Nghiên cứu tổng hợp than hoạt tính từ cây mai dương và ứng dụng vào xử lý ô nhiễm nước

77 484 0
Nghiên cứu tổng hợp than hoạt tính từ cây mai dương và ứng dụng vào xử lý ô nhiễm nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Mai Dƣơng (Mimosa pigra L.) loài bụi, mọc dày đặc nhiều gai cứng, đƣợc xem loài ngoại lai xâm hại nhiều quốc gia Thế giới có Việt Nam Cây Mai Dƣơng mọc tràn lan, khó kiểm soát tiêu diệt Làm thay đổi thảm thực vật, gây tác hại đến hệ động vật vùng xâm lấn Hầu nhƣ có loài thực vật mọc đƣợc dƣới tán Mai Dƣơng, việc mọc dày đặc cản trở việc lại ngƣời, động vật gia súc chăn thả Sự xâm hại Mai Dƣơng làm giảm tuyệt chủng loài địa, suy giảm đa dạng sinh học Đã có nhiều biện pháp để kiểm soát Mai Dƣơng nhƣ giới (cắt, nhổ, ), vật (đốt ), hóa học (thuốc diệt cỏ ) biện pháp tổng hợp (phối hợp biện pháp trên) Tuy nhiên, biện pháp có khó khăn riêng hầu nhƣ chƣa có biện pháp ngăn chặn hoàn toàn xâm lấn Mai Dƣơng Cùng với suy giảm đa dạng sinh học loài ngoại lai gây ra, tình hình ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trở nên nghiêm trọng Sự phát thải ngành công nghiệp nhƣ chế biến thực phẩm, công nghiệp dệt nhuộm hay khai thác khoáng sản, mạ làm cho vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc hợp chất hữu kim loại nặng trở thành vấn đề cấp bách Những vấn đề ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sống nhƣ phát triển bền vững quốc gia Chiến lƣợc bảo vệ Môi trƣờng Quốc gia Việt Nam xác định mục tiêu đến năm 2020 phải hình thành phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải Nghiên cứu xử màu, chất hữu kim loại nặng nƣớc thải vật liệu hấp phụ giá thành thấp, thân thiện với môi trƣờng, đƣợc chế tạo từ chất thải, vật liệu có tự nhiên vấn đề đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu thực Thế giới Có nhiều phƣơng pháp khác để xử nƣớc thải ngành công nghiệp trên, phƣơng pháp hấp phụ than hoạt tính phƣơng pháp có hiệu cao đƣợc ứng dụng rộng rãi Than hoạt tính vật liệu hấp phụ đƣợc sử dụng phổ biến, đặc tính tuyệt vời nhƣ làm nƣớc, không khí, khử màu, khử mùi, tham gia vào trình tinh chế chất hóa học hữu ích khác, Vì vậy, việc ứng dụng than hoạt tính vào mục đích xử môi trƣờng ngày tăng cao Từ định hƣớng sử dụng Mai Dƣơng làm nguyên liệu tổng hợp than hoạt tính, không giúp nâng cao hiệu diệt trừ Mai Dƣơng, bảo tồn đa dạng sinh thái môi trƣờng, mà thu đƣợc sản phẩm than hoạt tính để xử môi trƣờng bị ô nhiễm Điều không đem lại nhiều lợi ích mà thực ý nghĩa việc bảo vệ môi trƣờng từ loài ngoại lai xâm hại Khóa luận “Nghiên cứu tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dương ứng dụng vào xử ô nhiễm nước” giúp tìm hiểu rõ đặc tính Mai Dƣơng nhƣ than hoạt tính, từ đƣa phƣơng pháp tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dƣơng, hiệu xử than hoạt tính từ Mai Dƣơng nƣớc thải dệt nhuộm, ý nghĩa từ việc tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dƣơng đem lại Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cây Mai Dƣơng (Mimosa Pigra L.) 1.1.1.Đặc điểm sinh học Cây Mai Dƣơng có tên khác là: Cây Ngƣu ma vƣơng, Mắc cỡ Mỹ, Trinh nữ nâu, , tên khoa học Mimosa Pigra L., thuộc họ Mimosaceae, chi Mimosa (Phạm Hoàng Hộ, 1999), có 400 – 500 loài, hầu hết có nguồn gốc từ Trung Nam Mỹ Cây Mai Dƣơng đƣợc Linnaeus mô tả loài riêng lần vào năm 1759 (Lonsdale, 1992) [19], [33] Mimosa Pigra L loài bụi mọc nơi đất trống, ẩm ƣớt vùng nhiệt đới Thân màu xanh lúc nhỏ dần trở nên thân gỗ với độ dài đến 3m phân bố ngẫu nhiên Lá màu xanh sáng, kép dài 20-25cm, gồm 15 cặp đơn mọc đối, dài khoảng cm, với phiến không cuống, dạng thon hẹp, xếp lại bị va chạm vào ban đêm Hoa nhỏ màu tím hồng, dạng tia chụm lại nhóm thành đầu tròn có đƣờng kính 1- 2cm Phát hoa mọc trục dài 2- cm với hai nách lá, vành có cánh với bao phấn màu hồng Trái có lông dày đặc, có từ 2025 hạt, trái mọc thành chùm nách lá, trái dài 6,5-7,5 cm, rộng từ 0,7-1cm Trái chuyển sang màu nâu chín, gảy thành phần nhỏ mang hạt Hạt có màu nâu xanh ô liu, dẹp, bầu tròn, dài 4-6mm rộng mm (Walden et al., 1999) [6], [19], [25], [28] 1.1.2 Ph n v sinh th i Cây Mai Dƣơng có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ từ Mexico qua Trung Mỹ đến Bắc Argentina, lan rộng khắp vùng nhiệt đới (Chopping, 2004; Lonsdale, 1992) Hiện nay, Mai Dƣơng cỏ dại Mỹ, Úc, Malaysia, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam (Trần Văn Hiến, 2006; Lonsdale cộng sự, 1995) Khí hậu nhiệt đới với hai mùa khô mƣa thích hợp cho Mai Dƣơng tăng trƣởng Mai Dƣơng bành trƣớng nhanh nơi đất trống, sống đƣợc vùng có lƣợng mƣa thấp 750mm cao 2250mm chịu đƣợc ngập nƣớc thời gian dài Cây Mai Dƣơng không kén đất, nhƣng thƣờng mọc nơi ẩm ƣớt nhƣ đồng ven sông, ven biển tạo nên thảm bụi cao dày đặc Nó tạo thành tầng rậm rạp che bóng không cho hột địa nảy mầm, có loài thiên địch, bị ảnh hƣởng cạnh tranh khác loài (Lonsdale cộng sự, 1995; Walden cộng sự, 2004) [6], [19] 1.1.3 Chu kỳ s ng tiềm x m lấn Cây Mai Dƣơng sinh sản hột trƣởng thành nhanh Cây bắt đầu hoa khoảng 6-8 tháng sau nảy mầm Mỗi năm tạo lƣợng hột lớn, trung bình 9000 hột/cây (Lonsdale cộng sự,1995; Marambe cộng sự, 2004; Walden cộng sự, 2004) [21] Hột đƣợc bao bọc lớp áo nhiều lông, nhẹ giúp chúng dễ dàng di chuyển theo gió, hay bám ngƣời, động vật, xe cộ giới đất cát nhƣng chủ yếu phát tán theo dòng nƣớc, nƣớc lũ, hệ thống kênh rạch Hột cứng trì miên trạng vòng 15 năm tùy thuộc vào môi trƣờng, sống năm phòng thí nghiệm, tồn 23 năm đất cát Vì có lƣợng lớn hột nằm sâu đất nên phải kiểm soát mầm nhiều năm sau loại trừ trƣởng thành Nhiệt độ cao không ảnh hƣởng đến sức sống hột Hơn nữa, dao động nhiệt độ làm vỡ vỏ hột để giúp hột dễ hút nƣớc nảy mầm, thƣờng nảy mầm vào mùa mƣa sau cháy Mai Dƣơng nảy chồi mạnh từ gốc than bị chặt Cây Mai Dƣơng tăng trƣởng với thân đơn độc non, trƣởng thành có nhiều nhánh mọc từ gốc với hệ thống rễ phụ Cây tăng trƣởng hoa quanh năm Tuổi thọ tùy thuộc vào loại đất, thƣờng chết khoảng năm tuổi Cây trƣởng thành bị chết với tỉ lệ định, đƣợc bổ sung nảy mầm, chúng tồn 15 năm [20], [21] Quần thể Mai Dƣơng tăng trƣởng phát triển nhanh quanh hệ thống sông ngòi, ao hồ Diện tích vùng bị xâm lấn tăng gấp đôi sau đến năm Theo số liệu Phòng Nghiên cứu Khoa học Môi trƣờng, năm 1984-1985, Vƣờn Quốc gia Tràm Chim có vài bụi Mai Dƣơng xuất Năm 1999, diện tích bị Mai Dƣơng xâm lấn khoảng 150 Đến năm 2000, loài lây lan chiếm diện tích gần 1000 Vào đầu năm 2004, số 1500 Với tốc độ nhanh nhƣ vậy, không sớm đƣa biện pháp diệt trừ Mai Dƣơng, xâm lấn toàn hệ sinh thái Vƣờn Quốc gia [5], [30] 1.1.4 Hiểm họa từ Mai Dương Với tăng trƣởng phát triển nhanh chóng, Mai Dƣơng xâm lấn mạnh khu bảo tồn đất ngập nƣớc Úc, Thái Lan, Mỹ (Florida) châu Phi Úc, 450 km2 đồng ngập lũ đầm lầy bị Mai Dƣơng bao phủ Những nơi có Mai Dƣơng mọc dày đặc, loài chim, bò sát, thực vật thân thảo, mầm loài khác thảm thực vật địa, loài thực vật mọc đƣợc dƣới tán Mai Dƣơng Cây Mai Dƣơng mối đe dọa ngành chăn nuôi, chăn nuôi trâu, bò, bị mắc kẹt bụi Mai Dƣơng th khó tự đƣợc Động vật bậc cao hầu nhƣ không ăn Mai Dƣơng thức ăn Theo Miller, 2004, lƣợng Axit amin Mimosine đƣợc ly trích từ Mai Dƣơng nồng độ 0,2% trọng lƣợng khô gây độc với nhiều loài động vật bậc cao [6], [28] Hơn nữa, phát triển loài Mai Dƣơng giới hạn dòng chảy sông ngòi, làm ảnh hƣởng đến ngƣ dân, du lịch giao thông thủy [24] Hiện nay, Việt Nam, xâm lấn Mai Dƣơng trở thành mối hiểm họa vùng ngập nƣớc, hồ chứa nƣớc, đặc biệt vƣờn quốc gia nhƣ Vƣờn Quốc gia Tràm Chim, Cát Tiên, U Minh Thƣợng Loài Mai Dƣơng trở thành thảm họa khu bảo tồn xâm lấn mạnh vùng miền Bắc nhƣ Vĩnh Phú, Hƣng Yên, , miền Trung nhƣ Bảo Lộc, miền Nam nhƣ Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh đồng sông Cửu Long (Trần Văn Hiến, 2006) [6] Vƣờn Quốc gia Tràm Chim, Mai Dƣơng xâm lấn đồng cỏ bãi ăn, bãi nghỉ loài chim quý nhƣ sếu đầu đỏ Cây Mai Dƣơng không làm ảnh hƣởng đến hoạt động đàn sếu, mà gây trở ngại cho việc lại ngƣời loài vật khác thân có nhiều gai, lại mọc dày Nguy hiểm hơn, với tốc độ phát triển nhanh, Mai Dƣơng làm thay đổi thảm thực vật địa, phá vỡ cân sinh thái Vƣờn Quốc gia, giảm giá trị bảo tồn vùng cỏ đất ngập nƣớc, giảm giá trị du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Tràm Chim (Trần Văn Hiến, 2006) [6], [28] 1.1.5 Các biện pháp kiểm soát Mai Dương h giới v iệt Nam Trƣớc thực trạng xâm lấn nguy hại ngày rộng mà loài Mai Dƣơng gây ra, Thế giới nhƣ Việt Nam có nhiều biện pháp, nghiên cứu khác phòng ngừa, diệt trừ đƣợc đƣa nhằm kiểm soát Mai Dƣơng Cho đến nay, Thế giới có nhiều công trình nghiên cứu biện pháp phòng trừ Mai Dƣơng [5], [6], [20], [24], [29] Chỉ vòng từ năm 1992 trở lại có hội thảo Quốc tế chuyên bàn vấn đề Mai Dƣơng biện pháp phòng trừ chúng, song khẳng định rằng, không biện pháp đơn lẻ mang lại hiệu cao triệt để việc phòng trừ loài Từ đó, nhiều biện pháp khác đƣợc khuyến cáo ứng dụng nhƣ biện pháp thủ công giới: nhổ, chặt; biện pháp đốt hay sử dụng thuốc trừ cỏ biện pháp sinh học - Biện pháp thủ công nhƣ cắt, nhổ, chặt đốn máy hay tay đƣợc áp dụng có hiệu Tuy nhiên, hai biện pháp tốn cần nhiều nhân công lao động nên có tính khả thi thấp Với biện pháp này, vƣờn Quốc gia Rakadu - Thái Lan ngƣời ta áp dụng thành công để ngăn chặn xâm lấn Mai Dƣơng chúng mọc rải rác (Siriworakul & Schultz,1992) - Biện pháp đốt: thƣờng áp dụng sau cắt hay sử dụng thuốc trừ cỏ để làm tăng tỷ lệ chết Tuy nhiên, kích thích cho hạt nảy mầm nhiều Bên cạnh xảy rủi ro cháy rừng triển khai diện rộng - Biện pháp hoá học: phun thuốc diệt cỏ, đƣa thuốc vào đất đƣợc sử dụng để diệt trừ Mai Dƣơng Mexico, Costa-Rica, Australia Thái Lan vào năm 70 - 80 kỷ XX Cho đến nay, đƣợc coi biện pháp có hiệu phòng trừ cao, triệt để kinh tế nhất, đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều nƣớc giới - Biện pháp sinh học: Ngƣời ta tiến hành điều tra nguồn ký sinh thiên địch Mai Dƣơng vùng xứ nhƣ Brazil, Mexico, Venezuela, sau du nhập nhân thả vùng bị nhiễm Mai Dƣơng Hiện nay, Úc nghiên cứu nhân thả đƣợc 14 tác nhân sinh học có khả ứng dụng để trừ Mai Dƣơng, nhƣng có loài loài có khả năng hạn chế tốt Mai Dƣơng sâu đục thân Carmenta mimosae đƣợc nhân thả Úc năm 1989, Thái Lan 1991; sâu đục Neurostrota gunniell đƣợc thả Úc năm 1989 (Julien, 1992; Forno, 1991) Trong loài sâu đục thân Carmenta mimosae đƣợc tổ chức CSIRO hỗ trợ để nhân thả Việt Nam từ 1995-1997 Hai loài mọt đục hạt Mai Dƣơng Acanthosce lides puniceus A quadridentatus đƣợc nhân thả thành công Úc Thái Lan Bên cạnh loài côn trùng, hƣớng nghiên cứu sử dụng loài nấm gây hại cho Mai Dƣơng dƣới dạng phòng trừ cổ điển thuốc trừ cỏ sinh học đƣợc quan tâm nghiên cứu ứng dụng nhiều nƣớc đặc biệt Úc Thái Lan Cho đến nay, loài nấm có triển vọng đƣợc xác định ứng dụng thành công để phòng trừ Mai Dƣơng Phloeospora mimosae pigrae Loài nấm phát triển nhanh hạn chế đƣợc khả phát triển Tuy nhiên, có khả hạn chế phát triển non cao dƣới 80 cm khả diệt triệt để Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu biện pháp đƣợc đƣa để diệt trừ loài Mai Dƣơng Ví dụ nhƣ: “Ứng dụng trồng nấm nhằm kiểm soát hiểm họa Mai Dương” Sử dụng thân hóa gỗ Mai Dƣơng làm nguyên liệu để trồng nhiều loài nấm Kết cho thấy loài nấm thu đƣợc có h nh dạng, màu sắc, kích thƣớc không khác g so với trồng mạt cƣa, không chứa độc tố, suất nấm chấp nhận đƣợc [25] Mới nghiên cứu “Dùng muối ăn diệt Mai Dương” nhà khoa học gồm TS Đỗ Thƣờng Kiệt, PGS-TS Bùi Trang Việt TS Trần Triết (khoa sinh học Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG TP.HCM), vừa nghiên cứu pha chế thành công loại dung dịch làm tàn lụi Mai Dƣơng Chế phẩm xử chủ yếu muối ăn chất phụ gia bám dính nên vừa không độc cho ngƣời phun, môi trƣờng, giá thành lại rẻ so với thuốc hóa học đƣợc dùng để tận diệt Mai Dƣơng Nhóm tác giả cho kết hợp phƣơng pháp với phƣơng pháp chặt, đốt cho hiệu triệt để tiêu diệt đƣợc loài phá hoại này, nhƣng thời gian dài [29] Hầu hết, biệt pháp diệt trừ Mai Dƣơng kết hợp chặt, đốt phun thuốc hóa học Các biện pháp hầu nhƣ khó thực chi phí cao, thời gian kéo dài (không theo kịp với sức lan tỏa cây) làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng Với đặc tính Mai Dƣơng, việc nghiên cứu “Tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dƣơng” góp phần nâng cao hiệu diệt trừ Mai Dƣơng bảo vệ môi trƣờng Việc sử dụng loài ngoại lai xâm lấn làm nguyên liệu để sản xuất than hoạt tính hƣớng nghiên cứu mới, không mang lại nhiều ý nghĩa sinh thái bảo vệ môi trƣờng mà tạo tiền đề cho nghiên cứu tƣơng tự tiếp tục hoàn thiện ứng dụng vào thực tiễn 1.2 Than hoạt tính 1.2.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa than hoạt tính, nhiên nói chung than hoạt tính dạng cacbon đƣợc xử để mang lại cấu trúc xốp, có diện tích bề mặt lớn Theo Wikipedia Than hoạt tính (Activated Carbon) chất gồm chủ yếu nguyên tố carbon dạng vô định hình (bột), phần có dạng tinh thể vụn grafit Than hoạt tính có diện tích bề mặt lớn nên đƣợc ứng dụng nhƣ chất tƣởng để lọc hút nhiều loại hóa chất [27] Than hoạt tính có thành phần chủ yếu cacbon, chiếm từ 85 đến 95% khối lƣợng Phần lại nguyên tố khác nhƣ hydro, nito, lƣu huỳnh, oxi, có sẵn nguyên liệu ban đầu liên kết với cacbon trình hoạt hóa, thông thƣờng là: 88% C; 0,5% H; 0,5 N; S 6-7 O Tuy nhiên, thay đổi thành phần phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu ban đầu cách điều chế Than hoạt tính chất không độc (kể ăn phải nó), sau sử dụng tái sinh (làm giải hấp phụ) sử dụng hàng trăm, chí hàng ngàn lần [10], [34] 1.2.3 Đặc trưng tính chất vật lý, hóa học than hoạt tính 1.2.3.1 Đặc trưng tính chất vật a, Kích thước hạt bề mặt riêng than hoạt tính Các phƣơng pháp sản xuất than hoạt tính khác tạo loại thantính chất, hình dạng, kích thƣớc khác Ví dụ: than máng có đƣờng kính hạt trung bình 100-300A0 Lò lỏng 180600 A0 Lò khí 400-800 A0 Phƣơng pháp nhiệt phân, đƣờng kính hạt trung bình lớn 1400-4000 A0 Than hoạt tính thƣờng có diện tích bề mặt nằm khoảng 800 đến 1500m2/g thể tích lỗ xốp từ 0,2 đến 0,6cm3/g Phƣơng pháp để xác định kích thƣớc, diện tích riêng bề mặt hạt than phƣơng pháp kính hiển vi điện tử hấp phụ lên bề mặt [32] b, Cấu trúc vật than hoạt tính Cấu trúc than hoạt tính đƣợc đánh giá mức độ phát triển cấu trúc bậc Mức độ phát triển cấu trúc chuỗi phụ thuộc vào phƣơng pháp sản xuất phụ thuộc vào nguyên liệu đầu đƣa vào sản xuất than Cấu trúc bậc phất triển mạnh than sản xuất phƣơng pháp lò Liên kết hoá học C - C đảm bảo cho cấu trúc có độ bền cao Số lƣợng hạt than sơ khai có cấu trúc dao động từ vài hạt than có cấu trúc thấp đến 600 hạt than có cấu trúc cao Cấu trúc than hoạt tính xác định trực tiếp kính hiển vi điện tử [12] [17] c, Khối lượng riêng Khối lƣợng riêng than hoạt tính đại lƣợng phụ thuộc vào phƣơng pháp xác định Khi xác định khối lƣợng riêng than hoạt tính Heli lỏng nhận đƣợc giá trị từ 1900-2000kg/m3 Khối lƣợng riêng than hoạt tính đƣợc tính toán theo số mạng tinh thể nhận giá trị từ 2180-2160kg/m3 Than hoạt tính dạng bột hạt nằm sát bên góc cạnh, cung không khí khối lƣợng riêng nhỏ nhiều dao động từ 80-300kg/m3 phụ thuộc vào mức độ phát triển cấu trúc than Than có cấu trúc lớn khoảng trống cấu trúc nhiều giá trị khối lƣợng riêng nhỏ [9] 1.2.3.2 Đặc trưng mặt hóa học Trong tinh thể khối hạt than hoạt tính nguyên tử cácbon nằm mặt (nguyên tử cácbon cạnh mép) có mức độ hoạt động hoá học lớn trung tâm trình ôxy hoá tạo cho bề mặt than hàng loạt nhóm hoạt đọng hoá học khác nhƣ nhóm hydroxyl, cácbônyl, xêtôn Ngoài Cacbon thành phần hoá học than hoạt tính có 10 4.4.2.4 Khả hấp phụ m u nước thải dệt nhuộm than hoạt tính - Tiến hành quét phổ từ bƣớc sóng 400nm đến 900nm để xác định λmax mẫu nƣớc thải dệt nhuộm trƣớc sau xử mẫu than, thu đƣợc kết sau: Hình 4.21: Hình ảnh quét phổ mẫu xử than hoạt tính Mẫu nƣớc thải dệt nhuộm ban đầu, mẫu nƣớc thải sau xử mẫu than hoạt tính khác nhau, đƣợc đem quét phổ từ bƣớc sóng 400nm đến 900nm Từ hình 3.20 thấy ảnh phổ mẫu than xử nƣớc thải dệt nhuộm đồng dạng với cho bƣớc sóng lớn λmax bƣớc sóng 600nm Nhƣ vậy, xác định đƣợc λmax = 600nm - Sử dụng bƣớc sóng λmax = 600nm, tiến hành đo độ hấp phụ quang Abs mẫu nƣớc thải dệt nhuộm trƣớc sau xử mẫu than hoạt tính khác - Kết qua đo độ hấp phụ quang đƣợc thể bảng biểu đồ sau: 63 Bảng 4.9: K t đo độ hấp phụ quang Abs mẫu nước thải dệt nhuộm trước sau xử mẫu than Độ hấp phụ quang Abs Lƣợng than = 0.5 g Lƣợng than = 1.5 g 1,68 1,68 0,49 0,44 0,82 0,99 1,21 1,46 0,57 0,76 0,51 0,64 Tên mẫu Đối chứng Than thị trƣờng M1L1 M1L2.1.a M3L50 M3L100 AbS 1.8 1.68 1.6 Lƣợng than = 0.5 g 1.46 1.4 Lƣợng than = 1.5 g 1.2 0.99 1.21 0.76 0.8 0.82 0.6 0.64 0.57 0.4 0.51 0.49 0.44 0.2 Đối chứng M1L1 M1L2.1.a M3L50 M3L100 Than thị trƣờng Hình 4.22: Biểu đồ so s nh độ hấp phụ quang mẫu than than 0,5g v 1,5g đ i với nước thải dệt nhuộm lượng Qua kết bảng 4.9 biểu đồ hình 4.22 thấy rằng: Độ hấp phụ quang Abs mẫu hai lƣợng than 0,5g 1,5g giảm dần theo thứ tự: Mẫu đối chứng > Mẫu than hóa M1L1 > Mẫu biến tính M1L2.1.a > Mẫu than hoạt tính M3L50> Mẫu than hoạt tính M3L100 > Mẫu than thị trƣờng + Tuy nhiên, lƣợng than 1,5g lại cho độ hấp phụ quang mẫu cao so với mẫu có lƣợng than 0,5g Chứng tỏ, tăng lƣợng than lên 1,5g hiệu suất xử màu nƣớc thải dệt nhuộm mẫu than giảm Nguyên nhân lƣợng than tăng cao, làm cho hạt than phân bố vào mẫu nƣớc thải dệt nhuộm màu nƣớc thải dệt nhuộm lúc đậm màu nƣớc thải dệt nhuộm đƣợc xử lƣợng than 0,5g 64 4.5 Đề xuất hƣ ng ứng dụng Với kết đạt đƣợc từ việc tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dƣơng ứng dụng thử nghiệm ban đầu than hoạt tính khả hấp phụ chất ô nhiễm có nƣớc, coi tiền đề cho hƣớng nghiên cứu ứng dụng sau đƣợc mở rộng, phát triển hoàn thiện Tôi xin đƣa hƣớng áp dụng nhƣ sau: - Từ việc sử dụng nguyên liệu ban đầu Mai Dƣơng để sản xuất than hoạt tính, với việc sử dụng nguyên liệu loài thực vật ngoại lai xâm lấn nhƣ đƣợc ứng dụng để giúp nâng cao hiệu diệt trừ loài Mai Dƣơng Khuyến khích ngƣời dân chặt Mai Dƣơng, sử dụng sinh khối thân Mai Dƣơng để sản xuất than hoạt tính, sử dụng vật liệu vào xử môi trƣờng - Than hoạt tính đƣợc tổng hợp từ loài thực vật ngoại lai xâm lấn Mai Dƣơng đƣợc ứng dụng công nghệ xử nƣớc thải ngành công nghiệp dệt nhuộm Dựa vào đặc tính than hoạt tính từ Mai Dƣơng, than hoạt tính giúp xử chất hữu dễ phân hủy sinh học nhƣ COD, BOD5 có nƣớc thải nhờ phƣơng pháp hấp phụ Phƣơng pháp dùng để khử màu nƣớc thải chứa thuốc nhuộm hòa tan thuốc nhuộm hoạt tính Hơn nữa, mẫu than hoạt tính tổng hợp đƣợc có khả xử độ đục mẫu nƣớc thải cho hiệu cao - Ứng dụng than hoạt tính tổng hợp đƣợc từ Mai Dƣơng vào công nghệ xử nƣớc thải có đặc trƣng giống với mẫu nƣớc thải dệt nhuộm 65 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc, khóa luận xin rút số kết luận sau: Đã tổng hợp đƣợc than hoạt tính từ loài thực vật xâm hại Mai Dƣơng (Mimosa pigra L.) hai phƣơng pháp khác phƣơng pháp than hóa, biến tính thành than hoạt tính phƣơng pháp tẩm chất hoạt hóa ZnCl2 3M Thu đƣợc mẫu than khác sử dụng bốn mẫu than cho hiệu hấp phụ cao vào ứng dụng xử màu Xanh Metylen thông số ô nhiễm Kết thu đƣợc từ hai phƣơng pháp tổng hợp cho thấy, tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dƣơng phƣơng pháp tẩm chất hoạt hóa ZnCl2 3M cho chất lƣợng sản phẩm than hoạt tính nhƣ hiệu hấp phụ cao so với phƣơng pháp than hóa biến tính thành than hoạt tính Mẫu than hoạt tính M3L100 – Mẫu than đƣợc tẩm ZnCl2 3M nhiệt độ 100oC cho hiệu suất hấp phụ cao mẫu than hoạt tính khác tổng hợp đƣợc, hiệu suất đạt cao tƣơng đƣơng với hiệu suất mẫu than hoạt tính thị trƣờng tiêu hấp phụ màu Xanh Metylen, hấp phụ nồng độ Mn2+ thông số COD Mẫu than hoạt tính M3L100 có cấu trúc xốp lỗ rỗng phát triển so với mẫu than hoạt tính tổng hợp đƣợc Với lƣợng than xử 0,5g mẫu than M3L100 cho hiệu suất hấp phụ màu anh Metylen đạt 99,82%; hiệu suất xử nồng độ Mn2+ dung dịch đạt 99,10%; hiệu suất xử COD đạt 77,43%, BOD5 đạt 33,45 độ đục đạt 34,71 mẫu nƣớc thải dệt nhuộm Các kết phân tích mẫu than M3L100 có hiệu suất hấp phụ tƣơng đƣơng với mẫu than hoạt tính thị trƣờng Từ việc tổng hợp đƣợc than hoạt tính từ loài ngoại lại xâm lấn Mai Dƣơng, không tạo sản phẩm than hoạt tính ứng dụng vào xử ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải, có xử ô nhiễm nƣớc thải ngành dệt nhuộm; mà góp phần nâng cao hiệu diệt trừ loài Mai Dƣơng 66 5.2 Tồn Do thời gian thực khóa luận hạn chế, việc tiến hành thí nghiệm đòi hỏi nhiều thời gian, hƣớng nghiên cứu khóa luận mới, chƣa có công trình nghiên cứu đề cập đến tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dƣơng nên tài liệu tham khảo hạn chế Khóa luận có số tồn sau: - Chƣa đƣa đƣợc sở khoa học nhƣ: hàm lƣợng cacbon, xenlulozơ thân Mai Dƣơng, để lựa chọn Mai Dƣơng làm vật liệu tổng hợp than hoạt tính - Chƣa nghiên cứu đƣợc số yếu tố ảnh hƣởng đến trình hấp phụ nhƣ nhiệt độ, độ pH…, động lực học trình hấp phụ - Chƣa khảo sát đƣợc khả hấp phụ than hoạt tính mức nồng độ khác chất gây ô nhiễm khác - Chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng hóa chất sử dụng trình hoạt hóa biến tính than đến chất lƣợng nƣớc sau xử - Chƣa tính toán đến hiệu kinh tế 5.3 Khuyến nghị Dựa nghiên cứu khóa luận, sở cho nghiên cứu sau tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, mở rộng hoàn thiện Khắc phục tồn khóa luận - Nghiên cứu tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dƣơng phƣơng pháp đơn giản, không sử dụng nhiều hóa chất tốn nhƣ phƣơng pháp hoạt hóa hóa lý: dùng chất oxi hóa nhƣ nƣớc, dioxit cacbon làm tác nhân tác dụng với than nguyên liệu - Tiếp tục nghiên cứu để đƣa số yếu tố ảnh hƣởng đến trình hấp phụ than hoạt tính chế tạo đƣợc - Tiếp tục nghiên cứu khả hấp phụ than hoạt tính tổng hợp đƣợc việc xử nguồn ô nhiễm nƣớc thải khác - Tiếp tục nghiên cứu khả hấp phụ than hoạt tính tổng hợp đƣợc việc xử chất ô nhiễm dạng khí dạng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), QCVN 09:2008 - Quy chu n kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), QCVN 13: 2015 - Quy chu n kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp dệt nhuộm Đoàn Thị Thúy Ái (2013), Khảo sát khả hấp phụ chất màu Xanh Metylen môi trư ng nước vật liệu CoFe2O4/Bentonit, Khoa Tài nguyên Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, Tập 11, số 2: 236-238 Trần Thị Anh (2009), Nghiên cứu xử toluene, etyl axetat, butyl axetat, ylem nước thải sơn than hoạt tính kết hợp với siêu âm, Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Châu (2004), hiến lược phòng trừ Mai Dương, số 17 tháng 4/2004, thông tin khoa học Đại học An Giang Dƣơng Văn Chín, Mimosa pigra L.- loài cỏ nguy hiểm âm lấn đến hệ sinh thái nông nghiệp Việt Nam, Viện lúa đồng sông Cửu Long, Cờ Đỏ, Cần Thơ, Việt Nam Lê Huy Du (1982), Nghiên cứu cấu trúc xốp than hoạt tính ép viên hoạt hóa nước, ảnh hưởng th i gian hoạt hóa đến chất lượng than, Tạp chí Hóa học Nguyễn Thùy Dƣơng (2008), Nghiên cứu khả hấp phụ số ion kim loại nặng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc thăm dò khả môi trư ng Luận văn Thạc sĩ Hóa học, trƣờng Đại học Thái Nguyên Trịnh uân Đại (2013), Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử amoni kim loại nặng nước Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 10 Nguyễn Việt Đức, Nghiên cứu tổng hợp than hoạt tính từ tro trấu, Đồ án tốt nghiệp 11 Nguyễn Thị Hà, Hồ Thị Hòa (2008), Nghiên cứu hấp phụ màu/xử COD nước thải dệt nhuộm cacbon hoạt hóa chế tạo từ bụi bông, 68 Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 24: 16-22 12 Nguyễn Thị Thu Hồng (2005), Nghiên cứu sử dụng Mai Dương (Mimosa Pigra L.) kh u phần dê th t, số 23, tháng 9/2005, thông tin khoa học Đại học An Giang 13 Hà Tiến Mạnh (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng th i gian hoạt hóa, lưu lượng nước đến chất lượng hiệu suất thu hồi than hoạt tính từ than gỗ Đước, Luân văn Thạc sĩ Kỹ thuật, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 14 Bùi Văn Năng (2015), Bài giảng “Phân tích môi trư ng”, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 15 Bùi Văn Năng (2015), Đề cƣơng “ h c hành phân tích môi trư ng”, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 16 Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô Nhà xuất KHKT, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Thanh (1987), Nghiên cứu sản xuất than hoạt tính từ phế liệu th c vật, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh (2010), Nghiên cứu khả hấp phụ metyl đỏ dung d ch nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía thử nghiệm xử môi trư ng, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, trƣờng Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Tài liệu Tiếng Anh 19 Lonsdale, W.M.1992 The Biology of Mimosa pigra L In A guide to the management of Mimosa pigra, ed K.L.S Harley, CSIRO Canberra 8-32 20 Lonsdale, W.M 1993 Rates of spread of an invading species: Mimosa pigra in Northern Australia Journal of Ecology 81:513-521 21 Lonsdale, W.M., I.L Miller, I.W Forno 1995, Mimosa pigra L In: Biology of Australian Weeds (Grovers, R.H.; Shepherd, R.C.H and Richardson, R.G eds.) R.G Richardson, Melbourne.pp.169-188 69 Trang Web 22 http://congnghexanhviet.com 23 http://doc.edu.vn/tai-lieu 24 http://khoahoc.tv 25 http://khoahocphothong.com.vn/newspaper/detail/2049/ung-dung-trongnam-nham-kiem-soat-hiem-hoa-cay-mai-duong 26 http://luanvan.net.vn 27 http://nea.gov.vn 28 http://en.wikipedia.org//wiki/ Activated-carbon 29 http://sinhhocvietnam.com 30 http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/khoa-hoc/20140914/dung-muoi-an-dietcay-mai-duong 31 http://www.thiennhien.net 32 http://vatlieuloc.vn/new/quytrinhsanxuatthanhoattinh 33 http://www.vacne.org.vn 34 http://vi.wikipedia.org/wiki/Mimosaa pigra 35 http://www.activated-carbon.com 36 http://webtailieu.org 37 http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinhhienvidientuquet-SEM 38 http://www.khoahoc.tv/timkiem/kính+hiển+vi+điện+tử+SEM 70 LỜI CẢM ƠN Thực kế hoạch đào tạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, để đánh giá kết học tập sinh viên sau năm học làm quen với việc nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý Khoa Quản TNR&MT, môn Quản Môi trƣờng, cho phép tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dương ứng dụng vào xử nước thải môi trư ng” Sau thời gian nghiên cứu, đến khóa luận hoàn thành Nhân dịp này, cho phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Bùi Văn Năng, ngƣời nhiệt tình truyền đạt, hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt khóa luận Xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tạo môi trƣờng học tập tốt giúp học hỏi, trau dồi kiến thức từ sách vở, môi trƣờng thực tiễn, thầy cô bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa Quản tài nguyên rừng môi trƣờng, Ban giám đốc, toàn thể cán công nhân viên Trung tâm Thí nghiệm – Thực hành, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện tốt giúp hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đ nh, ngƣời thân, nhóm NCKH lớp 57B-KHMT toàn thể bạn bè giúp đỡ, động viên góp ý suốt trình học tập thực khóa luận để hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! uân Mai, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đoàn Thị Nhƣ Quỳnh 71 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cây Mai Dƣơng (Mimosa Pigra L.) 1.1.1.Đặc điểm sinh học 1.1.2 Phân bố sinh thái 1.1.3 Chu kỳ sống tiềm xâm lấn 1.1.4 Hiểm họa từ Mai Dƣơng 1.1.5 Các biện pháp kiểm soát Mai Dƣơng Thế giới Việt Nam 1.2 Than hoạt tính 1.2.1 Định nghĩa 1.2.3 Đặc trƣng tính chất vật lý, hóa học than hoạt tính 1.2.4 Khả hấp phụ than hoạt tính 11 1.2.5 Nguyên liệu chế tạo than hoạt tính 12 1.2.6 Phƣơng pháp sản xuất than hoạt tính 12 1.2.7 T nh h nh sản xuất ứng dụng than hoạt tính Thế giới Việt Nam 14 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 Mục tiêu nghiên cứu khóa luận nhằm: 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Phƣơng pháp lấy mẫu Mai Dƣơng 17 2.4.3 Phƣơng pháp tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dƣơng 18 2.4.4 Phƣơng pháp Scanning Electron Microscope (SEM) 19 72 2.4.5 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm đánh giá khả hấp phụ than hoạt tính từ Mai Dƣơng 20 2.4.6 Phƣơng pháp phân tích tiêu, thông số ô nhiễm 21 2.5 Phƣơng pháp xử số liệu 24 Chƣơng THỰC NGHIỆM 25 3.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị thí nghiệm 25 3.1.1 Hóa chất 25 3.1.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 25 3.2 Thực nghiệm 26 3.2.1 Tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dƣơng 26 3.2.2 ác định khả hấp phụ anh Metylen dung dịch than hoạt tính 32 3.2.3 ác định khả hấp phụ Mn2+ nƣớc than hoạt tính 33 3.2.4 ác định khả xử nƣớc thải dệt nhuộm than hoạt tính 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Kết tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dƣơng 36 4.1.1 Sản phẩm tổng hợp từ phƣơng pháp 1: Than hóa biến tính thành than hoạt tính 36 4.1.2 Sản phẩm tổng hợp từ phƣơng pháp 2: Tổng hợp than hoạt tính từ tác nhân hoạt hóa nCl2 3M 42 4.2 Kết khảo sát khả hấp phụ anh Metylen dung dịch mẫu than hoạt tính 45 4.3 Kết khảo sát khả hấp phụ Mn2+ nƣớc mẫu than hoạt tính 51 4.4 Kết ứng dụng xử nƣớc thải dệt nhuộm than hoạt tính từ Mai Dƣơng 55 4.4.1 Kết phân tích thông số COD, BOD độ đục ban đầu nƣớc thải dệt nhuộm làng nghề Vạn Phúc 55 73 4.4.2 Kết phân tích khả xử nƣớc thải dệt nhuộm than hoạt tính từ Mai Dƣơng 57 4.5 Đề xuất hƣớng ứng dụng 65 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHYẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Tồn 67 5.3 Khuyến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh mục hóa chất cần thiết cho nghiên cứu……………………………………………… 25 Bảng 3.2: Các mẫu than tổng hợp đƣợc từ Mai Dƣơng phƣơng pháp than hóa biến tính thành than hoạt tính 30 Bảng 4.1 Khối lƣợng mẫu trƣớc sau than hóa 36 Bảng 4.2: Khối lƣợng mẫu trƣớc sau hoạt hóa 42 Bảng 4.3: Kết đo độ hấp thụ quang Xanh Metylen mức nồng độ khác 45 Bảng 4.4: Nồng độ Xanh Metylen sau xử than hoạt tính 46 Bảng 4.5: Kết phân tích Mn2+ sau xử than hoạt tính 52 Bảng 4.6 Kết phân tích mẫu nƣớc thải dệt nhuộm 56 Bảng 4.7: Kết phân tích nồng độ COD mẫu nƣớc thải dệt nhuộm trƣớc sau xử than hoạt tính 58 Bảng 4.8: Kết phân tích BOD5 mẫu nƣớc thải dệt nhuộm trƣớc sau xử mẫu than hoạt tính 59 Bảng 4.9: Kết đo độ hấp phụ quang Abs mẫu nƣớc thải dệt nhuộm trƣớc sau xử mẫu than 64 75 DANH MỤC CÁC HÌNH H nh 3.1: Thân Mai Dƣơng trƣớc than hóa 27 H nh 3.2: Quá tr nh bơm N2 vào bình nung 27 Hình 3.3: Hệ thống chƣng cất than trình hoạt hóa 28 Hình 3.4: Mẫu than sau biến tính đƣợc rửa H2O NaOH 29 Hình 4.1: Vật liệu trƣớc sau than hóa 36 Hình 4.2.a: Ảnh SEM mẫu M1L1 điểm ảnh có kích thƣớc 50µm 37 Hình 4.2.b 4.2.c: Ảnh SEM mẫu M1L1 điểm ảnh 40µm 20µm 38 Hình 4.3: Ảnh SEM mẫu M2L1 điểm ảnh 40µm 20µm 38 Hình 4.4 Ảnh SEM mẫu M1L2.1.a điểm ảnh 40µm 20µm 40 Hình 4.5 Ảnh SEM mẫu M1L2.1.b điểm ảnh 40µm 20µm 40 Hình 4.6 Ảnh SEM mẫu M1L2.2.a điểm ảnh 40µm 20µm 41 Hình 4.7 Ảnh SEM mẫu M1L2.2.b điểm ảnh 40µm 20µm 41 Hình 4.8 Ảnh SEM mẫu M3L50 điểm ảnh 50µm , 40µm 43 Hình 4.9 Ảnh SEM mẫu M3L100 điểm ảnh 50µm , 40µm 43 Hình 4.10: Biểu đồ kết phân tích khả hấp phụ 47 Hình 4.11: Biểu đồ thể hiệu suất hấp phụ màu Xanh Metylen mẫu lƣợng than khác 48 Hình 4.12: Biểu đồ so sánh khả hấp phụ Xanh Metylen mẫu than so với than thị trƣờng 49 Hình 4.13: Sự thay đổi màu dung dịch Xanh Metyen hấp phụ qua than hoạt tính lƣợng than khác 50 Hình 4.14: Biểu đồ thể hiệu suất xử Mn2+trong dung dịch mẫu lƣợng than khác 53 Hình 4.15: Biểu đồ so sánh khả hấp phụ hiệu suất xử Mn2+ mẫu than so với than thị trƣờng 54 H nh 4.16: Biểu đồ so sánh kết phân tích tiêu ô nhiễm với QCVN 13:2015/BTNMT 57 76 Hình 4.17: Biểu đồ thể nồng độ COD trƣớc sau xử mẫu than hiệu suất xử COD 58 Hình 4.18: Biểu đồ thể nồng độ hiệu suất xử BOD5 mẫu than hoạt tính 60 Hình 4.19: Biểu đồ thể độ đục hiệu suất xử mẫu than hoạt tính lƣợng than 0,5 gam 61 Hình 4.20: Biểu đồ thể độ đục hiệu suất xử mẫu than hoạt tính lƣợng than 1,5 gam 62 Hình 4.21: Hình ảnh quét phổ mẫu xử than hoạt tính 63 Hình 4.22: Biểu đồ so sánh độ hấp phụ quang mẫu than lƣợng than 0,5g 1,5g nƣớc thải dệt nhuộm 64 77 ... Nghiên cứu tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dương ứng dụng vào xử lý ô nhiễm nước giúp tìm hiểu rõ đặc tính Mai Dƣơng nhƣ than hoạt tính, từ đƣa phƣơng pháp tổng hợp than hoạt tính từ Mai Dƣơng,... DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận nhằm: - Nghiên cứu tổng hợp đƣợc than hoạt tính từ Mai Dƣơng; - Nghiên cứu ứng dụng than hoạt tính từ Mai Dƣơng... Dƣơng vào sản xuất than hoạt tính không góp phần diệt trừ xâm hại loài mà ứng dụng than hoạt tính từ Mai Dƣơng vào xử lý môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng 1.2.6 Phương ph p sản xuất than hoạt tính Than

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan