Khoá luận tốt nghiệp Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4

78 1.3K 8
Khoá luận tốt nghiệp Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIẢO DỤC TIỂU HỌC PHẠM THỊ TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực GIẢI QUYÉT VẤN ĐÈ CHO HS TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VẰN Ở LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học toán Tiểu học HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIẢO DỤC TIỂU HỌC PHẠM THỊ TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực GIẢI QUYÉT VẤN ĐÈ CHO HS TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VẰN Ở LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÊ NGỌC SƠN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu két nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, chưa công bố công trình khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Trang LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thảnh sâu sắc đến TS Lê Ngọc Sơn - trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn động viên để tác giả hoàn thành đề tài khóa luận Tác giả trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu Học trường Đại học Sư phạm Hà Nội trang bị cho tác giả kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Quý Thầy/Cô trường Tiểu học Văn Khê A, Thành phố Hà Nội, nhiệt tình giúp đỡ tác giả thời gian thực tập thực nghiệm sư phạm Tác giả vô biết ơn cha mẹ, chân thành cảm ơn bạn bè động viên, giúp đỡ ữong suốt ữình học tập thực Khóa luận Do điều kiện chủ quan khách quan, Khóa luận không tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề nghiên cứu Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Trang Ill MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM Ơ N ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT V DANH SÁCH CÁC BẢNG s DỤNG vi MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG L ự c GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HS TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc phát ữiển NLGQVĐ cho HS dạy học giải toán có lời văn lớp 1.1.1 Dạy học giải toán có lời văn lớp 1.1.2 Đặc điểm HS lớp .7 1.1.3 Dạy học giải toán tiểu học theo hướng phát triển NLGQVĐ 1.1.3.1 NLGQVĐ 1.1.3.2 Dạy học giải toán theo hướng phát triển NLGQVĐ 11 1.2 Cơ sở thực tiễn việc phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học giải toán có lời văn lớp 17 1.2.1 Thực tiễn việc dạy học giải toán có lời văn lớp .17 1.2.2 Thực tiễn việc học giải toán có lời văn lớp 18 Tiểu kết chương 19 Chương 20 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NLGQVĐ C H O 20 HS TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 20 2.1 Giải pháp Tạo hứng thú cho HS dạy học giải toán có lời văn lớp 20 2.1.1 Cở sở đề xuất giải pháp 20 IV 2.1.2 Nội dung giải pháp 21 2.1.3 Cách thực 22 2.2 Giải pháp Thiết kế học dạy học giải toán có lời văn theo hướng phát triển NLGQVĐ cho HS lớp 30 2.2.1 Cở sở đề xuất giải pháp 30 2.2.2 Nội dung giải pháp 31 2.3.3 Cách thực 31 Tiểu kết chương 38 Chương 39 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 39 3.1.1 Mục đích 39 3.1.2 Yêu cầu 39 3.2 Nội dung, tổ chức thực nghiệm .39 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 39 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 40 3.3 Két thực nghiệm 42 3.3.1 Phân tích két thực nghiệm 42 3.3.2 Két luận rút từ thực nghiệm 43 Tiểu két chương .43 KÉT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC V DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực giải vấn đề NLGQVĐ Phương pháp dạy học phát giải vấn đề PPDH PH &GQVĐ Sách giáo khoa SGK VI DANH SÁCH CÁC BẢNG s DỤNG Bảng 3.1 thống kê sĩ số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 40 Bảng 3.2 thống kê học lực lớp thực nghiệm đối chiếu 40 Bảng 3.3 thống kê kết làm kiểm tra lớp thực nghiệm 43 Bảng 3.4 thống kê kết làm kiểm tra lớp đối chứng 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài ❖ Việc phát triển lực toán học cho HS cần thiết Mục đích cuối giáo dục đào tạo người phát triển cách toàn diện Đe đạt mục đích điều quan trọng đẩy mạnh ngành giáo dục phát triển mạnh mẽ Thông qua nghị Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đưa nhiệm vụ giải pháp để thực quan điểm mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Trong đó, việc tiếp tục đổi yếu tố chương trình giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất lực người học nhiệm vụ quan trọng Theo xu hướng đổi đó, việc phát triển lực Toán học cho HS điều cần thiết Bởi lẽ Toán học môn học công cụ để HS học tất môn học khác như: Tiếng Việt, Khoa học, Tự nhiên xã hội, Lịch sử, môn học dùng đến khái niệm toán học Hơn nữa, kiến thức kĩ môn Toán học có nhiều ứng dụng thực tiễn sống, chúng cần thiết cho người lao động Thậm chí, nhà vật lí tiếng Paul Dirac người Anh nói: “Neu Chúa tồn tại, người nhà toán học vĩ đại” Bởi thứ the giới có cấu trúc Toán học Toán học công cụ thiếu néu muốn hiểu the giới Hơn nữa, lực Toán lực cốt lõi HS để hình thành phát triển lực khác như: Năng lực tư duy, NLGQVĐ, Năng lực, Năng lực mô hình hóa, Năng lực giao tiếp Toán học, Năng lực sử dụng công cụ phương tiện toán học ♦♦♦ Năng lực dạy học GV định phát triển lực toán học HS Trong nhà trường, GV đóng vai trò chủ đạo có nghĩa GV không người truyền đạt tri thức mà người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh trình nhận thức trình hình thành nhân cách HS Và nhu cầu đổi toàn diện giáo dục theo xu hướng đổi giáo dục chuyển kiểu dạy học “lấy GV làm trung tâm” sang kiểu dạy học “lấy HS trung tâm Hay nói cụ thể dạy học phải hướng người học, đặt người học vào vị trí trung tâm trình giáo dục Nhưng điều nghĩa vai trò người GV xem nhẹ Trong dạy học lấy HS làm trung tâm, vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo HS phát huy, HS tạo điều kiện môi trường để phát triển lực thân Và yêu càu GV không giảm nhẹ mà ngược lại, người GY phải có trình độ cao chuyên môn nghiệp đóng vai trò người cố vấn, bồi dưỡng phát triển lực người học Xét môn Toán, HS có khả tự học môn Toán, HS khả tự phát ữiển lực toán học thân mà lực dạy học GV định phát triển lực toán học HS A Đi - véc - téc nói “Người GV bình thường mang chân lí đến cho trò, người GV giỏi biết dạy trò tìm chân lí” ■Vì người GV giỏi phải trình độ cao chuyên môn giảng dạy, học hỏi đổi phương pháp dạy học tiến để giúp HS phát triển tốt lực HS ❖ Việc phát triển NLGQVĐ cho HS Tiểu học cần thiết Đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục cách mạnh mẽ theo hướng phát triển phẩm chất lực người, ngành giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng thay đổi cách tích cực Theo hướng phát triển giáo dục đó, việc hình thành phát ữiển NLGQVĐ cho HS điều cần thiết quan tâm tổ chức giáo dục giáo dục Tiểu học ngoại lệ NLGQVĐ lực mà người cần có, cần hình thành phát triển từ đầu học, cấp Tiểu học Đối với cấp Tiểu học, môn Toán môn học quan trọng tảng để HS học môn toán cấp Và NLGQVĐ lực mà môn Toán có nhiều thuận lợi để phát triển cho HS qua việc tiếp nhận khái niệm, quy tắc toán học đặc biệt giải toán ♦♦♦ Dạy học toán có lời văn lớp có ý nghĩa to lớn việc phát triển NLGQVĐ cho HS Trong cấp Tiểu học, giải toán có lời văn năm mạch kiến thức chiếm vị trí hét sức quan trọng môn Toán Năng lực toán học đánh giá thông qua giải toán, thể rõ mối quan hệ toán học đời sống Trong nội dung giải toán có lời văn toán có lời văn lớp có ý nghĩa to lớn việc phát ữiển NLGQVĐ cho HS Toán lớp thuộc giai đoạn thứ hai cấp Tiểu học nên mức độ khó tăng cấp, toán có lời văn lớp mang nhiều nội dung thực tiễn sống, toán có lời văn thường tình có vấn đề thực tiễn Điều quan trọng thông qua việc giải toán có lời văn giúp HS biết cách giải vấn đề thường gặp đời sống, vấn đề thường nêu dạng toán có lời văn Vì vậy, toán có lời văn lớp phù hợp để phát triển NLGQVĐ cho HS Với lí trên, chọn đề tài “Phát triển lực giải vẩn đề cho học sinh dạy học giải toán cỏ lời văn lớp 4” - Hoạt động 3: HS tìm trình bày lời giải Ta có sơ đồ: ? ? Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = ( phần ) Giá trị phần là: 96 : = 12 Số bé là: 12x3 = 36 Số lớn là: 12x5 = 60 Đáp số: Số bé 36 Số lớn 60 - Hoạt động 4: HS kiểm tra giải thích cách làm * Bước 3: GY xác nhận kết giải vấn đề: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết giải vấn đề - GY nhận xét chỉnh sửa ngôn từ (nếu cần), * Bước 1: GV nêu vấn đề “Minh Khôi có 25 số Minh u > |N> b) GV đưa vấn đề 2: số Khôi Hỏi bạn có ?” * Bước 2: GV tổ chức cho HS phát giải vấn đề - Hoạt động 1: Tiếp cận giải vấn đề GV đưa câu hỏi giúp HS phát vấn đề: “Bài toán có điểm giống với toán làm phần trước Em nhìn vào kiện toán cho biết yêu cầu toán” + GV hướng dẫn để HS phát hiện: Hai toán giống điểm “Ở toán đầu hai số cần tìm có mối quan hệ tổng tỉ số Bài toán số bạn có mối quan hệ tổng tỉ số” - Hoạt động 2: GY định hướng cho HS giải vấn đề việc đưa yêu cầu: + Em áp dụng cách giải toán đầu để giải toán - Hoạt động 3: HS tìm trình bày lời giải Ta có sơ đồ sau: ? Minh : H 25 Khôi : k r : - 7^4 ? Tổng số phần là: + = (phần) Giá trị phần là: 25 : = (quyển) Số Minh là: X = 10 (quyển) Số Khôi là: x = 15 (quyển) Đáp số: Minh 10 Khối 15 - Hoạt động 4: HS kiểm tra giải thích cách làm * Bước 3: GY xác nhận kết giải vấn đề: - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết giải vấn đề - GV nhận xét cách làm HS - GV củng cố kiến thức câu hỏi sau: + Ngoài việc tìm số bạn Khôi cách trên, em cách khác để tìm số bạn Khôi (Lấy tổng số hai bạn trừ số Minh) + Qua hai toán trên, em nêu lên bước để giải dạng toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số + Từ bước em nêu, gộp bước lại với - HS trả lời câu hỏi - GY khái quát kiến thức: + Đe giải dạng toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta làm bước sau: • Bước 1: Vẽ sơ đồ đoạn thẳng (nằm giải) • Bước 2: Tính tổng số phần • Bước 3: Tính giá trị phần • Bước 4: Tìm số bé (hoặc số lớn) • Bước 5: Tìm số lớn (hoặc số bé) (Có thể gộp bước bước lại với nhau) + Có hai cách để tìm số lại: • Cách 1: Lấy giá trị phần nhân với số phần số • Cách 2: Lấy tổng trừ số tìm trước Luyện tập - thực hành: * Bài 1: , , , , r - Bước 1: GV nêu vấn đề: “Tổng hai số 333 Tỉ số hai số Tìm hai số đó” (Toán lớp 4, trang 148) - Bước 2: GV tổ chức cho HS phát giải vấm đề việc đưa câu hỏi sau + Bài toán thuộc dạng ? + Dạng toán biết cách giải chưa ? + Hãy áp dụng cách giải biết vào toán + HS tin trình bày lời giải Ta có sơ đồ sau: Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần) Số bé là: 333 : X = 74 Số lớn là: 333 - 74 = 259 Đáp số : Số bé 74 Số lớn 259 + HS kiểm tra giải thích cách làm - Bước 3: GV xác nhận két giải vấn đề HS + HS lên trình bày lời giải (Đại diện nhóm) + GV cho HS tự đánh giá + GV nhận xét đánh giá (Đối với 2, SGK Toán lớp 4, trang 148 GV tiến hành bước tương tự 1) * Dụng ý sư phạm: - Ở phần khởi động, GV đưa việc kiểm tra cũ dạng trò chơi để gây hứng thú cho HS điều quan trọng việc kiểm tra bà cũ đưa dạng yêu cầu mở để HS chủ động nhớ lại kiếm thức cũ Việc sử dụng bìa để giúp HS làm quen với việc sử dụng đồ dùng trực quan, gây hứng thú điều quan trọng HS biết khái quát vận dụng kiến thức cũ ngôn ngữ toán học Việc GV kiểm tra cũ theo cặp nhằm mục đích phát triển lực giao tiếp - Ở phần hình thành kiến thức mới: GV tiến hành dạy theo bước PPDH PH &GQVĐ (trong nêu hoạt động dạy học của GV) nhằm phát triển lực giải va đề cho HS dạy học “tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” Cụ thể: + Việc GV đưa vấn đề tình đầu học nhằm mục đích giúp HS ôn lại kiến thức cũ liên hệ đến qua HS phát vấn đề cách tự nhiên Các câu hỏi sử dụng phần nhằm mục đích định hướng cho HS giải vấn đề câu hỏi mở nhằm mục đích để HS tích cực tư duy, kích thích hoạt động để tìm cách giải vấn đề hay nói cách khác tìm lời giải toán + Việc GV nêu vấn đề toán thứ hai nhằm mục đích giúp HS có thêm sở để tìm phương pháp chung để giải dạng toán “tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” - Ở phần thực hành - luyện tập, mục đích nhằm rèn luyện kĩ giải vấn đề thông qua việc vận dụng bước gải vấn đề để giải toán (SGK Toán lớp 4, trang 148) việc tìm đáp số toán Thiết kê học “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ” theo hướng phát triển NLGQVĐ cho HS lớp Thiết kế bài: TÌM HAI SÓ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SÓ CỦA HAI SỐ ĐÓ (Toán lớp 4, trang 150 ) I Mục tiêu: Sau học xong học HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Giải toán liên quan đến tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Tích cực chủ động hoạt động, phát ưiển tư toán học phát ưiển NLGQVĐ II Chuẩn bị: - GV : đề toán để kiểm tra cũ (nội dung đề nằm dưới) - HS: ghi chép, bút, thước, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Chỉ trình bày tiến trình dạy học) Khởi động: GY kiểm tra cũ dạng trò chơi sau: - Tên trò chơi: “Đội vô địch” - Mục đích trò chơi: Giúp HS hiểu rõ cách giải dạng toán tìm hai số biết tổng hiệu hai số Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, trí thông minh sáng tạo - Đối tượng chơi: HS lớp - Thời gian: 10 phút - Chuẩn bị: GV chia ba đội, đội em chuẩn bị đề có nội dung sau: + Đe số 1: Hai mảnh vườn có suất trồng rau xanh Mảnh thứ có diện tích 21,5 m2, mảnh thứ hai có diện tích 19 m2, hai mảnh thu hoạch 137,7 kg rau Hỏi mảnh thu ki - lô - gam rau xanh ? + Đồ số 2: Chu vi hình chữ nhật 45 cm Chiều dài hình chữ nhật gấp chiều rộng hình chữ nhật Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật + Đề số 3: Tìm hai số biết tổng chúng số lớn có chữ số hiệu chúng số lớn có hai chữ số + Đề số 4: Sân trường hình chữ nhật có chu vi 250 m, chiều rộng chiều dài 50 m Tính diện tích sân trường hình chữ + Đe số 5: Một ruộng hình chữ nhật có chu vi 420 m, chiều dài chiều rộng 40 m Tính diện tích ruộng - Hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô “5 phút bắt đầu” HS đội phải nhanh chóng lên bốc thăm đề đề đội làm theo yêu cầu đề Em xong trước nộp chỗ, GV đánh dấu nộp trước thời gian hoàn thành HS Het GV HS lớp chấm cho đội - Phổ biến luật chơi: + Mỗi giải 10 điểm + Neu sai phép tính lời giải trừ hai điểm + Mỗi nộp trước thời gian quy định cộng thêm điểm + Het thời gian mà HS viết phạm quy không tính điểm + Đội có tổng điểm nhiều đội thắng đội vô địch - Tổ chức cho HS chơi - GV kiểm tra tính điểm cho đội - GV công bố “Đội vô địch” khen thưởng - GY nhận xét, đánh giá Dạy mới: (GV tiến hành dạy học theo nhóm, nhóm HS) a GY đưa vấn đề 1: * Bước 1: GV đưa tình xuất phát nêu vấn đề: - GV đưa vấn đề yêu cầu: “Tìm hai số biết tổng chúng 198 tỉ số hai số g ” (Toán lớp 4, “Luyện tập”, 1, trang 148) + GV yêu cầu HS giải toán + GV gọi HS lên bảng trình bày + GV cho HS tự đánh giá nhận xét + GY nhận xét - GY nêu vấn đề toán sau: “Bài toán 1: Hiệu hai số 24 Tỉ số hai số ^7 Tìm hai số (Toán lớp 4, trang 150)” Có “một”, “nhiều” hay “vô số” cặp số thỏa mãn điều kiện trên? * Bước 2: GV tổ chức cho HS phát giải vấn đề - Hoạt động 1: Tiếp cận phát vấn đề GV giúp HS phát vấn đề câu hỏi sau: “Bài toán giải toán xét có điểm khác nhau?” + HS phát vấn đề: Bài toán giải hai số cần tìm có mối quan hệ “tổng tỉ số” Còn bìa toán xét, hai số cần tìm có mối quan hệ “hiệu tỉ số” + GV yêu cầu HS tóm tắt toán sơ đồ đoạn thẳng (Do HS học trước toán tìm hai số biết tổng tỉ số nên HS biết tóm tắt toán theo sơ đồ đoạn thẳng) - Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS giải vấn đề câu hỏi sau: + GV hướng dẫn HS tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng câu hỏi sau: • Số lớn chiếm phần nhau, số bé chiếm phần nhau? • Việc biểu diễn số liệu “hiệu hai số 24” có giống với việc biểu diễn “tổng hai số” (trong dạng toán tìm hai số biết tổng tỉ số) không ? (Không giống) • Em hiểu câu “Hiệu hai số 24 ” ? (Tức số lớn số bé 24 đơn vị) • Dựa vào cách hiểu liệu “Hiệu hai số 24” để biểu diễn“24” vị trí sơ đồ + Hãy tìm giá trị phần dựa vào vị trí đặt số “24” đồ + Tìm hai số (Khi tìm giái trị phần HS tự biết tìm số em học “Tìm hai số biết tổng tỉ só hai số đó”) + GV ý HS: Phần tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng nằm giải - Hoạt động 3: HS tìm trình bày lời giải Bài giải Ta có sơ đồ : Số bé : ,- 24- - - - Số lớn : Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần) Giá trị phần là: 24 : = 12 Số bé là: 12x3 = 36 Số lớn là: 12 X = 60 Đáp số: Số bé 36 Số lớn 60 - Hoạt động 4: Kiểm tra giải thích cách làm * Bước 3: GV xác nhận kết giải vấn đề: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết giải vấn đề - GV nhận xét chỉnh sửa ngôn từ (nếu cần) b.GV đưa vấn đề: * Bước 1: GV nêu vấn đề toán 2: “Một hình chữ nhật có chiều dài , chiêu rộng 12m Tìm chiêu dài, chiêu rộng hình đó, biêt chiêu dài băng chiều rộng” (Toán lớp 4, trang 150) * Bước 2: GV tổ chức cho HS phát giải vấn đề: - Hoạt động 1: Tiếp cận phát vấn đề GY đưa câu hỏi giúp HS phát vấn đề: “Bài toán có điểm giống với toán làm phần trước Em nhìn vào kiện toán cho biết yêu cầu toán.” + GY hướng dẫn để HS phát hiện: Hai toán giống điểm “Ở toán đầu hai số cần tìm có mối quan hệ hiệu tỉ số Bài toán chiều dài chiều rộng hình chữ nhật có mối quan hệ hiệu tỉ số” - Hoạt động 2: GY định hướng cho HS giải vấn đề việc đưa yêu cầu: + Em áp dụng cách giải toán đầu để giải toán - Hoạt động 3: HS tìm vfa ữình bày lời giải Ta có sơ đồ : ?m Chiều dài: ^ I I I I Chiều rộng: ~ I -''1 I - T=-| 12m ?m Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần) Giá trị phần là: 12 : = (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: x = 16 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: X = 28 (m) Đáp số: Chiều dài 28m Chiều rộng 16m - Hoạt động 4: HS kiểm tra vfa giải thích cách làm * Bước 3: GV xác nhận kết giải vấn đề: - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết giải vấn đề - GV nhận xét cách làm HS - GV củng cố kiến thức câu hỏi sau: + Ngoài việc tìm chiều dài hình chữ nhật cách trên, em cách khác để tìm chiều dài hình chữ nhật (Lấy chiều rộng hình chữ nhật cộng với 12) + Qua hai toán trên, em nêu lên bước để giải dạng toán tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số + Từ bước em nêu, gộp bước lại với - HS trả lời câu hỏi ữên - GY khái quát kiến thức: + Để giải dạng toán tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ta làm bước sau: • Bước 1: Vẽ sơ đồ đoạn thẳng (nằm giải) • Bước 2: Tính tổng số phần • Bước 3: Tính giá ưị phần • Bước 4: Tìm số bé (hoặc số lớn) • Bước 5: Tìm số lớn (hoặc số bé) (Có thể gộp bước bước lại với nhau) + Có hai cách để tìm số lại: • Cách 1: Lấy giá trị phần nhân với số phần số • Cách 2: Lấy hiệu cộng với số tìm trước Thực hành —luyện tập: Bài 1: * Bước 1: GV nêu vấn đề: “Số thứ số thứ hai 123 Tỉ số hai số , g Tìm hai số đó.” (Toán lớp 4, trang 150) * Bước 2: GV tổ chức cho HS phát giải vấm đề việc đưa câu hỏi sau - Bài toán thuộc dạng nào? - Dạng toán biết cách giải chưa? - Hãy áp dụng cách giải biết vào toán - HS tìm trình bày lời giải Ta có sơ đồ sau: ? số thứ nhất: ^ - — I 123 I I h - _ _ — I- - - - - - - - Ị- ' ' ' ' - - - - 1- - - - - - - - - - 1— Số thứ hai: ? Hiệu số phần là: - = (phần) Số thứ là: 123 : x = 82 Số thứ hai là: 123 + 82 = 205 Đáp số : Số thứ 82 Số thứ hai 205 - HS kiểm tra giải thích cách làm * Bước 3: GY xác nhận kết giải vấn đề HS - HS lên trình bày lời giải (Đại diện nhóm) - GV cho HS tự đánh giá - GV nhận xét đánh giá (Đối với 2, SGK Toán lớp 4, trang 151 GV tiến hành bước tương tự 1) * Dụng ý sư phạm: - Ở phần khởi động, GY đưa việc kiểm ưa cũ dạng ưò chơi để gây hứng thú cho HS, đồng thởi rèn luyện HS nhanh nhẹ, tư toán học sáng tạo - Ở phần hình thành kiến thức mới: GV tiến hành dạy theo bước PPDH PH &GQVĐ (trong nêu hoạt động dạy học của GV) nhằm phát triển lực giải vấ đề cho HS dạy học “tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” Cụ thể: + Việc GV đưa vấn đề tình đầu học nhằm mục đích giúp HS ôn lại kiến thức cũ liên hệ đến qua HS phát vấn đề cách tự nhiên Các câu hỏi sử dụng ưong phần nhằm mục đích định hướng cho HS giải vấn đề câu hỏi mở nhằm mục đích để HS tích cực tư duy, kích thích hoạt động để tìm cách giải vấn đề hay nói cách khác tìm lời giải toán + Việc GV nêu vấn đề toán thứ hai nhằm mục đích giúp HS có thêm sở để tìm phương pháp chung để giải dạng toán “tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” - Ở phần thực hành - luyện tập, mục đích nhằm rèn luyện kĩ giải vấn đề thông qua việc vận dụng bước gải vấn đề để giải toán (SGK Toán lớp 4, trang 151) việc tìm đáp số toán Đó bốn thiết kế học liên quan đến giải toán có lời văn nằm môn Toán lớp thiết ké theo hướng phát triển NLGQVĐ cho HS lớp PHỤ LỤC Bài kiểm tra đánh giá trình độ HS sau két thúc thực nghiệm Trường Tiểu học Văn Khê A Đe kiểm tra chất lượng Họ tên: MÔN: T O Á N -L Ớ P Lớp: 4/ Điểm Thời gian kiểm tra: 40 Nhận xét GV Câu 1: (3 điểm) Tổng số HS khổi lớp 160 HS, số HS nữ nhiều số HS nam 10 HS Hỏi khối lớp có HS nam, HS nữ ? (Giải hai cách) Câu 2: (2 điểm) Hiện anh em tuổi Sau năm nữa, tuổi anh tuổi em cộng lại 25 tuổi Tính tuổi người Câu 3: (3 điểm) Đàn gà nhà bác Hai có 150 gà vịt Sau bác bán , , 15 môi loại sô gà băng sô vịt Hỏi lúc đâu nhà bác Hai có gà, vịt ? (Giải hai cách) Câu 4: (2 điểm) Một hình bình hành có độ dài đáy chiều cao 18cm chiều , cao băng ^ độ dài đáy Hãy tính diện tích hình bình đó? PHỤ LỤC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho GV Tiểu học ) Các thông tin phiếu điều tra nhằm mục đích nghiên cứu việc phát triển NLGQVĐ cho HS, không sử dụng vào mục đích khác Chân thành cảm ơn quý thầy (cô) hợp tác Xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau, cách đánh dấu X vào ô tương ứng ( ), ghi vào chỗ chấm ( ) NLGQVĐ HS học tập “Giải toán cố lời văn lớp ” hạn chế a Đúng b Sai c Ý kiến khác: □ □ □ Vấn đề phát triển NLGQVĐ HS dạy học lớp “Giải toán có lời văn” a Bồi dưỡng phát triển □ b Không bồi dưỡng phát triền □ c Ý kiến khác: Những biểu NLGQVĐ học tập “Giái toán có lời văn lớp 4” (có chọn nhiều mục) a Hiểu khái niệm, kí hiệu b Nắm vững quy tắc, công thức, tính chất toán học c Suy luận, lập luận có ^ n d Hiểu vấn đề n e Xác định giải pháp giải vấn đề □ f Phát triển vấn đề □ g Biểu khác ... việc phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học giải toán có lời văn lớp - Tìm hiểu thực trạng việc phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học giải toán có lời văn lớp - Đề xuất giải pháp phát triển NLGQVĐ cho HS. .. sở lí luận việc phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học giải toán có lời văn lớp 1.1.1 Dạy học giải toán cỗ lời văn lớp ❖ Mục tiêu dạy học toán lớp nói chung dạy học giải toán có lời văn nói riêng -... 20 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NLGQVĐ C H O 20 HS TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 20 2.1 Giải pháp Tạo hứng thú cho HS dạy học giải toán có lời văn lớp 20 2.1.1 Cở sở đề xuất giải

Ngày đăng: 02/03/2017, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan