Đánh giá tình hình sinh trưởng của rừng trồng gáo vàng (nauclea orientalis l) 1 năm tuổi tại trại trường tánh linh – tỉnh bình thuận

66 769 5
Đánh giá tình hình sinh trưởng của rừng trồng gáo vàng (nauclea orientalis l) 1 năm tuổi tại trại trường tánh linh – tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để gắn kết sở lý luận học vào thực tiễn đƣợc cho phép trƣờng Đại học Lâm nghiệp sở 2, em thực đề tài: “Đánh giá tình hình sinh trưởng rừng trồng Gáo vàng (Nauclea orientalis L) năm tuổi trại trường Tánh Linh Tỉnh Bình Thuận “ làm đề tài khóa luận Trong trình thực đề tài, nỗ lực thân, em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy giáo hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Xuân Hùng, quan tâm nhiều giáo viên Ban Nông Lâm, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp sở bạn bè chung lớp Nhân dịp này, cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Xuân Hùng phó Ban Nông Lâm, Ban giám hiệu nhà trƣờng nhiều giáo viễn Ban Nông Lâm, thầy cô giáo giảng viên trực tiếp truyền dạy kiến thức suốt ba năm học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp sở Em xin cám ơn đấng sinh thành cha mẹ em nuôi dạy đến ngày hôm nay, công ơn sinh thành dƣỡng dục, giúp đở em hoàn cảnh Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu mình, không chép Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng Trảng Bom, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Phan Thanh Sang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu sơ Gáo Vàng 1.1.1 Đặc điểm phân loại 1.1.2 Giá trị kinh tế 1.2 Nghiên cứu giới: 1.2.1 Nghiên cứu phân bón cho rừng trồng 1.3 Nghiên cứu nƣớc 1.3.1 Nghiên cứu mật độ trồng 1.3.2 Nghiên cứu phân bón Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu : 12 2.2 2.3 Phạm vi nghiên cứu 12 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu, tài liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm trồng rừng 14 2.4.3 Phƣơng pháp thu thập liệu rừng trồng 16 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc Điểm Tự Nhiên Kinh Tế Và Xã Hội 19 3.1.1 Vị trí địa lý: 19 3.1.2 Khí hậu: 19 3.1.3 Thủy văn: 20 3.1.4 Địa hình; địa thế: 20 ii 3.1.5 Đất đai thổ nhƣỡng: 21 3.1.6 Đặc điểm kinh tế xã hội: 21 3.2 Hiện Trạng Quản Lý Sử Dụng Đất 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Ảnh Hƣởng Của Phân Bón Đến Tình Hình Sinh Trƣởng Cây Gáo vàng sau Năm Trồng 24 4.1.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón đến tỉ lệ sống chết phẩm chất Gáo vàng sau năm trồng 24 4.1.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón đến đƣờng kính Gáo vàng sau năm trồng 26 4.1.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón đến chiều cao Gáo vàng sau năm trồng 28 4.1.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón đến đƣờng kính tán Gáo vàng sau năm trồng 30 4.2 Ảnh Hƣởng Của Mật Độ Trồng Đến Tình Hình Sinh Trƣởng Gáo Vàng Một Năm Tuổi 32 4.2.1 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tỉ lệ sống chết phẩm chất Gáo vàng sau năm trồng 32 4.2.2 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến đƣờng kính Gáo vàng sau năm trồng 33 4.2.3 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến chiều cao Gáo vàng sau năm trồng 35 4.2.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón đến đƣờng kính tán Gáo vàng sau năm trồng 37 4.3 Ảnh Hƣởng Của Phƣơng Thức Làm Đất Đến Tình Hình Sinh Trƣởng Gáo Vàng Năm Tuổi 38 4.3.1 Ảnh hƣởng phƣơng thức làm đất đến tỷ lệ sống chết phẩm chất Gáo vàng sau năm trồng 39 4.3.2 Ảnh hƣởng phƣơng thức làm đất đến đƣờng kính Gáo vàng sau năm trồng 40 4.3.3 Ảnh hƣởng phƣơng thức làm đất đến chiều cao Gáo vàng42 4.3.4 Ảnh hƣởng phƣơng thức làm đất đến đƣờng kính tán Gáo vàng sau năm trồng 43 4.4 Ảnh Hƣởng Của Phƣơng Thức Trồng Đến Tình Hình Sinh Trƣởng Của Gáo Vàng Sau Một Năm Trồng 45 iii 4.4.1 Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến tỷ lệ sống chết phẩm chất Gáo vàng sau năm trồng 45 4.4.2 Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến đƣờng kính Gáo vàng sau năm trồng 46 4.4.3 Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến chiều cao Gáo vàng sau năm trồng 48 4.4.4 Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến đƣờng kính tán Gáo vàng sau năm trồng 49 4.5 Đề Xuất giải pháp phát triển Gáo vàng 51 4.6 Hình Ảnh Thực Trạng Cây Gáo vàng Năm Tuổi 53 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết Luận Chung 54 5.2 Kiến Nghị : 55 Tài Liệu Tham Khảo iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kýhiệu, chữ viết tắt D00 Hvn Dt OTC P% F(Sig) M (m3/ha) CT VC% NPK CTLN NT N Nht Dbq Nội dung, ký hiệu chữ viết tắt Đƣờng kính vị trí gốc Chiều cao vút Đƣờng kính tán Ô tiêu chuẩn Tỷ lệ sống Xác suất (mức ý nghĩa) tiêu chuẩn kiểm tra Trữ lƣợng Công thức Hệ số biến động Phân NPK Công ty lâm nghiệp Nghiệm thức Mật độ ban đầu Mật độ Đƣờng kính bình quân v DANH MỤC BẢNG TT 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 Tên bảng Bảng mẫu điền công thức phân bón Phiếu điều tra rừng trồng Nhiệt độ độ ẩm khu vực huyện Tánh Linh - Bình Thuận Tổnghợp diện tích đất lâm nghiệm trồng Ảnh hƣởng phân bón đến tỉ lệ sống chết phẩm chất gáo vàng sau năm trồng Ảnh hƣởng phân bón đến đƣờng kính Gáo vàng Ảnh hƣởng phân bón đến chiều cao Gáo vàng Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón đến đƣờng kính tán Gáo vàng Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tỉ lệ sống chết phẩm chất Gáo vàng sau năm trồng Ảnh hƣởng mật độ trồng đến đƣờng kính Gáo vàng Ảnh hƣởng mật độ đến chiều cao Gáo vàng Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón đến đƣờng kính tán Gáo vàng Ảnh hƣởng phƣơng thức làm đất đến tỷ lệ sống chết phẩm chất Gáo vàng sau năm trồng Ảnh hƣởng phƣơng thức làm đất đến đƣờng kính Gáo vàng Ảnh hƣởng phƣơng thức làm đất đến chiều cao Gáo vàng Ảnh hƣởng phƣơng thức làm đất đến đƣờng kính tán Gáo vàng Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến tỷ lệ sống chết phẩm chất Gáo vàng sau năm trồng Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến đƣờng kính Gáo vàng Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến chiều cao Gáo vàng Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến đƣờng kính tán Gáo vàng vi Trang 14 17 19 22 25 26 28 30 32 34 35 37 39 41 42 44 46 47 48 50 DANH MỤC HÌNH TT 2.1 Tên hình Sơ đồ bƣớc thực đề tài Trang 13 4.1A Tỷ lệ sống công thức phân bón 25 4.1B Phẩm chất công thức phân bón 25 4.2 Ảnh hƣởng phân bón đến đƣờng kính 26 4.3 Ảnh hƣởng phân bón đến chiều cao 28 4.4 Ảnh hƣởng phân bón đến đƣờng kính tán 30 4.5A Tỷ lệ sống công thức mật độ trồng 33 4.5B Phẩm chất công thức mật độ trồng 33 4.6 Ảnh hƣởng mật độ đến đƣờng kính 34 4.7 Ảnh hƣởng mật độ đến chiều cao 36 4.8 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón đến đƣờng kính tán 37 4.9A Tỷ lệ sống công thức phƣơng thức làm đất 40 4.9B Phẩm chất công thức phƣơng thức làm đất 40 4.10 Ảnh hƣởng phƣơng thức làm đất đến đƣờng kính 41 4.11 Ảnh hƣởng phƣơng thức làm đất đến chiều cao 43 4.12 Ảnh hƣởng phƣơng thức làm đất đến đƣờng kính tán 44 4.13A Tỷ lệ sống công thức phƣơng thức trồng 46 4.13B Phẩm chất công thức phƣơng thức trồng 46 4.14 Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến đƣờng kính 47 4.15 Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến chiều cao 49 4.16 Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến đƣờng kính tán 50 4.17 Nghiệm thức bón phân vi sinh 53 4.18 Nghiệm thức không cày 53 4.19 Nghiệm thức trồng loài 53 4.20 Sâu hại ảnh hƣởng đến Gáo vàng 53 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng nƣớc ta suy giảm đáng kể với nhiều nguyên nhân xảy nhƣng số vụ cháy ngƣời gây nhƣ đất nƣơng làm rẫy chiếm khoảng 80 - 95% Mặt khác nạn khai thác gỗ mức cách trầm trọng làm cho nhiều loài gỗ quí hiếm, địa, có giá trị cao kinh tế bị đe dọa nghiêm trọng làm độ che phủ giảm xuống Mặt khác công cuôc đổi đất nƣớc cần nhu cầu nguyên liệu gỗ ngày gia tăng không ngừng để xuất nƣớc cần có dự án trồng rừng loài địa cần có nghiên cứu đất đai , chọn giống phƣơng thức trồng ,bảo vệ, cách chăm sóc nuôi dƣỡng khai thác cách hợp lý khoa học nhƣng cần phải có tính thực tế thiết thực để thu hút đƣợc ngƣời dân tham gia Gáo vàng (Nauclea orientalis L) loài gỗ lớn thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) Đây loài giữ vai trò quan trọng tiến trình phục hồi rừng tự nhiên Là ƣa sáng sinh trƣởng nhanh, hoa vào khoảng tháng 5, chín vào tháng 10 11 Gỗ có giá trị kinh tế, vỏ dùng làm thuốc Hiện nay, loài bị khai thác kiệt quệ, vùng phân bố lại số cá thể non loài khó tái sinh tự nhiên sức cạnh tranh mầm yếu, giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý loài đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Phần lớn loài địa có nguồn gốc hoang dã, chƣa đƣợc hoá thƣờng mọc hỗn giao với nhiều loài khác rừng tự nhiên theo chế sinh học lâm học phức tạp mà ngƣời ta c ng chƣa tìm hiểu hết đƣợc Do đó, việc dƣỡng rừng để trở thành trồng rừng có hiệu cao lúc đâu c ng thành công Vì việc đƣa Gáo vàng vào trồng rừng chƣa đƣợc phổ biến Trƣớc thực trang loài Gáo vàng nên đƣợc xem xét đánh giá cách thỏa đáng Tình hình sinh trƣởng sau trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ phƣơng thức làm đất , mật độ trồng hợp lý, phƣơng thức trồng rừng hợp lý, chế độ tỷ lệ bón phân sau trồng nhà nghiên cứu c ng việc sử dụng phân bón biện pháp lâm sinh nhằm mang lại suất cao hơn, giảm đƣợc diện tích lớn đất trồng rừng tạo khối lƣợng sản phẩm lớn đơn vị diện tích em định chọn đề tài“Đánh giá tình hình sinh trưởng rừng trồng Gáo vàng (Nauclea orientalis L) năm tuổi trại trường Tánh Linh Tỉnh Bình Thuận “ CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu sơ Gáo Vàng 1.1.1 Đặc điểm phân loại Gáo vàng(Nauclea orientalis L.) thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) Cây rụng mùa khô, chiều cao 10 30 m, đƣờng kính 30 50 cm Vỏ màu xám trắng, nứt dọc, gồ ghề, bong mảng Thân non màu xanh chuyển dần sang nâu, tiết diện có cạnh Thân già màu xám trắng, tiết diện tròn Cành non vuông, màu xám tro, thƣờng có lông Lá đơn mọc đối phiến hình bầu dục; đáy tù hay nhọn; dài 8-25 cm, rộng 4-16 cm; bìa nguyên Lá non màu đỏ nâu chuyển dần sang xanh, già có màu xanh đậm mặt trên, nhạt mặt dƣới Gân lông chim rõ mặt dƣớí, 6-8 cặp gân phụ Cuống dài 2-3 cm, lõm mặt trên, đƣờng kính 2-4 mm, màu xanh tím non, chuyển thành màu xanh lúc già Lá kèm hình xoan; cao 1-3,5 cm, rộng 0,8-3 cm, màu xanh nhạt; có nhiều gân dọc phụ hình lƣỡi đáy Hoa nhỏ màu vàng, tập hợp thành cụm hình đầu Cánh đài hợp thành ống hình trụ, chia thìa hình thuôn loe tù Cánh tràng hợp thành ống, chia cánh hình giáo Nhị đính họng tràng, nhị ngắn, bao phấn đầu có m i nhọn Bầu ô, vòi mảnh, đầu nhỏ Hoa tháng 6, tháng 11 Quả nang mở theo khe, hạt, có cánh nhỏ đầu Cây phân bố Việt Nam, Lào Ở Việt Nam, mọc phổ biến rừng nhiệt đới thứ sinh, thƣờng xanh nửa rụng hầu khắp tỉnh Kết nghiên cứu cho thấy phƣơng thức làm đất cày lần mang lại hiệu so phƣơng nghiệm thức khác tỷ lệ sống cao chiếm 88,9% (P%=88,9) 80/90 nghiệm thức có tỷ lệ phẩm chất A cao chiếm 77,5% (PC A=77,5%), ( PC B=20%), (PC C=2,5%) Kết c ng cho thấy nghiệm thức cày lần cho đƣờng kính bình quân cao so với nghiệm thức lại đạt 2,45cm (Dbq=2,45) Cây có đƣờng kính lớn OTC đạt 4,78 cm (Dmax=4,78) chiều cao bình quân đạt 1,15 m (Hbq=1,29) , đƣờng kính tán đạt 0,58 m (Dt=0,58) Nhƣ tổng hợp tất kết sau nghiên cứu nhận định nên sử dụng phƣơng thức cày lần giúp Gáo vàng năm tuổi sinh trƣởng phát triển tốt 4.4 Ảnh Hƣởng Củ Phƣơng Thức Trồng Đến Tình Hình Sinh Trƣởng Của Gáo Vàng Sau Một Năm Trồng Phƣơng thức trồng rừng có ảnh hƣởng lớn đến kết thành rừng có ý nghĩa định đến thành công hay thất bại trồng rừng trồng rừng trồng hỗn loài hay loài có ƣu điểm nhƣợc điểm Công thức đƣợc bố trí dƣới nghiệm thức trồng loài gáo hỗn loài gáo xen keo 4.4.1 Ảnh hưởng phương thức trồng đến tỷ lệ sống chết phẩm chất Gáo vàng sau năm trồng Kết nghiên cứu ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến tỉ lệ sống chết phẩm chất Gáo vàng sau năm trồng đƣợc thể bảng 4.13 hình 4.13A, hình 4.13B (phụ biểu 4) Bảng 4.13 Ảnh hƣởng củ phƣơng thức trồng đến tỷ lệ sống chết phẩm chất Gáo vàng Phẩm chất Nghiệm thức N Nht P% 45 A B C N % n % n % 10 Thuần loài 90 79 87,8 63 79,7 15 10 1,3 50 gáo 44 88 29 65,9 10 22,7 11,4 40 keo 40 40 34 85 12,5 2,5 Hỗn loài tỷ lệ sống Phẩm Chất 88 loài hỗn loài 88 87.95 80 87.9 60 87.85 87.8 40 87.8 20 87.75 87.7 Thuần loài A Hỗn loài Hình 4.13A B C Hình4.13B Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến tỷ lệ sống chết phẩm chất Gáo vàng Qua kết tổng hợp bảng 4.13 hình 4.13A hình 4.13B , cho thấy tỷ lệ sống nghiệm thức tƣơng đối tƣơng đồng nhau, nghiệm thức trồng loài có tỷ lệ sống (P%=87.8%), nghiệm thức trồng hỗn loài (P%=88) Phẩm chất nghiệm thức khác rõ biệt, nghiệm thức trồng loài (A=79,7) (B=10) (C=1,3), nghiệm thức trồng hỗn loài (A=85) (B=12,5) (C=2,5) 4.4.2 Ảnh hưởng phương thức trồng đến đường kính Gáo vàng sau năm trồng Kết điều tra đƣờng kính công thức phƣơng thức trồng đƣợc tổng hợp bảng 4.14 hình 4.14 (phụ biểu 4) Bảng 4.14 Ảnh hƣởng củ phƣơng thức trồng đến đƣờng kính Gáo Nghiệm N Dbq Khoảng tin cậy 46 ±S Dmin Dmax CV% thức (cm) D D dƣới Thuần 90 3,43a 3,26 3,59 0,74 1,91 5,41 21,57 90 3,18a 2,86 3,49 1,04 1,59 6,21 32,70 loài D00 (cm) Hỗn loài Đường kính 3.5 3.43 3.4 3.3 3.18 3.2 3.1 loài hỗn loài Hình 4.14 Ảnh hƣởng củ phƣơng thức trồng đến chiều cao Qua kết tổng hợp bảng 4.14 hình 4.14 (phụ biểu 4) cho thấy đƣờng kính bình quân khác biệt nhiều, nghiệm thức trồng loài có đƣờng kính bình quân đạt 3,34 cm (D=3,34), nghiệm thức trồng hỗn loài có đƣờng kính bình quân đạt 3,18 cm (D=3,18) Kết phân tích hệ số biến động (CV%) cho thấy nghiệm thức đƣờng kính thân có phân hóa không nhiều (21,57 32,70) biến động nhỏ nghiệm thức trồng loài (21,57 %) biến động lớn nghiệm thức trồng hỗn loài (32,70 %) Nhƣ cho ta thấy mức độ phân hóa nghiệm thức thấp khả sinh trƣởng đƣờng kính nghiệm thức tƣơng đối (Bảng 4.14) Qua Phân tích thống kê cho thấy sinh trƣởng đƣờng kính Gáo vàng nghiệm thức khác biệt, đề tài sử dụng phƣơng pháp 47 phân tích phƣơng sai nhân tố, kết phân tích cho thấy khác biệt mặt thống kê sát xuất (F > 0,05) (phụ biểu 4.3) Nhƣ ta phân chia Gáo vàng thành nhóm Nhƣ nghiệm thức trồng loài mang lại kết đƣờng kính bình quân cao 4.4.3 Ảnh hưởng phương thức trồng đến chiều cao Gáo vàng sau năm trồng Kết điều tra đƣờng kính phƣơng thức trồng đƣợc tổng hợp bảng 4.15 hình 4.15 (phụ biểu 4) Bảng 4.15 Ảnh hƣởng củ phƣơng thức trồng đến chiều cao Nghiệm thức N Hbq (m) Khoảng tin cậy H H ±S Hmin Hmax CV% dƣới Thuần loài 90 1,40a 1,34 1,46 0,25 0,95 21.00 17,85 Hỗn loài 90 1,34a 1,25 1,42 0,27 0,80 21.00 20,14 H bq (m) Chiều cao 1.4 1.4 1.38 1.36 1.34 1.34 1.32 1.3 Thuần loài Hỗn loài Hình 4.15 Ảnh hƣởng củ phƣơng thức trồng đến chiều cao 48 Qua bảng 4.15 hình 4.15 (phụ biểu 4) cho thấy chiều cao tƣơng đối đồng thấp nghiệm thức trồng hỗn loài (H=1,34 m), cao nghiệm thức trồng loài (H=1,4) Kết phân tích hệ số biến động (CV%) cho thấy nghiệm thức chiều cao thân có phân hóa không nhiều biến động nhỏ nghiệm thức trồng loài ( CV%= 17,85%), cao nghiệm thức trồng hỗn loài (CV%= 20,14%) Nhƣ cho ta thấy mức độ phân hóa nghiệm thức thấp khả sinh trƣởng đƣờng kính nghiệm thức tƣơng đối Qua Phân tích thống kê cho thấy sinh trƣởng chiều cao Gáo vàng nghiệm thức khác biệt, đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai nhân tố, kết phân tích cho thấy khác biệt mặt thống kê sát xuất (F > 0,05) (phụ biểu 4.3) Nhƣ ta phân chia Gáo vàng thành nhóm Nhƣ nghiệm thức trồng loài mang lại kết chiều cao lớn 4.4.4 Ảnh hưởng phương thức trồng đến đường kính tán Gáo vàng sau năm trồng Kết điều ta đƣờng kính tán (Dt) công thức phƣơng thức trồng đƣợc tổng hợp bảng 4.16 hình 4.16 (phụ biểu 4) Bảng 4.16 Ảnh hƣởng củ phƣơng thức trồng đến đƣờng kính tán Khoảng tin cậy Nghiệm thức N Dt (m) Dt dƣới Dt ±S Dt Dt max CV% Thuần loài 90 0,85a 0,76 0,94 0,41 1,88 48,23 Hỗn loài 90 0,35b 0,28 0,43 0,24 1.00 68,57 49 Dt (m) Đường kính tán 0.85 0.8 0.6 0.35 0.4 0.2 Thuần loài Hỗn loài Hình 4.16 Ảnh hƣởng củ phƣơng thức trồng đến đƣờng kính tán Qua kết tổng hợp bảng 4.16 hình 4.16 (phụ biểu 4) cho thấy đƣờng kính bình quân khác biệt lớn, nghiệm thức loài có đƣờng kính tán đạt 0,85m (D=0,85), nghiệm thức hỗn loài có đƣờng kính tán đạt 0,35 m (Dt= 0,35) Kết phân tích hệ số biến động (CV%) cho thấy nghiệm thức đƣờng kính thân có phân hóa lớn (48,23 68,57), biến động nhỏ nghiệm thức loài (48,23%), biến động lớn nghiệm thức hỗn loài (68,57%) Nhƣ cho ta thấy mức độ phân hóa nghiệm thức lớn khả sinh trƣởng đƣờng kính nghiệm thức khác (Bảng 4.16) Qua Phân tích thống kê cho thấy sinh trƣởng đƣờng kính Gáo vàng hai nghiệm thức có khác biệt Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai nhân tố, kết phân tích cho thấy mặt thống kê sát xuất (F < 0,05) (phụ biểu 4.3) Nhƣ ta phân chia gáo vàng thành nhóm; nhóm NT trồng loài, nhóm NT trồng hỗn loài Nhƣ nghiệm thức cho thấy trồng loài mang lại kết đƣờng kính tán cao Thảo Luận Chung Kết nghiên cứu cho thấy đối phƣơng thức trồng Gáo vàng tỷ lệ sống chiếm 87,8% (P%=87,8) có tỷ lệ sống gần phƣơng thức trồng 50 hỗn loài (P%=88) nghiệm thức trồng loài có tỷ lệ phẩm chất A cao (A=79,9%) Và kết c ng cho thấy nghiệm thức trồng loài cho đƣờng kính bình quân đạt 3,43 cm (Dbq=3,43) có đƣờng kính lớn OTC đạt 5,41cm (Dmax=5,41) chiều cao bình quân đạt 1,29 m (Hbq=1,29) , đƣờng kính tán đạt 0,85 m (Dt=0,85) đƣờng kính tán nghiệm thức hỗn loài đạt 0,35m (Dt=0,35) keo có đặc tính sinh trƣởng nhanh so với gáo vàng nên phát sinh trƣởng tán gáo vàng c ng bị hạn chế Đối với phƣơng thức trồng trồng hỗn giao với keo có ƣu điểm nhƣợc điểm: + Ƣu điểm keo lai loại thuộc họ đậu rễ có khả cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm, làm tăng lƣợng mùn độ ẩm đất giúp cải tạo đất tốt , + Nhƣợc điểm keo sinh trƣởng phát triển nhanh hơn, thời điểm ban đầu keo làm hạn chế phát triển làm ảnh hƣởng đến đƣờng kính đƣờng kính tán gáo vàng sau cạnh tranh ánh sáng chất sinh dƣỡng dẫn đến đào thải Nhƣ tổng hợp tất kết sau nghiên cứu nhân định nên trồng với phƣơng thức trồng loài giúp gáo vàng sinh trƣởng phát triển tốt 4.5 Đề Xuất giải pháp phát triển Gáo vàng s u năm trồng Đối với đặc tính sinh thái gáo vàng loại chịu đƣợc ngập nƣớc sống đƣợc vùng khô hạn quanh năm nên bố trí trồng vùng bán ngập nƣớc quanh năm Khi trồng năm đầu nên cày đất để khống chế phát triển cỏ dại sâu bệnh tạo điều kiệu tốt cho năm đầu phát triển tốt 51 Vào thời điểm trồng ban đầu nên tuyển chọn khỏe sức sống tốt không bị sâu bệnh, nấmhại, làm phát sinh dịch bệnh đồng loạt làm ảnh hƣởng đến hình thành rừng sau Chọn khỏe sức sống tốt không bị sâu bệnh, nấm Cần theo d i thƣờng xuyên phát triển rừng trồng Cần phải tiến hành chặt tỉa thƣa năm khép tán, giúp tăng trƣởng chiều cao thân hạn chế đào thải lẫn sau 52 4.6 Hình Ảnh Thực Trạng Cây Gáo vàng Năm Tuổi Hình 4.17: Nghiệm thức bón phân vi sinh Hình 4.18: Nghiệm thức không cày Hình 4.19: Nghiệm thức trồng loài Hình 4.20: sâu hại ảnh hƣởng đến Gáo 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Chung Từ nội dung kết nghiên cứu đề tài đƣa kết luận sau : (1) Ảnh hưởng phân bón đến Gáo vàng : + Đƣờng kính nghiệm thức vi sinh vƣợt 53,21% so với đối chứng + Chiều cao nghiệm thức vi sinh vƣợt 23,36% so với đối chứng + Đƣờng kính tán nghiệm thức vi sinh vƣợt 151,72% so với đối chứng Kết cho thấy nghiệm thức phân vi sinh cho đƣờng kính chiều cao đƣờng kính tán cao Đối với gáo vàng sau trồng nên bón lót phân vi sinh với tỷ lệ 200 gam/gốc mang lại kết tốt Có thể bổ sung bón lót lƣợng NPK vừa phải, kết cho thấy lƣợng NPK c ng ảnh hƣởng nhiều nhiều đến phát triển sau năm tuổi (2) Ảnh hưởng mật độ trồng đến Gáo vàng Đối với rừng trồng mật độ trồng kĩ thuật quang trọng Cần chọn mật độ trồng thích hợp với đặc tính sinh lý loài điều kiện lập địa để đạt đƣợc xuất cao Kết cho thấy đề tài trồng với mật độ trồng 3x2 giúp gáo vàng năm tuổi sinh trƣởng phát triển tốt (3) Ảnh hưởng phương thức làm đất đến Gáo vàng Đối với phƣơng thức không cày tạo điều kiện thuận lợi số dây leo phát triển nhiều gây cản trở phát triển gáo vàng (Hình 4.18) Kết cho thấy phƣơng thức làm đất lần cho đƣờng kính , chiều cao đƣờng kính tán cao so với so với nghiệm thức lại Nhƣ phƣơng thức làm đất lần tốt cho sinh trƣờng Gáo vàng sau năm trồng 54 (4) Ảnh hưởng phương thức trồng đến Gáo vàng Qua kết điều tra cho thấy nên trồng loài gáo giúp Gáo vàng sinh trƣởng phát triển cách tốt 5.2 Kiến Nghị : Kết thí nghiệm đƣợc đánh giá tình hình sinh trƣởng Gáo vàng sau năm trồng.Do kết luận đƣợc đƣa điều kiện đề tài thời gian nuôi dƣỡng sau chƣa đƣợc làm rõ,cần phải tiếp tục theo d i sinh trƣởng thu thập số liệu công thức thí nghiệm đến hết chu kỳ kinh doanh, để kết nghiên cứu đƣợc thuyết phục Đối với phần chăm sóc năm sau từ tuổi đến tuổi cần phải ý nhiều phần xử lý sâu hại vào đầu mùa mƣa năm để tránh tình trạng bị sâu hại ăn nhƣ trong( hình ảnh 4.20) có biện pháp xử lý cỏ dại nhƣ phun thuốc Áp dụng biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhƣ tỉa cành Hiệu phân supper lân, phân NPK phân vi sinh sinh trƣởng sức sống Gáo vàng đƣợc đánh giá thông qua phƣơng pháp bón lót Do kiến nghị cần có nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu yếu tố kể thông qua phƣơng pháp bón thúc Sau so sánh cách thức bón phân, chọn đƣợc cách thức bón phân thích hợp cho Gáo vàng sau 55 Đồng Nai, Ngày… Tháng……năm 2016 Chủ Tịch Hội Đồng Giáo Viên Hƣớng Dẫn Giáo Viên Phản Biện 56 Giáo Viên Phản Biện Tài Liệu Tham Khảo  Tài liệu tiếng việt [Phạm Thế D ng, 2014 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng giống Tràm (Melaleuca) Thạnh Hóa - Long An Tạp chí KHLN 1/2014] 2[Nguyễn Huy Sơn, Hoàng Minh Tâm, (20 ) Ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi Quảng Trị Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp] 3[Ngô Đình Quế, Lê Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Đoàn Đình Tam, (2004) Xây dựng qui phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu phục vụ chương trình triệu rừng Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội] [Lƣơng Thị Anh, 2009 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng phát triển Trám trắng (Canarium album raeusch) trồng huyện Phú lương, tỉnh Thái nguyên Tạp chí khoa học & công nghệ] 5[ Bùi Trọng Thuỷ, 2011 Sinh trưởng số loài rộng địa trồng tán rừng thông mã vĩ thông nhựa Đại Lải - Vĩnh Phúc Tạp chí KHLN số3/2011.] 6[ Nguyễn Huy Sơn, 2007 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến sinh trưởng rừng trồng Thông caribê Bạch đàn uro Đại Lải-Vinh Phúc] [Nguyễn Thu Hƣơng, Lê Quốc Huy, Ngô Đình Quế, 2006 Kết khảo sát đánh giá xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất số loài trồng rừng chủ yếu phục vụ chƣơng trình triệu hecta rừng Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001 2005 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 208 215.] [Hoàng uân Tý, 1996, “Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng Bạch đàn Uro, keo Đông Nam Bộ” Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ 1991 1995 NXB Nông nghiệp, 1995] [ Mai Đình Hồng, Huỳnh Đức Nhân, Cameron (1996), “Ảnh hưởng phân bón NPK đến sinh trưởng E urophylla sau 48 tháng tuổi” Báo cáo khoa học, Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Phù Ninh] 10[V Thị Lan, 2007 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Gõ đõ (Afzelia xylocarpa Craib) tháng tuổi giai đoạn vườn ươm Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Mính, 2007.] 11[Triệu Thị lƣợng , 2014 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) Bạch đàn Uro (Eucalyptus urophylla) luận văn Thạc Sĩ, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam] 12[http://caygiongvinhphuc.com/gia-tri-kinh-te-cua-cay-thien-ngan] 13[Giáo trình “Trồng Rừng” , Thạc Sĩ Nguyễn Thị Hiếu, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp CS2 2014]  Tài liệu tiếng anh 14 [Douglass F Jacobs, 2004 Nursery Production of Hardwood Seedlings Planting and care of fine hardwood seedings FNR-215 Purdue University Department of Forestry and Natural Resources West Lafayette, IN p] 15 [Alexander L Friend cộng sự, 2006 Poultry Litter Application to Loblolly Pine Forests: Growth and Nutrient Containment Published online April 3, 2006] ... đất trồng rừng tạo khối lƣợng sản phẩm lớn đơn vị diện tích em định chọn đề tài Đánh giá tình hình sinh trưởng rừng trồng Gáo vàng (Nauclea orientalis L) năm tuổi trại trường Tánh Linh – Tỉnh Bình. .. sinh trƣởng Gáo vàng sau năm trồng rừng (4) Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng rừng đến sinh trƣởng Gáo vàng sau năm trồng rừng 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Hình 2 .1 Sơ đồ bƣớc thực đề tài 13 2.4 .1. .. 710 ,87 34 ,13 25 15 6 04 365 1. 132 8,97 756,22 70 21, 78 15 256 ,15 05 366 814 17 5 19 1,0 82,33 17 1,67 93,37 10 0 4.798 19 4 288,97 2.674 ,1 496,58 2 61, 33 15 4,85 Tổng cộng 728 ,15 3.2 .1. 2 Thực trạng quản

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan