Đánh giá tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã lộ 25, huyện thống nhất, tỉnh đồng nai làm cơ sở đề xuất một số loại hình sử dụng đất hợp lý

47 348 0
Đánh giá tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã lộ 25, huyện thống nhất, tỉnh đồng nai làm cơ sở đề xuất một số loại hình sử dụng đất hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sản xuất hội, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người ngày tăng lên dựa sở tảng phát triển sản xuất tiến hội Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm hội ngày tăng cao Tuy nhiên, nguồn lực để đáp ứng nhu cầu vô hạn Do đó, phải tìm cách phân chia sử dụng hiệu nguồn lực hội tài nguyên thiên nhiên Trong nông nghiệp đất đai đóng vai trò vô quan trọng “Bản thân đất đai phát sinh tư liệu sản xuất” Do đó, tầm quan trọng đất đai đời sống sản xuất lớn phủ nhận điều Lộ 25 nằm phía Nam huyện Thống Nhất, với tổng diện tích tự nhiên 1958,22 ha, cách thị trấn Trảng Bom khoảng 15 km, dân số 12.267 nhân khẩu, tổng số hộ 2.408 hộ Chủ yếu dân cư làm nông nghiệp nên đất phần thiếu trình sản xuất họ, trình độ dân trí thấp nên việc sử dụng đất cho tiết kiệm, hợp lí, hiệu bền vững chưa đạt kết tốt, việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Các mô hình sử dụng đất chủ yếu phong tục tập quán canh tác, điều kiện vốn, lao động định.Vì vậy, làm để cải thiện tình hình sử dụng đất địa bàn đưa số loại hình sử dụng đất hiệu thách thức lớn Để làm rõ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình sử dụng đất địa bàn Lộ 25, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai làm sở đề xuất số loại hình sử dụng đất hợp lý” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng sử dụng đất giới Việt Nam 1.1.1 Hiện trạng sử dụng đất giới - Dự đoán mức độ tăng dân số giới gấp đôi với khoảng 10 tỉ người vào năm 2050 (UNFPA, 1992; FAO, 1993) Do đó, hầu hết nhà khoa học chuyên gia giới đồng ý với cần thiết phải áp dụng công nghệ nông nghiệp tiên tiến cho việc sử dụng nguồn tài nguyên đất đai để cung cấp lương thực đầy đủ, chất sợi, thức ăn gia súc, dầu sinh học gỗ lên gấp đôi Trong thực tế, thiếu hụt đất đai trầm trọng nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển - Trong nghiên cứu gần FAO (Alexandratos, 1995; FAO, 1993) ước lượng khoảng 92% 1800 triệu đất đai quốc gia phát triển bao gồm Trung Quốc tiềm cho trồng sử dụng nước trời, chưa sử dụng hết mục đích, vùng bán sa mạc Sahara Châu phi 44%; Châu mỹ la tinh vùng Caribê 48% Hai phần ba 1800 triệu tập trung chủ yếu số nhỏ quốc gia như: 27% Brasil, 9% Zaire, 30% 12 nước khác Một phần đất tốt để dành cho rừng hay vùng bảo vệ khoảng 45%, vùng không thật sử dụng cho nông nghiệp Một phần khác lại gặp khó khăn mặt đất dạng bậc thềm khoảng 72% vùng Châu phi bán sa mạc vùng Châu mỹ la tinh - Trên 50% 1800 triệu đất để dành phân loại cấp loại "ẩm", thí dụ ẩm cho hầu hết loại trồng không thích hợp cho định cư người, hay gọi "vùng thích nghi cho trồng" Do đó, khả để mỡ rộng diện tích đất đai cho canh tác trồng thường bị giới hạn - Kết tất cố gắng để gia tăng sản lượng theo nhu cầu lương thực khác thường dựa chủ yếu vào thâm canh hóa cho sản xuất với giống trồng suất cao vùng tiềm cao Đây vùng đất đai đất tốt, địa hình thích hợp, điều kiện mưa nhiệt độ thích hợp hay khả cung cấp nước cho tưới, dễ dàng tiếp cận với phân bón vô hữu - FAO ước lượng (Yudelman, 1994; FAO, 1993), đất nông nghiệp mỡ rộng khoảng 90 triệu vào năm 2010, diện tích thu hoạch tăng lên đến 124 triệu việc thâm canh tăng vụ trồng Các vùng đất khả tưới quốc gia phát triển mở rộng tăng thêm khoảng 23,5 triệu so với 186 triệu - Những nghiên cứu chi tiết thực tiềm tưới quốc gia phát triển, đặc biệt Châu phi Những nghiên cứu chủ yếu tập trung diện tích đất thích nghi kết hợp với điều kiện địa hình nguồn tài nguyên nước mặt nước ngầm để thực với chi phí thấp không làm hủy hoại giá trị môi trường - Kết thâm canh hóa xảy vùng đất thiên nhiên ưu đãi hay vùng đất mà người phải can thiệp vào đầu tư kinh tế phát triển hệ thống tưới tiêu Như cho thấy tương lai gần giảm cách ý nghĩa diện tích đất/nông hộ nông thôn Khả diện tích đất nông nghiệp nông hộ quốc gia phát triển dự phóng FAO cho năm 2010 gần phân 0,4 so với cuối thập niên 80 0,65 ha, hình ảnh cho thấy diện tích nhỏ vào năm 2050 - Ngược lại với quốc gia phát triển, quốc gia phát triển gia tăng diện tích đất nông nghiệp đầu người mức tăng dân số bị đứng chặn lại Điều dẫn đến số đất nông nghiệp chuyển sang thành vùng đất bảo vệ thiên nhiên, hay vùng đất bảo vệ sinh cảnh văn hóa phục vụ cho mục đích nghĩ ngơi người (Van de Klundert, et al., 1994; FAO, 1993) Tình trạng quốc gia nằm giai đoạn chuyển tiếp khó mà dự phóng tiến trình chuyển đổi từ đất đai nông nghiệp thuộc nhà nước sang quyền sử dụng đất đai tư nhân - Sự ước đoán FAO bị giới hạn theo tỉ lệ thời gian đến năm 2010, mà thay đổi khí hậu toàn cầu mong ước ảnh hưởng không đáng kể suốt thời gian Điều khác vào năm 2050 sau Hậu mô hình thay đổi khí hậu quốc gia phát triển bị ảnh hưởng xấu thuận lợi mặc an toàn lương thực (Norse Sombroek, 1995; FAO, 1993) 1.1.2 Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2015 Diện tích (nghìn ha) Tỷ NQ TT Chỉ tiêu Năm Quốc hội Năm 2010 duyệt đến 2015 năm 2015 I NHÓM ĐẤT NÔNG 26.226,4 thực (%) 26.550,00 26.791,58 100,91 4.120,18 3.951,00 4.030,75 98,02 trồng lúa nước (2 vụ trở 3.297,49 3.258,00 3.275,38 99,47 NGHIỆP Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên - lệ lên) Đất rừng phòng hộ1 5.795,47 5.826,00 5.648,99 Đất rừng đặc dụng 2.139,20 2.220,00 2.210,25 99,56 Đất rừng sản xuất 7.431,80 7.917,00 7.840,91 99,04 Đất làm muối 17,86 14,78 16,70 88,50 Đất nuôi trồng thủy sản 689,83 749,99 749,11 99,88 II NHÓM 4.448,13 4.049,11 91,03 ĐẤT PHI 3.705,07 Diện tích (nghìn ha) Tỷ NQ TT Chỉ tiêu Năm Quốc hội Năm 2010 duyệt đến 2015 năm 2015 lệ thực (%) NÔNG NGHIỆP Đất khu công nghiệp 71,99 130,00 103,32 79,48 Đất phát triển hạ tầng 1.181,42 1.430,13 1.338,32 93,58 Trong đó: - Đất sở văn hóa 15,36 17,39 19,62 112,82 - Đất sở y tế 5,78 7,51 8,20 109,19 41,22 65,10 50,34 77,33 16,28 27,44 21,45 78,17 17,32 24,00 26,53 110,54 7,87 16,00 12,26 76,63 133,75 179,00 173,80 97,09 3.163,88 2.097,23 2.288,00 91,66 1.066,65 875,88 82,11 - - Đất sở giáo dục - đào tạo Đất sở thể dục thể thao Đất di tích, danh thắng Đất bãi thải, xử chất thải (trong đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại) III Đất đô thị NHÓM ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG Đất chưa sử dụng lại Diện tích đưa vào sử dụng  Nhóm đất nông nghiệp Năm 2015, nhóm đất nông nghiệp 26.791,58 nghìn ha, tăng 565,19 nghìn so với năm 2010 (bình quân tăng khoảng 113,04 nghìn ha/năm), vượt 0,91% tiêu Quốc hội duyệt (26.550,00 nghìn ha) Trong đó: * Phân theo mục đích sử dụng: - Đất sản xuất nông nghiệp 10.305,44 nghìn ha; 9.000 1.000 - Đất nuôi trồng thủy sản loại đất nông nghiệp khác 785,99 nghìn 8.000 7.264 7.732 7.585 7.425 7.000 6.000 4.849 4.826 5.000 4.000 3.404 3.380 3.000 2.000 1.902 1.865 1.405 1.381 1.000 Năm 2010 Năm 2015 Vùng Trung du miền núi phía Bắc Vùng Đồng sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng sông Cửu Long Biểu đồ 1.2: Xu hƣớng biến động nhóm đất nông nghiệp theo vùng thời kỳ 2011 - 2015 * Phân theo vùng: - Vùng Trung du miền núi phía Bắc 7.585,08 nghìn ha,chiếm 79,62% diện tích tự nhiên vùng 28,31% diện tích nhóm đất nông nghiệp nước, tăng 320,94 nghìn so với năm 2010 (bình quân tăng 64,19 nghìn ha/năm) - Vùng Đồng sông Hồng 1.380,57 nghìn ha, chiếm 65,31% diện tích tự nhiên vùng 5,15% diện tích nhóm đất nông nghiệp nước, giảm 24,81 nghìn so với năm 2010 (bình quân giảm 4,96 nghìn ha/năm) - Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung: 7.731,84 nghìn ha, chiếm 80,48% diện tích tự nhiên vùng 28,86% diện tích nhóm đất nông nghiệp nước, tăng 307,28 nghìn so với năm 2010 - Vùng Tây Nguyên 4.848,96 nghìn ha,chiếm 88,74% diện tích tự nhiên vùng 18,10% diện tích nhóm đất nông nghiệp nước, tăng 23,07 nghìn so với năm 2010 (bình quân tăng khoảng 4,61 nghìn ha/năm), đạt 99,91% tiêu Quốc hội; - Vùng Đông Nam Bộ 1.865,04 nghìn ha,chiếm 79,06% diện tích tự nhiên vùng 6,96% diện tích nhóm đất nông nghiệp nước, giảm 36,98 nghìn so với năm 2010 (bình quân giảm 7,40 nghìn ha/năm), đạt 95,48% tiêu Quốc hội; - Vùng Đồng sông Cửu Long 3.380,09 nghìn ha, chiếm 83,32% diện tích tự nhiên vùng 12,62% diện  Nhóm đất phi nông nghiệp 4.049,11 nghìn (tăng 344,04 nghìn so với năm 2010), chiếm 12,12% diện tích tự nhiên, đạt 91,03% tiêu Quốc hội duyệt (4.448,13 nghìn ha) Nhóm đất phi nông nghiệp phân bố vùng sau: 1.400 1.164 1.200 1.066 1.000 1.000 800 673 653 622 614 599 664 600 491 453 400 404 351 200 Năm 2010 Năm 2015 Vùng Trung du miền núi phía Bắc Vùng Đồng sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng sông Cửu Long Biểu đồ 1.3 : Xu hƣớng biến động nhóm đất phi nông nghiệp theo vùng thời kỳ 2011 - 2015 - Vùng Trung du miền núi phía Bắc 672,72 nghìn ha, chiếm 16,61% diện tích nhóm đất phi nông nghiệp nước, tăng 58,83 nghìn so với năm 2010, đạt 92,74% tiêu Quốc hội duyệt; - Vùng Đồng sông Hồng 653,36 nghìn ha, chiếm 16,14% diện tích nhóm đất phi nông nghiệp nước, tăng 54,42 nghìn so với năm 2010, đạt 90,35% tiêu Quốc hội duyệt; - Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung: 1.163,64 nghìn ha, chiếm 28,74% diện tích nhóm đất phi nông nghiệp nước, tăng 97,88 nghìn so với năm 2010 - Vùng Tây Nguyên 404,11 nghìn ha, chiếm 9,98% diện tích đất nhóm đất phi nông nghiệp nước, tăng 53,34 nghìn so với năm 2010, đạt 91,58% tiêu Quốc hội duyệt; - Vùng Đông Nam Bộ 491,17 nghìn ha, chiếm 12,13% diện tích nhóm đất phi nông nghiệp nước, tăng 37,70 nghìn so với năm 2010, đạt 85,32% tiêu Quốc hội duyệt; - Vùng Đồng sông Cửu Long 664,11 nghìn ha, chiếm 16,40% diện tích nhóm đất phi nông nghiệp nước, tăng 41,87 nghìn so với năm 2010, đạt 91,16% tiêu Quốc hội duyệt  Nhóm đất chƣa sử dụng Hiện tại, nước 2.288,00 nghìn ha, chiếm 6,91% diện tích tự nhiên, giảm 876,26 nghìn so với năm 2010, đạt 91,66% so với tiêu Quốc hội duyệt (2.097,23 nghìn ha), đó: - Vùng Trung du miền núi phía Bắc 1.268,82 nghìn ha, chiếm 55,46% diện tích nhóm đất chưa sử dụng, giảm 379,58 nghìn so với năm 2010; - Vùng Đồng sông Hồng 79,61 nghìn ha, chiếm 3,48% diện tích nhóm đất chưa sử dụng, giảm 22,88 nghìn so với năm 2010; - Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 711,65 nghìn ha, chiếm 31,10% diện tích nhóm đất chưa sử dụng, giảm 381,82 nghìn so với năm 2010 - Vùng Tây Nguyên 211,04 nghìn ha, chiếm 9,22% diện tích nhóm đất chưa sử dụng, giảm 76,40 nghìn so với năm 2010; - Vùng Đông Nam Bộ 2,87 nghìn ha, chiếm 0,13% diện tích nhóm đất chưa sử dụng, giảm 1,43 nghìn so với năm 2010; - Vùng Đồng sông Cửu Long 14,01 nghìn ha, chiếm 0,61% diện tích nhóm đất chưa sử dụng, giảm 14,15 nghìn ha3,48% diện tích nhóm đất chưa sử dụng, giảm 22,88 nghìn so với năm 2010; - Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 711,65 nghìn ha, chiếm 31,10% diện tích nhóm đất chưa sử dụng, giảm 381,82 nghìn so với năm 2010 Đất chưa sử dụng xu hướng giảm mạnh năm qua (bình quân năm 175,25 nghìn ha), chủ yếu đưa vào mục đích lâm nghiệp cho khoanh nuôi phục hồi rừng trồng rừng Mặc dù, diện tích đất chưa sử dụng giảm mạnh, nước 2.288,00 nghìn ha, đó: đất chưa sử dụng 171,03 nghìn ha, phân bố rải rác xã, khu vực ven sông, ven biển, ; đất đồi núi chưa sử dụng 1.872,45 nghìn ha, phần lớn đất dốc qua sử dụng để canh tác nương rẫy, chất lượng đất bị suy giảm 1.2 Sử dụng đất vai trò đất đai sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm sử dụng đất - Sử dụng đất: tác động vào đất đai nhằm đạt hiệu mong muốn Sử dụng đất hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp tạo loại hình (Land Use Type) đơn vị đồ đất đai – LMU Cụ thể: + Sử dụng sở sản xuất trực tiếp: trồng, đồng cỏ, gỗ rừng, + Sử dụng cho mục đích bảo vệ: chống suy thoái đất,bảo tồn đa dạng hóa loài sinh vật, bảo tồn đa dạng sinh học, chống sói mòn, nhiễm mặn, + Sử dụng đất theo chức đặc biệt: du lịch sinh thái, công viên, xây dựng,… 1.2.2 Vai trò đất đai sản xuất nông nghiệp - Đối với nông nghiệp đất không sở mặt không gian - không điều kiện vật chất cần thiết cho tồn sản xuất – mà yếu tố tích cực tham gia vào trình sản xuất Quá trình sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chẽ với đất, phụ thuộc nhiều vào độ phì nhiêu đất, phụ thuộc vào trình sinh học tự nhiên đất - Trong nông nghiệp vai trò sở không gian đất hai chức đặc biệt quan trọng là: 10 loại phân vô khoảng 30 – 40 kg/ Mô hình sử dụng đất đáp ứng nhu cầu lao đông cho địa phương, thường cho suất cao, ổn định chủ động nguồn nước tưới, đất tốt (xin mời xem hình 3.3 phần phụ đính) 3.3.2 LUT trồng dài ngày - Loại hình sử dụng đất phân bố toàn Các loại trồng chủ yế cao su, tiêu, điều, bưởi, chôm chôm - Đây loại trồng suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng vùng, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân (xin mời xem hình 3.4, 3.5, 3.6, 3,7, 3.8 phần phụ đính) 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế - hội, môi trƣờng mô hình sử dụng đất nông nghiệp địa phƣơng 3.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế 3.4.1.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế - Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sở thực tiễn để lựa chọn loại hình sữ dụng đất đáp ứng mục tiêu phát triển, đồng thời tiêu chuẩn đánh giá hiệu sản xuấthình Trên sở số liệu thống kê, số liệu điều tra vấn nông hộ thu thập được, đề tài tiến hành đánh giá hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất địa phương thông qua tiêu sau: Tổng thu nhập từ đất (giá trị sản xuất - GTSX), chi phí trung gian (CPTG), thu nhập hỗn hợp (TNHH), giá trị ngày công (GTNC), hiệu đồng vốn ( HQĐV) Các tiêu kinh tế sở để đánh giá mức độ thích hợp khả kinh tế trồng vùng đất Nguyên tắc chung lựa chọn mô hình sử dụng đất giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp cao, chi phí vật chất thấp Ở Lộ 25 hiệu sử dụng đất nông nghiệp phân theo cấp theo giá trị cụ thể bảng 3.4: Qua số liệu bảng 3.4 cho thấy: 33 Hiệu kinh tế đạt mức cao giá trị sản xuất phải lớn 100 triệu đồng/ha/năm, chi phí trung gian đạt nhỏ 30 triệu đồng/ha/năm thu nhập hỗn hợp lớn 70 triệu đồng/ha/năm Bảng 3.4 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp Cấp đánh Ký hiệu Giá trị sản Chi phí Thu nhập giá xuất trung gian hỗn hợp (triệu đồng/ (triệu đồng/ (triệu đồng/ ha/năm) ha/năm) ha/năm) Cao H >100 < 30 >70 Trung bình M 60 – 100 10 -30 50 -70 Thấp L < 60 >10 < 50 Nguồn: UBND Lộ 25 huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai Hiệu kinh tế đạt mức trung bình giá trị sản xuất đạt từ 60-100 triệu đồng/ha/năm, chi phí trung gian đạt từ 10-30 triệu đồng/ha/năm thu nhập hỗn hợp đạt từ 50-70 triệu đồng/ha/năm Hiệu kinh tế đạt mức thấp giá trị sản xuất nhỏ 60 triệu đồng/ha/năm, chi phí trung gian 10 triệu đồng/ha/năm thu nhập hỗn hợp nhỏ 50 triệu đồng/ha/năm 3.4.1.2 Hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất địa phƣơng a Hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất tính bình quân cho ha/năm Hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất tính bình quân cho ha/ năm địa phương tổng hợp bảng 3.5: Bảng 3.5 Hiệu kinh tế bình quân/ha/năm loại hình sử dụng đất TT LUT Lúa vụ Bắp GTSX (Triệu đồng) 15,35 27,21 CPTG (Triệu đồng) 2,425 5,43 TNHH (Triệu đồng) 12,925 21,78 34 CLĐ (công) GTNC HQĐV (1000đ) (Lần) 184 184 71,08 118,36 6,3 5,01 Rau – màu Bưởi Cao su Tiêu Điều Chôm chôm 45,88 132,1 28 153,33 71,73 66,16 10,415 16 8,6 16,66 7,46 11,22 35,465 115,9 19,33 136,62 64,29 54,94 302 342 311 384 290 342 117,4 338,88 62,09 355 221 160 4,4 8,25 3,2 9,2 10,4 5,89 Nguồn : Điều tra vấn Qua kết bảng 3.5 ta thấy LUT tiêu, bưởi loại hình sử dụng đất GTSX cao mô hình khác đạt 100 triệu đồng/ha/năm Cụ thể, LUT tiêu đạt 150 triệu đồng/ha/năm, LUT bưởi đạt 130 triệu đồng/ha/năm, LUT lại giá trị sản xuất trung bình LUT điều chôm chôm, loại hình sử dụng đất lại GTSX thấp cao su, rau màu, bắp, lúa đạt 50 triệu đồng/ha/năm Từ số liệu bảng 3.5 cho ta thấy đầu tư công lao động LUT khác Các loại hình sử dụng đất cần đòi hỏi nhiều công lao động chôm chôm, tiêu, bưởi, rau- màu, cao su 300 công/ha/năm, đòi hỏi nguồn lao động nhiều LUT tiêu với 384 công/ha/năm Các loại hình sử dụng đất lại lúa, bắp, điều cần công lao động 300/ha/năm Về hiệu đồng vốn, kiểu sử dụng đất cao su rau – màu thấp đạt 3,8 – 4,4 lần, LUT lúa, bắp, chôm chôm đạt mức trung bình từ 5,01 đến 6,3 lần Loại hình sử dụng đất cho hiệu đồng vốn cao bưởi, tiêu, điều b Hiệu kinh tế bình quân loại hình sử dụng đất Hiệu kinh tế bình quân loại hình sử dụng đất địa bàn Lộ 25 trình bày bảng 3.6: Bảng 3.6 Hiệu kinh tế bình quân loại hình sử dụng đất STT Loại hình sử dụng đất Gía trị sản Chi phí Thu nhập xuất trung gian hỗn hợp (Triệu đồng) (Triệu đồng) (Triệu đồng) 35 Lúa vụ Bắp Rau – màu Bưởi Cao su Tiêu Điều Chôm chôm 15,35 27,21 45,88 132,1 28 153,33 71,73 66,16 2,425 12,925 5,43 21,78 10,415 35,465 16 115,9 8,6 19,33 16,66 136,62 7,46 64,29 11,22 54,94 Nguồn : điều tra vấn Qua số liệu bảng 3.6 ta thấy LUT GTSX cao gồm là: LUT bưởi tiêu đạt từ 132 triệu đồng đến 153 triệu đồng CPTG không cao giao động từ 16 triệu đồng, lợi nhuận thu mô hình sử dụng đất cao so với LUT lại đạt 115 triệu đồng/ Các LUT lại chôm chôm, điều GTSX trung bình từ 60 triệu đồng đến 70 triệu đồng/ha lợi nhuận cao đạt 50 triệu đồng/ so với loại hình sử dụng đất lại Các LUT lại rau - màu, bắp, lúa giá trị sản xuất tương đối thấp thu nhập không cao so với LUT bưởi, tiêu, chôm chôm, điều TNHH đạt 12 triệu đồng/ha đến 53 triệu đồng/ha Nhưng LUT thấp lúa vụ với TNHH đạt 12 triệu đồng/ha c Đánh giá hiệu kinh tế LUT Lộ 25 Từ số liệu hiệu kinh tế bình quân loại hình sử dụng đất địa phương bảng 3.6 vào tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế bảng 3.4, ta đánh giá hiệu kinh tế số LUT Lộ 25 bảng 3.7: Bảng 3.7 Đánh giá hiệu kinh tế LUT địa phƣơng Ghi :H : cao; M : trung bình; L : thấp STT Loại hình sử Giá trị dụng đất xuất Lúa vụ L sản Chi phí trung Thu nhập hỗn gian hợp L L 36 Bắp Rau – màu Bưởi Cao su Tiêu Điều Chôm chôm L L H L H M M L M L M L M L L M H L H M M Nguồn : điều tra vấn Qua bảng 3.7 ta thấy LUT đáp ứng nhu cầu kinh tế hộ cao triền vọng phát triển tiêu bưởi, LUT lại chôm chôm điều đáp ứng mức trung bình, LUT lại rau- màu, lúa vụ, bắp thu nhập không cao đáp ứng cho nông hộ lương thực chưa đáp ứng nhu cầu vùng 3.4.2 Đánh giá hiệu hội loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp 3.4.2.1 Tiêu chí đánh giá hiệu hội Đánh giá hiệu hội loại hình sử dụng đất đánh giá qua tiêu chí: thu hút lao động, đảm bảo đời sống hội, tỷ lệ giảm hộ nghèo đói, yêu cầu vốn đầu tư, sản phẩm tiêu thụ thị trường, phù hợp với tập quán canh tác Mỗi loại hình sử dụng đất tác động định đến đời sống hội địa phương Với tiêu chí trên, để nghiên cứu hiệu mặt hội loại hình sử dụng đất, đề tài tiến hành phân tích tình hình thực tế địa phương lấy ý kiến tham gia nhà lãnh đạo quản lí để xây dựng bảng phân cấp mức độ đánh giá hiệu hội sử dụng đất trình bày cụ thể bảng 3.8: Bảng 3.8 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu hội loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa phƣơng Cấp Kí đánh hiệu giá Cung cấp sản phẩm (GTSX :tr.đ/ha) Thu hút lao động (công/ha) 37 Đảm bảo thị trƣờng (TNHH: Tr/ha) Cao H >100 > 300 >70 Trung bình Thấp M 60 – 100 200- 300 50 -70 L < 60 < 200 < 50 Nguồn:UBND Lộ 25 huyện Thống Nhất tỉnh đồng Nai Qua số liệu bảng 3.8 ta thấy: Hiệu hội loại hình sử dụng đất đánh giá mức cao tiêu cung cấp sản phẩm đạt lớn 100 triệu đồng/ha/năm Và tiêu lao động phải đạt lớn 300 công/ha/năm tiêu chí đảm bảo thị trường phải lớn 70 triệu đồng/ha/năm Hiệu hội đánh giá mức trung bình tiêu cung cấp sản phẩm đạt từ 60-100 triệu đồng/ha/năm Chỉ tiêu thu hút lao động phải đạt từ 200-300 công/ha tiêu đảm bảo thị trường phải đạt từ 50-70 triệu đồng/ha/năm Hiệu hội đánh giá mức thấp tiêu cung cấp sản phẩm nhỏ 60 triệu đồng/ha/năm Chỉ tiêu thu hút lao động nhỏ 200 công/ha/năm tiêu đảm bảo thị trường nhỏ 50 triệu đồng/ha/năm 3.4.2.2 Đánh giá hiệu hội loại hình sử dụng đất địa phƣơng Trên sở phân cấp nêu trên, kết hợp với kết điều tra vấn hộ nông dân, kết đánh giá hiệu hội loại hình sử dụng đất Lộ 25 trình bày bảng 3.9: Bảng 3.9 Hiệu hội loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp TT LUT Lúa vụ Bắp Rau – màu Bưởi Giá trị sản xuất (Triệu đồng) 15,35 27,21 45,88 132,1 Thu nhập hỗn hợp (Triệu đồng) 12,925 21,78 35,465 115,9 38 Công LĐ (công) 184 184 302 342 Cao su Tiêu Điều Chôm chôm 28 153,33 71,73 66,16 19,33 136,62 64,29 54,94 311 384 290 342 Nguồn: Điều tra vấn Qua số liệu bảng 3.9 ta thấy LUT thu hút công lao động nhiều rau – màu, bưởi, cao su, tiêu, chôm chôm với công lao động bình quân 300 công/ Nhưng thu nhập hỗn hợp cao LUT tiêu, bưởi, chôm chôm, điều đáp ứng nhu cầu kinh tế hộ, LUT rau- màu, cao su giá trị kinh tế không cao đáp ứng phần thu nhập hộ gia đình Các LUT sử dụng lao động lúa vụ, bắp, điều thu nhập hỗn hợp không cao thấp LUT lúa Từ kết bảng 3.9 vào phân cấp bảng 3.8 hiệu hội LUT địa phương trình bày bảng 3.10: Bảng 3.10 Đánh giá hiệu hội LUT địa phƣơng Ghi :H : cao; M : trung bình; L : thấp TT LUT Lúa vụ Bắp Rau – màu Bưởi Cao su Tiêu Điều Chôm chôm Cung cấp sản phẩm Thu hút lao động L L L H L H M M L L H H H M H H Đảm bảo thị trƣờng L L L H L H M M Nguồn: điều tra vấn Qua bảng 3.10 ta thấy, loại hình sử dụng đất tiêu, bưởi cho hiệu hội cao bền vững Các LUT như: Điều, chôm chôm, đạt mức 39 trung bình, loại hình sử dụng đất lại mức thấp, thấp loại hình sử dụng đất lúa bắp 3.4.3 Đánh giá hiệu môi trƣờng loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp Đánh giá mức độ ảnh hưởng hệ thống trồng trọt đến mội trường vấn đề cấp bách đòi hỏi phải số liệu phân tích mẫu đất, nguồn nước nông sản thời gian dài, định lượng đánh giá độ xác Do vậy, giới hạn phạm vi nghiên cứu, đưa đánh giá định tính mức độ ảnh hưởng loại hình sử dụng đất đến mội trường Nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác, tăng suất chất lượng sản phẩm trồng biện pháp thâm canh cao, bón phân cân đối hợp lí ổn định nâng cao độ phì cho đất làm trồng phải khai thác kiệt quệ chất dinh dưỡng đất, góp phần cải thiện tính chất vật lí đất Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất trình bày bảng 3.11 3.12: Bảng 11 Hiệu môi trƣờng LUT ngắn ngày Ghi :H : cao; M : trung bình; L : thấp STT Chỉ tiêu đánh giá LUT Hệ số sử dụng đất Lúa vụ Bắp Rau – màu H H H Khả bảo vệ cải tạo đất M M H Ý thức ngƣời dân việc sử dụng thuốc BVTV M M L Nguồn: Điều tra vấn Bảng 3.12 Hiệu môi trƣờng LUT dài ngày Ghi :H : cao; M : trung bình; L : thấp 40 Chỉ tiêu đánh giá STT LUT Tỷ lệ che phủ Bưởi Cao su Tiêu Điều Chôm chôm M H M H H Khả bảo vệ cải tạo đất M M M M M Ý thức ngƣời dân việc sử dụng thuốc BVTV M H M H M Nguồn: Điều tra vấn Qua số liệu bảng 3.11 bảng 3.12 kết hợp với điều tra vấn quan sát thực địa cho thấy: Các LUT ngắn ngày hệ số sử dụng đất cao làm luân phiên vụ năm, khả cải tạo đất loại hình sử dụng đất lúa vụ bắp thấp so với rau - màu Về mặt ý thức người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật LUT rau – màu thấp LUT lãi sử dụng thuốc thực vật Các LUT dài ngày tỷ lệ che phủ từ mức trung bình trở lên mức cao LUT cao su, điều, chôm chôm, khả cải tạo đất LUT bưởi, cao su, tiêu, chôm chôm khả bảo vệ cải tạo đất mức trung bình loại hình sử dụng đất khả chống sói mòn đất, lại sử dụng phân vô nhiều phân hữu Các LUT điều, cao su cần thời gian chăm bón nên đánh giá mật ý thức người dân Các LUT lại cần chăm sóc nhiều ý thức người dân sản xuất nông nghiệp thấp người dân chạy theo lợi nhuận trước mắt nên LUT bưởi, tiêu, chôm chôm, sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật 3.5 Lựa chọn đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa phƣơng 41 Dựa vào đánh giá hiệu kinh tế, hiệu hội, hiệu môi trường, đề tài tiến hành đánh giá tổng hợp LUT Kết trình bày bảng 3.13: Bảng 3.13 Đánh giá hiệu kinh tế - hội, môi trƣờng Ghi :H : cao; M : trung bình; L : thấp TT LUT Hiệu kinh tế Hiệu hội Lúa vụ Bắp Rau – màu Bưởi Cao su Tiêu Điều Chôm chôm L L L H L H M M L L L H L H M M Nguồn : Điều tra vấn Về hiệu môi trường trình bày bảng 3.11 3.12, LUT ưu nhược điểm riêng mô hình sử dụng đất khác nên đánh giá chung mang tính định tính: Các LUT ảnh hưởng định đến môi trường, LUT điển hình chấp nhận môi trường Qua bảng 3.13 kết hợp với kết bảng 3.11 3.12 ta thấy loại hình đạt hiệu cao lựa chọn là: - LUT bưởi - LUT tiêu Loại hình đạt hiệu trung bình là: - LUT chôm chôm - LUT điều Thu nhập kinh tế loại hình sử dụng đất phụ thuộc chặt chẽ vào đặc tính mức độ đầu tư thâm canh, thị trường Hiệu kinh tế thay đổi vào kiểu sử dụng đất áp dụng Những loại hình sử dụng đất đem lại hiệu 42 kinh tế cao loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện đất đai thị trường chấp nhận Các loại hình sử dụng đất tác dụng lớn việc nâng cao hiệu môi trường, nâng cao độ che phủ cho đất thu hút lực lượng lao động tương đối ổn định, lâu dài cho nhân dân địa phương Từ kết đánh giá hiệu kinh tế, hiệu hội, hiệu môi trường LUT, thấy mối quan hệ ba mặt hiệu kinh tế, hiệu hội hiệu môi trường tác động qua lại lẫn 3.6 Đề xuất phƣơng án sử dụng đất đạt hiệu bền vững 3.6.1 Nhóm giải pháp chung a Nhóm giải pháp sách: Cần quy hoạch kế hoạch việc sử dụng đất Thực tốt chình sách khuyến nông, sách hỗ trợ hộ nghèo sản xuất sách khuyến khích ưu tiên người vay vốn sản xuất nông nghiệp với lãi xuất thấp Thực tốt luật đất đai, khuyến khích người dân đầu tư vào sản xuất Đặc biệt, khuyến khích hình thức chuyển đổi ruộng đất thành lớn, tránh tình trạng manh mún nhỏ lẻ, tạo điều kiện giới hóa đồng ruộng b Nhóm giải pháp khoa học kĩ thuật Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật tiến vào sản xuất Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng vật nuôi xuất cao sử dụng rộng rãi Hướng dẫn sử dụng người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách, khuyến khích người dân sử dụng phân bón hữu cơ, chuyển giao khoa học công nghệ cho người dân Hướng dẫn người dân thu hoạch bảo quản nông sản sau thu hoạch Nhiều loại nông sản người dân chưa biết cách bảo quản chưa 43 khái niệm bảo quản, đôi với đa dạng hóa trống việc hướng dẫn kỹ thuật bảo quản cần quan tâm c Nhóm giải pháp thị trƣờng Cần mở rộng thị trường tiêu thụ cho người dân, phổ biến thông tin giá cho người dân hệ thống loa phát Tạo thị trường ổn định cho người dân yên tâm đầu tư sản xuất 3.6.2 Giải pháp cụ thể a Đối với đất trồng năm Tiếp tục hoàn thiện chế quản lí hợp tác nông nghiệp, hệ thống dịch vụ vật tư nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu giống, phân bón phục vụ sản xuất - Tạo điều kiện vốn cho người dân thông qua quỹ tín dụng: ngân hàng sách hội, hội phụ nữ, nông dân - Mở rộng thị trường nhằm giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm - Tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi - Để phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nhằm tăng cường giá trị diện tích canh tác cần phải đưa tiến khoa học kỹ thuật, trang thiết bị phù hợp với điều kiện - Phát triển sản xuất cần gắn liền với bảo vệ cải tạo đất, môi trường,tránh tình trạng ô nhiễm đất việc sử dụng tăng cường phân hữu , phân vi sinh cách hợp lí.Trồng họ đậu xen canh hợp để cải tạo đất - Khuyến khích luân canh tăng vụ, đưa diện tích đất vụ lên vụ lựa chọn loại phù hợp - Cán khuyến nông trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật cho người dân thông qua buổi hội thảo đầu bờ - Quan tâm tới việc quản lí nông sản sau thu hoạch - Bố trí thời gian gieo trồng phù hợp để đạt sản lượng cao hạn chế ảnh hưởng thời tiết - Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng xuất cao 44 b Đối với trồng lâu năm - Cải tạo vườn tạp thành vườn ăn kinh tế cao, sử dụng giống trồng xuất cao, chất lượng phù hợp với địa phương - Mở lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, sử dụng loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp canh tác phù hợp với giai đoạn cây, hỗ trợ vốn cho người nông dân đầu tư giống CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Lộ 25 nằm phía Nam huyện Thống Nhất, với tổng diện tích tự nhiên 1958,22 ha, đất nông nghiệp 1374,64 Dân số 12.267 nhân khẩu, tổng số hộ 2.408 hộ, lao động nông nghiệp chủ yếu Do sản xuất manh mún, phân tán nhiều nơi cách xa làm cho nông hộ khó khăn áp dụng phương pháp giới hóa, tốn lao động Hệ thống thủy lợi thiếu đồng bộ, xuống cấp nên chưa đáp ứng chủ động tưới tiêu cho trồng Kết điều tra trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xác định loại hình sử dụng đất địa phương Kết đánh giá lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu tốt vá bền vững đất sản xuất nông nghiệp địa bàn là: - LUT trồng bưởi - LUT tiêu 45 Giải pháp phát triển cho loại hình sử dụng đất lựa chọn xác định diện tích đất thích nghi cho loại hình sử dụng đất lựa chọn Lựa chọn giống trồng suất chất lượng tốt để bố trí vào cấu hệ thống trồng chọn Xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh cho loại hình sử dụng đất lựa chọn Phát triển thị trường ổn định 4.2 Kiến nghị Cần mở rộng diện tích trồng cho hiệu kinh tế cao bưởi, tiêu Bên cạnh cần dự án thử nghiệm trồng cho hiệu kinh tế cao ấp khác địa bàn nhằm xác định mạnh cụ thể vùng Tổ chức chương trình nghiên cứu, hội thảo đánh giá tiềm đất đai nhằm nhân rộng, phát triển diện tích trồng hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng cần tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật cho người dân Đầu tư sở vật cất, hạ tầng, kỹ thuật Để nông dân tiếp cận khoa học kỹ thuật, học từ thực tiễn, cần đầu tư đa dạng mô hình trình diễn giúp nông dân tiếp thu thông tin sản phẩm theo hướng đa dạng hóa sản phẩm 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND Lộ 25, 2015, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015, định hướng sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 2015) UBND Lộ 25, 2015, Báo cáo tình hình quản lí trạng sử dụng đất UBND Lộ 25, 2015, Báo cáo tình hình kinh tế- hội địa bàn năm 2015 Nguyễn Thị Hải, 2014, Bài giảng đánh giá đất đai, trường đại học Lâm Nghiệp – sở Nguyễn Xuân Hùng, 2015, Bài giảng quy hoạch sử dụng đất, trường đại học Lâm Nghiệp – sở Các tài liệu khác Các luận văn liên quan đến đánh giá tình hình sử dụng đất ,đề xuất loại hình sử dụng đất bền vững Truy cập tài liệu internet như: http://tailieu.vn/doc 47 ... Đánh giá tình hình quản lí sử dụng đất địa bàn xã Lộ 25; Đánh giá hiệu số mô hình sử dụng đất điển hình địa bàn xã Lộ 25; Đề xuất số loại hình sử dụng đất hiệu bền vững địa bàn xã 2.2 Đối tƣợng... xã hội xã; - Công tác quản lý sử dụng đất đai xã; - Tìm hiểu số mô hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xã; - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mô hình sử dụng đất chọn; - Đề xuất số mô hình sử dụng. .. tượng nghiên cứu đề tài : + Thực trạng quản lí sử dụng đất địa bàn xã Lộ 25 + Các loại hình sử dụng đất điển hình - Đề tài tiến hành nghiên cứu tình hình sử dụng đất địa bàn xã Lộ 25 2.3 Nội dung

Ngày đăng: 03/03/2017, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan