – 10, có hiệu lực từ 13/6/1998 100 hợp tác, chia sẻ thông tin đào tạo tra viên bên chiến lược hoạt động thúc đẩy việc tuân thủ biện pháp quản lý ICCAT Báo cáo quốc gia phải bao gồm thông tin mô tả chương trình Lưu ý: ủy ban đồng ý đa số khuyến nghị ICCAT có hiệu lực thời gian bốc dỡ sản lượng đánh bắt, biện pháp hữu hiệu để giám sát kiểm tra Khuyến nghị sửa đổi kế hoạch kiểm tra cảng ICCAT nhằm yêu cầu kế hoạch kiểm tra cảng quốc gia cung cấp tiêu chuẩn tối thiểu việc thực kiểm tra cảng tàu nước nước thời gian bốc dỡ chuyển tải tất loài đánh bắt thuộc quyền quản lý ICCAT Mục đích kế hoạch kiểm tra cảng đảm bảo tàu tuân thủ tạo thuận lợi cho việc giám sát tổng thể nghề cá thành viên loài thuộc quyền quản lý ICCAT ICCAT hy vọng thành viên vượt tiêu chuẩn tối thiểu để thực việc giám sát bốc dỡ chuyển tải hải sản cách kịp thời xác, kiểm tra tuân thủ biện pháp quản lý ICCAT, đảm bảo không vượt hạn ngạch, thu thập liệu thông tin khác việc bốc dỡ chuyển tải hải sản đánh bắt PHỤ LỤC V KẾ HOẠCH HỒ SƠ ĐÁNH BẮT CỦA CCAMLR ĐỐI VỚI LOÀI DISSOSTICHUS SPP.142 142 Các biện pháp bảo tồn CCAMLR 170 Tham khảo biện pháp biện pháp tài liệu có liên quan CCAMLR website CCAMLR 101 Ủy ban lo ngại đánh bắt IUU loài Dissostichus spp vùng bảo tồn đe dọa nghiêm trọng tình trạng giảm số lượng loài Dissostichus spp Nhận thấy đánh bắt IUU đánh bắt khối lượng đáng kể sản lượng phụ loài hải sản Nam cực, gồm loài chim báo bão bị đe dọa Thấy đánh bắt IUU mâu thuẫn với mục tiêu Hiệp ước làm giảm tính hiệu biện pháp bảo tồn CCAMLR, Tăng cường trách nhiệm quốc gia mang cờ để đảm bảo thực đánh bắt có trách nhiệm, Quan tâm đến quyền lợi nghĩa vụ quốc gia có cảng nhằm tăng cường tính hiệu biện pháp bảo tồn nghề cá khu vực, Nhận thấy đánh bắt IUU mang lại giá trị cao, mở rộng thị trường thương mại quốc tế loài Dissostichus spp Biết thành viên chấp thuận đưa mã phân loại cho loài Dissostichus spp cấp quốc gia, Nhận thấy việc thực Kế hoạch hồ sơ đánh bắt loài Dissostichus spp.sẽ cung cấp cho ủy ban thông tin cần thiết để đưa biện pháp quản lý phòng ngừa Hiệp ước Cam kết tiến hành bước tuân thủ theo luật quốc tế nhằm xác minh nguồn gốc loài Dissostichus spp đưa thị trường thành viên xác định loài Dissostichus spp khai thác vùng quy định Hiệp ước nhập vào lãnh thổ họ có đánh bắt tuân thủ biện pháp bảo tồn CCAMLR hay không, Mong muốn tăng cường biện pháp bảo tồn Dissostichus spp mà ủy ban thông qua Mời quốc gia khơng phải thành viên có tàu đánh bắt Dissostichus spp tham gia vào Kế hoạch hồ sơ sản lượng cho loài Dissostichus spp Dưới chấp thuận biện pháp bảo tồn sau theo Điều khoản IX Hiệp ước: Mỗi thành viên phải thực bước để xác minh nguồn gốc loài Dissostichus spp nhập khẩu/xuất từ lãnh thổ mình, để xác định loài Dissostichus spp đánh bắt vùng quy định Hiệp ước có tuân thủ biện pháp bảo tồn CCAMLR hay không Mỗi thành viên phải yêu cầu thuyền trưởng đại điện ủy quyền tàu treo cờ thành viên phép khai thác loài Dissostichus eleginoides và/hoặc Dissostichus mawsoni hoàn thành hồ sơ sản lượng Dissostichus cho trường hợp bốc dỡ lên bờ chuyển tải lồi Mỗi thành viên phải yêu cầu lần bốc dỡ loài Dissostichus spp cảng lần chuyển tải lồi Dissostichus spp lên tàu phải kèm theo hồ sơ sản lượng loài Dissostichus spp hoàn chỉnh 102 Mỗi thành viên phải yêu cầu tàu mang cờ có ý định khai thác lồi Dissostichus spp kể vùng viễn dương Vùng Hiệp ước, khai thác theo quy định luật pháp Mỗi thành viên phải cung cấp biểu mẫu hồ sơ sản lượng loài Dissostichus spp cho tàu treo cờ phép khai thác lồi Dissostichus spp cấp cho tàu Quốc gia khơng phải thành viên tìm kiếm hợp tác với CCAMLR cách tham gia vào kế hoạch phát hành biểu mẫu hồ sơ sản lượng loài Dissostichus spp theo thủ tục quy định Khoản với tàu treo cờ có ý định khai thác lồi Dissostichus spp Hồ sơ sản lượng khai thác lồi Dissostichus phải có thơng tin sau: (i) Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax quan phát hành biểu mẫu; (ii) Tên, cảng sở tại, số đăng ký quốc gia, hô hiệu tàu số đăng ký IMO/Lloyd's phát hành; (iii) Số giấy đăng ký giấy phép sử dụng cấp cho tàu; (iv) Khối lượng loài Dissostichus bốc dỡ chuyển tải dạng sản phẩm; (a) tiểu vùng thống kê khu vực thống kê CCAMLR khai thác Vùng Hiệp ước; và/hoặc (b) vùng, tiểu vùng thống kê khai thác Vùng Hiệp ước; (v) Ngày đánh bắt (vi) Ngày cảng bốc dỡ hải sản ngày tàu, cờ mà tàu treo số đăng ký quốc gia mà sản lượng đánh bắt chuyển tải lên đó; (vii) Họ tên, địa chỉ, số điện thoại số fax (những) người nhận khối lượng hải sản số lượng loài loại sản phẩm nhận Thủ tục hoàn chỉnh hồ sơ sản lượng loài Dissostichus tàu quy định Khoản A1 tới A10 Phụ lục 170/A biện pháp Hồ sơ sản lượng tiêu chuẩn kèm theo Phụ lục Mỗi thành viên phải yêu cầu lần nhập khẩu/xuất từ lãnh thổ phải kèm theo (những) hồ sơ sản lượng loài Dissostichus hợp lệ thích hợp, phải kèm theo (những) hồ sơ tái xuất hợp lệ toàn sản lượng loài Dissostichus lần chất lên tàu Hồ sơ xuất sản lượng lồi Dissostichus có hiệu lực cấp cho tàu: bao gồm thông tin liên quan chữ ký theo khoản từ A1 đến A11 Phụ lục 170/A biện pháp này; (ii) bao gồm giấy chứng nhận có đóng dấu chữ ký nhân viên có trách nhiệm nước xuất chứng nhận độ xác thơng tin hồ sơ Mỗi thành viên phải đảm bảo quan hải quan nhân viên thích hợp khác u cầu kiểm tra hồ sơ lần chuyên chở khối lượng đánh bắt loài Dissostichus nhập khẩu, xuất từ lãnh thổ họ nhằm xác minh có kèm theo hồ sơ xuất sản lượng lồi Dissostichus có hiệu lực thích hợp, có kèm theo hồ Formatted: Left: 2.5 cm, Right: cm, Bottom: cm, Section start: New page sơ tái xuất có hiệu lực tính cho tồn sản lượng lồi Dissostichus lần chuyên chở Những nhân viên kiểm tra chuyến hàng hố để xác minh thông tin (các) hồ sơ sản lượng Theo kết kiểm tra theo Khoản 10 trên, có vấn đề nảy sinh thơng tin hồ sơ sản lượng lồi Dissostichus hay hồ sơ tái xuất quốc gia xuất khẩu, nước cơng nhận (các) hồ sơ thích hợp quốc gia mang cờ, nước có tàu hồn thiện hồ sơ đó, kêu gọi hợp tác với quốc gia nhập giải vấn đề Các thành viên phải cung cấp điện tử cách nhanh cho Ban thư ký CCARML toàn hồ sơ xuất sản lượng lồi Dissostichus có hiệu lực liên quan hồ sơ tái xuất có hiệu lực mà thành viên phát hành hay nhận phải báo cáo hàng năm nhằm cung cấp liệu cho Ban thư ký, thông tin lấy từ hồ sơ nói nguồn gốc mà khối lượng loài Dissostichus nhập khẩu/xuất từ lãnh thổ Mỗi thành viên quốc gia thành viên phát hành Hồ sơ sản lượng loài Dissostichus cho tàu mang cờ theo khoản phải thơng báo cho Ban thư ký CCAMLR (các) quan quốc gia (gồm tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax địa e-mail) chịu trách nhiệm phát hành công nhận hồ sơ sản lượng loài Dissostichus Bất kể thứ nêu trên, thành viên hay quốc gia thành viên tham gia vào Kế hoạch hồ sơ sản lượng yêu cầu xác minh bổ sung cho hồ sơ sản lượng từ quốc gia mang cờ, việc sử dụng hệ thống VMS sản lượng1 đánh bắt vùng viễn dương Vùng Hiệp ước bốc dỡ tại, nhập vào xuất từ lãnh thổ Nếu thành viên tham gia vào Kế hoạch hồ sơ sản lượng (CDS) bán hay bỏ khối lượng loài Dissostichus bị thu giữ hay tịch thu thành viên phát hành hồ sơ sản lượng lồi Dissostichus có hiệu lực đặc biệt (SVDCD) ghi rõ nguyên nhân việc chấp thuận SVDCD phải gồm mơ tả trường hợp số cá bị tịch thu lại mang bán mức độ có thể, thành viên phải đảm bảo khơng có trợ cấp tài cho việc vi phạm từ việc bán sản lượng hải sản bị thu giữ bị tịch thu đánh bắt IUU Nếu thành viên phát hành SVDCD thành viên phải báo cáo chấp thuận cho Ban thư ký để ban thư ký chuyển cho tất thành viên nhập thơng tin vào thống kê thương mại Thành viên chuyển phần hay tồn số tiền thu từ việc bán sản lượng loài Dissostichus bị thu giữ hay bị tịch thu vào quỹ CDS uỷ ban thành lập vào quỹ quốc gia nhằm thúc đẩy việc đạt mục tiêu Hiệp ước Theo luật pháp quốc gia, thành viên từ chối cung cấp thị trường cho lồi cá đơng ngộ quốc gia khác chào bán với SVDCD Các điều khoản liên quan đến việc sử dụng quỹ CDS trình bày Phụ lục B Trừ sản lượng phụ loài Dissostichus đánh bắt tàu lưới kéo vùng viễn dương Vùng Hiệp ước Sản lượng phụ xác định khơng q 5% tổng sản lượng lồi không 50 cho chuyến đánh bắt tàu Phụ lục VI Trang Web RFMO lựa chọn Uỷ ban Bảo tồn nguồn lợi sinh vật biển Nam cực (CCAMLR) Uỷ ban Bảo tồn cá ngừ vây xanh phương nam (CCSBT) Uỷ ban Nghề cá chung cho vùng Địa Trung Hải (GFCM) Uỷ ban Cá ngừ ấn Độ Dương (IOTC) Uỷ ban Nghề cá quốc tế biển Baltic (IBFSC) Uỷ ban Quốc tế bảo tồn cá ngừ Đại Tây Dương (ICCAT) Uỷ ban Cá ngừ nhiệt đới nước BắcNam Mỹ (IATTC) Uỷ ban Nghề cá Đông Bắc Đại Tây Dương (NEAFC) Tổ chức Nghề cá Tây Bắc Đại Tây Dương (NAFO) Tổ chức Cá hồi Bắc Đại Tây Dương (NASCO) Uỷ ban Cá di cư ngược dịng Bắc Thái Bình Dương (NPAFC) www.ccarml.org www.home.aone.net.au/ccsbt/ www.fao.org/fi www.seychelles.net/iotc www.ibsfc.org www.iccat.org www.iattc.org www.neafc.org www.nafo.ca www.nasco.int www.npafc.org ... quốc tế nhằm ngăn chặn, phát loại bỏ đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo khơng kiểm sốt IUU Fishing Đánh bắt bất hợp pháp, khơng báo cáo khơng kiểm sốt MCS Hệ thống giám sát, kiểm tra kiểm soát. .. hỗ trợ việc thực Kế hoạch hành động quốc tế nhằm ngăn chặn, phát loại bỏ đánh bắt bất hợp pháp, khơng báo cáo khơng kiểm sốt (IPOA-IUU) Bản hướng dẫn dành cho người định nhà hoạch định sách quản... kỳ họp lần thứ 24, Uỷ ban Nghề cá FAO thông qua Kế hoạch hành động quốc tế nhằm ngăn chặn, phát loại bỏ đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo khơng kiểm sốt (IPOA-IUU) Ngày 23/6/2001 kỳ họp lần

Ngày đăng: 03/03/2017, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan