Tình Hình Và Xu Thế Phát Triển Giáo Dục Đại Học Ở Một Số Nước Thuộc Khu Vực Châu Á - Thái Bình Dương

71 597 0
Tình Hình Và Xu Thế Phát Triển Giáo Dục Đại Học Ở Một Số Nước Thuộc Khu Vực Châu Á - Thái Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội TÌNH HÌNH VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ NƯỚC THUỘC KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (Tổng luận phân tích) I TÓM TẮT TỔNG LUẬN Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực chiếm 63% dân số giới (hơn tỷ người) với đặc điểm phức tạp mặt lịch sử, trị, xã hội văn hóa chịu đựng hậu nhiều chiến tranh quốc tế khu vực, chịu ảnh hưởng nhiều truyền thống văn hóa Âu - Mỹ, giữ truyền thống sắc dân tộc chặng đường phát triển Đặc điểm bật khu vực phát triển không đồng mặt kinh tế, có nước thuộc hàng tư phát triển hàng đầu giới (Nhật), có nước thu nhập bình quân đầu người vào loại thấp giới (Nepan) Tuy nhiên, từ sau chiến tranh giới thứ hai, nhiều nước, có nước giành độc lập, nhanh chóng phục hồi kinh tế, thực sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật, tạo bước phát triển quan trọng, đặc biệt thập kỷ 70 80 Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế giới Các nước Nam Triều Tiên, Hồng Kông, Singapo, Đài Loan trở thành “con rồng châu Á”, nước thuộc khối Asean sẵng sàng nối gót nước công nghiệp nói Châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực động giới CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Sự phát triển kỳ diệu gắn liền với phát triển hệ thống giáo dục nước, GDĐH đóng vai trò động Tổng luận khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu khái quát đặc điểm chung trình hình thành phát triển giáo dục đại học nước khu vực, mối quan hệ ảnh hưởng kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật với giáo dục đại học, vai trò GD ĐH phát triển lên quốc gia, thành tựu kinh nghiệm Tổng luận dành phần quan trọng cho việc xem xét cụ thể GD ĐH số nước tiêu biểu khu vực: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Thái Lan Tổng luận vào thời kỳ phát triển GD ĐH gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội nước Thông thường bước ngoặt kinh tế - xã hội giáo dục lại cải cách để đáp ứng đòi hỏi giai đoạn phát triển Xuất phát từ đặc điểm riêng biệt Lịch sử trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, phát triển GD ĐH nước có nét đặc thù riêng; nhiên, phần lớn quốc gia khu vực có nhiều điểm chung giống nước phát triển, phát triển kinh tế thị trường mở cửa, chịu tác động cách mạng khoa học công nghệ chịu ảnh hưởng văn hóa Âu, Mỹ Do vậy, trình phát triển GD ĐH có xu chung giống Đó mở rộng liên tục quy mô, đa dạng hóa loại hình cấu hệ thống nhiều bậc, gắn liền nhà trường với xã hội, với thực tiễn sản xuất đời sống, gắn đào tạo với việc làm, với thị trường lao động thường xuyên biến đổi Mục tiêu nội dung GD ĐH hướng chủ yếu vào việc thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho công nghiệp, cho phát triển kho học công nghệ, cho việc nâng cao CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội tiềm lực cạnh tranh quốc tế GD ĐH hướng vào mục tiêu chung tiến xã hội – dân chủ, công bằng, bình đẳng hội học tập, góp phần vào việc hoàn thiện nhân cách phục vụ cộng đồng phát triển quốc gia Trong thập niên cuối kỷ 20, GD ĐH khu vực châu Á - TBD tiếp tục phát triển quy mô chất lượng, mở rộng hợp tác khu vực giới, nhằm giải khó khăn tồn đọng, vươn lên đón đầu thử thách kỷ 21 Phần cuối Tổng luận phân tích so sánh kinh nghiệm nước khu vực, đối chiếu với tình hình phát triển GD ĐH Việt Nam đưa số kiến nghị nhằm xúc tiến công đổi GD ĐH nước ta CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội II PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giới vai trò khu vực châu Á - Thái Bình Dương tương lai Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, giao lưu trí tuệ tư tưởng, đời nhiều công ty siêu quốc gia, hình thành liên minh kinh tế khu vực giới tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao chưa có, đưa đến quốc tế hóa kinh tế giới, gây nên đảo lộn trị - xã hội sâu sắc mang tính toàn cầu đến thiết lập trật tự giới Trong bối cảnh đó, châu Á - Thái Bình Dương lên khu vực động Về kinh tế, 55% sản lượng công nghiệp giới tư ngày thuộc nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tổng sản lượng quốc gia nước tư phát triển: Mỹ, Nhật, Canada, Ôxtraylia New Dilan, vượt gấp 1,7 lần tổng sản lượng quốc gia khối thị trường chung EEC Các nước phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng tiềm lực kinh tế theo nhịp độ vượt hẳn tiêu tương ứng tất nước phát triển tính chung Nhịp độ tăng tổng sản phẩm quốc gia hàng năm vào khoảng đến 10% Trong kinh tế khu vực hình thành nhóm nước công nghiệp (NIC) có trình độ phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật gần đuổi kịp nước tư phát triển Các thành viên ASEAN nước phát triển cỡ lớn khu vực đuổi theo nhóm nước CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Việc khu vực chiếm lĩnh vị trí tiên tiến lĩnh vực phát triển khoa học kỹ thuật nhân tố quan trọng Ngày nay, khu vực tiến hành nghiên cứu chế tạo kỹ thuật đại lĩnh vực sản xuất máy vi xử lý, rôbot công nghiệp, lĩnh vực công nghệ học khai thác đại dương chinh phục vũ trụ Các nước tư Nhật - Mỹ hoạt động có lợi ích trị, kinh tế lớn khu vực Khu vực có nước Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia quốc gia XHCN đường đổi Hàng loạt nước lớn phát triển (Indonsia, Malaixia, Thái Lan, nước vùng Nam Á mà trước hết Ấn Độ) quan tâm gắn bó với khu vực Việc tập trung đan kết lợi ích Quốc gia quan trọng nước khác làm cho khu vực trở thành trung tâm đầu mối kinh tế trị nhạy cảm giới1 Như nói, nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển động nhanh chóng nhiều quốc gia khu vực khả chiếm lĩnh nhiều vị trí tiên tiến phát triển khoa học công nghệ, chiến lược đầu tư vào người, phát triển giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực, nâng cao dân trí đào luyện nhân tài Mỹ coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu “Các trường đại học Mỹ nơi định thắng lợi công cạnh tranh kinh tế” Nhật Bản coi giáo dục, khoa học sách mở cửa mũi nhọn chiến lược định phát triển nhảy vọt quốc gia thập kỷ qua Nam Triều Tiên, Malaisia, Thái Lan làm Việt Nam thành viên khu vực, nước có kinh tế phát triển thấp cần đổi để vươn lên thoát khỏi nghèo nàn lạc Vladimer Lukin Ai đe dọa Châu Á? XNB APN Matscova 1987 Sức lực nhường chỗ cho trí tuệ, Sputnhic số 5/1988 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội hậu Đại hội lần thứ VII Đảng CSVN đưa định hướng mới, quan trọng cho trình đổi đất nước Trong đó, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Vì vậy, việc nghiên cứu, học tập kinh nghiệm nước khu vực vấn đề nhiệm vụ thiết góp phần hoạch định sách, bước đi, cách làm giáo dục phù hợp với điều kiện, khả nhu cầu phát triển đất nước, nhằm nhanh chóng đưa giáo dục ta phát triển hòa đồng với xu chung khu vực giới, phục vụ hữu hiệu cho công đổi phát triển kinh tế xã hội đất nước CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội III PHẦN NỘI DUNG Những đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 1.1 Về dân số lao động Châu Á - Thái Bình Dương khu vực có số dân đông so với khu vực giới có tỷ lệ dân số tăng nhanh: từ 1,6 tỷ người năm 60 lên 2,5 tỷ người năm 80 dự kiến lên tới 3,3 tỷ người vào năm 2000: Năm 1960 Trung Quốc chiếm 41,8% dân số vùng, năm 1980 tụt xuống 40,7% triển vọng giảm xuống 37,9% vào năm 2000 Nhưng dân số nước Nam Á lại tăng từ 34,6% năm 1960 lên 36,6% năm 1980 khả lên tới 39% năm 2000 Nhìn chung tỷ lệ dân số nước công nghiệp (NIC) Nhật Bản tương đối thấp, nước có thu nhập thấp thuộc vùng Đông Nam Á tỷ lệ cao Trong đất đai canh tác lại hạn hẹp Nhìn chung tỷ lệ tăng dân số hạ xuống, song mức tăng dân số mối đe dọa cho việc cân đối tài nguyên nước Đồng thời người bước vào đội ngũ lao động cá thể tăng với nhịp độ cao tỷ lệ tạo công ăn việc làm gây vấn đề thu hút lao động thất nghiệp Quá trình đô thị hóa nhanh chóng mặt thu hút lao động vào khu vực đô thị, mặt khác làm tăng tầng lớp trung gian thay đổi lối sống hướng vào tiêu dùng quy mô lớn Nên điều chỉnh cấu tăng suất lao động khu vực khác nhau, tăng dân số sức lao động hai thập kỷ tới dự kiến làm tăng thêm bần hóa nước này3 Kinh tế Châu Á-TBD đến năm 2000-Tổng luận KHKT kinh tế số 1-1990, TTTT KH CN quốc gia CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội 1.2 Về kinh tế: Nói chung, châu Á - Thái Bình Dương khu vực có kinh tế phát triển động giới, tốc độ tăng trưởng có chậm lại Theo Liên hợp quốc kinh tế toàn khu vực năm 1990 tăng 5,2% so với 6% năm 1987 8,7% năm 1988 Nguyên nhân chủ yếu kinh tế giới tăng trưởng chậm, khủng hoảng vùng Vịnh nông nghiệp Châu Á - Thái Bình Dương giảm sút mạnh4 Đặc điểm bật kinh tế khu vực phát triển không đồng kinh tế khu vực Có nước thu nhập bình quân theo đầu người cao Nhật Bản: 15.760 đô la Mỹ, Australia: 11.100, Hồng Kông: 8.070, có nước có thu nhập vào loại thấp giới Nepal: 160, Lào: 170 Sự không đồng thể số mặt: - Trình độ sản xuất tổ chức sản xuất chênh lệch lớn nước Trong tỷ lệ đóng góp vào kinh tế quốc dân ngành Dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Nhật Bản (số iệu 1987) 57-41-2, Nam Triều Tiên 46-43-11, nước phát triển vai trò nông nghiệp chiếm tỷ trọng quan trọng kinh tế, ví dụ Nepal: 29-457, Ấn Độ: 40-30-30 - Nhiều quan hệ kinh tế khu vực thể quan hệ phụ thuộc bất bình đẳng Một số nước phát triển bị phụ thuộc vào thiết bị, công nghệ tài nước phát triển công nghiệp Đôi tác động trị, nước áp dụng biện pháp hạn chế buôn bán độc quyền quan hệ kinh tế với nước phát triển Kinh tế giới 1990- Tạp chí quan hệ quốc tế số 2/1991 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Trong số vốn dư thừa Nhật Bản 100 tỷ đôla, Đài Loan 75 tỷ, số nợ nước nghèo châu Á thuộc loại lớn giới5 Tuy nhiên, nhìn tương lai, triển vọng hợp tác kinh tế khu vực có phát triển mới, nhằm phát huy tiềm khu vực vào việc xây dựng phát triển kinh tế Đã có tổ chức liên kết từ trước OPEC nhóm nước Arập, ASEAN số nước Đông Nam Á, có cố gắng để hình thành liên minh kinh tế khu vực như: Hội đồng kinh tế lòng chảo Thái Bình Dương (Pacific Basin Economic Council – PBEC) năm 1967, hay hội nghị hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (Pacific Economic Cooperation Conference – PECC) năm 1980 (mặc dù liên minh thực tế chưa thành công nhiều nguyên nhân (địa lý, trình độ phát triển khác nhau, ảnh hưởng điều kiện văn hóa, trị ) Tháng 11 năm 1989, Hội nghị hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương – Asia Economic Cooperation – APEC – xem xét vai trò kinh tế khu vực đề nguyên tắc hợp tác kinh tế nước khu vực Hiện có 12 nước tham gia tổ chức Trong tương lai châu Á - Thái Bình Dương trở thành trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại giới với tiền đề mà hợp tác khu vực khai thác phát huy được, là: - Nguồn nhân lực dồi dào, có đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề - Có ưu điểm bật địa lý tài nguyên thiên nhiên phong phú Tạp chí quan hệ quốc tế số 7/1990 Tạp chí quan hệ quốc tế số 7/1990 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội - Một số nước tương đối ổn định trị, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, tương đối có đầu tư nước - Có nhiều nước (NICS, NIES) số nước phát triển biết chọn cho chiến lược sách lược phát triển kinh tế phù hợp Dựa vào tiền đề APEC đưa nội dung hợp tác cụ thể sau: - Hợp tác phát triển nguồn nhân lực - Trao đổi thông tin khoa học kỹ thuật công nghệ sách bước phát triển - Trao đổi số liệu đầu tư trực tiếp nước - Phối hợp chương trình phát triển - Hợp tác thông tin giao thông - Hợp tác lĩnh vực lượng môi trường 1.3 Về trị: - Trước hầu khu vực thuộc địa phong kiến, lạc hậu, sau chiến tranh giới thứ giành độc lập từ hình thành hệ thống nhà nước chế trị khác nhau: TBCN XHCN - Trong nhiều năm, châu Á - Thái Bình Dương trung tâm kiện trị có ý nghĩa giới: đấu tranh phong trào giải phóng dân tộc Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Dương ; đấu tranh chống xâm lược Triều Tiên, Việt Nam , lớn mạnh không ngừng Nhật Bản từ nước thua trận trở thành cường quốc kinh tế, đời nước công 10 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội 3.6.3 Những phương hướng hoạt động GD ĐH kế hoạch 1987-1991 Kế hoạch năm (1987-1991) phát triển GD ĐH gồm hướng sau đây: 3.6.3.1 Về mặt quản lý - Tăng cường việc tuyển chọn cán quản lý cấp, điều kiện cho trường ĐH công huy động nhiều nguồn tài liệu phục vụ cho hoạt động trường, có đóng góp người học để giảm bớt gánh nặng tài cho nhà nước - Tăng cường liên kết thành phần công tư thông qua đề án hợp tác thúc đẩy việc hoạch định kế hoạch dài hạn sở nguồn lực có, nhu cầu kinh tế xã hội tham gia địa phương 3.6.3.2 Về mục tiêu hoạt động Nhằm đào tạo người tốt nghiệp có chất lượng đạo đức tín ngưỡng cao, có khả thích nghi vứi biến đổi kinh tế - xã hội có khả tạo việc làm phạm vi sở hữu họ Đặc biệt lưu ý bảo vệ sắc dân tộc phát triển khoa học khuyến khích đại học tư tăng hội tiếp thu học vấn đại học thông qua trường đại học mở 3.6.3.3 Về mặt chất lượng: Làm cho khung kế hoạch học tập thêm uyển chuyển, phù hợp với tiến KHKT, cân đối lý luận thực tiễn, đặc biệt lưu ý đến hiệu giảng dạy nghiên cứu đội ngũ giáo chức, đội ngũ phải có tỷ lệ học vị cân đối, tăng cường sách giáo khoa phương tiện kỹ thuật dạy học 57 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội đại, mở rộng hệ thống thông tin, thư viện phục vụ nghiên cứu đào tạo, tăng cường hỗ trợ tài cho đối tượng gặp khó khăn 3.6.3.4 Về mặt nghiên cứu, dịch vụ xã hội phát triển văn hóa nghệ thuật Tăng cường nghiên cứu để phát triển khoa học nghiên cứu ứng dụng để phục vụ đất nước, đặc biệt lưu ý việc đưa kết nghiên cứu phục vụ nông thôn công nghiệp, khuyến khích trường ĐH làm dịch vụ văn hóa khoa học phục vụ xã hội, thực giáo dục thường xuyên 3.6.3.5 Về sinh viên Khuyến khích sinh viên tham gia vào hoạt động giáo dục dịch vụ xã hội, phát triển nhân cách thích nghi họ với môi trường xã hội, mở rộng dịch vụ hướng nghiệp, giới thiệu việc làm, theo dõi tình trạng thất nghiệp chuyển nghề sinh viên trường 3.6.4 Hệ thống trường đại học công lập tư lập: Mỗi trường ĐH thành lập theo luật trường ĐH công luật trường ĐH tư Thái Lan có 16 trường ĐH công, có ĐH mở Mỗi trường có điều lệ riêng, có hội đồng nhà trường hoạt động quan quyền lực Dưới hội đồng trường hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý nhà trường Dưới hiệu trưởng có khoa, trung tâm, viện, đơn vị liên ngành Hội đồng nhà trường gồm chủ tịch, hiệu trưởng, chủ nhiệm khoa, giám đốc viện trường nhân vật có uy tín khác ĐH Các Hội đồng khoa trưởng Hội đồng giáo dục quan tư vấn tham gia vào việc điều khiển trường ĐH Đại học tư phát triển mạnh từ 1969 nhờ luật ĐH tư Luật sửa đổi vào năm 1978 Tính đến tháng 6/1988, Thái Lan có 25 trường ĐH tư, 58 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội viện đại học, viện 18 trường cao đẳng Theo luật 1979, Bộ Đại học quan điều phối nhà nước ĐH tư Hội đồng ĐH tư quan đề xuất sách Thư ký thường trực Bộ ĐH chủ tịch Hội đồng Mỗi ĐH tư có hội đồng riêng để quản lý giám sát hoạt động học viên, có máy quản lý bên học viên 3.6.5 Vấn đề tuyển sinh đại học Mọi học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, khỏe mạnh, có đảm bảo tài chính, có hạnh kiểm tốt, dự tuyển vào đại học - Kỳ thi liên kết chung: thực cho 11 trường đại học, học sinh phép gửi đơn khoa khác nhiều trường ĐH Thí sinh chọn trường ĐH thông báo, sau có thẩm vấn khám sức khỏe, số khoa đòi hỏi phải trắc nghiệm khiếu - Kỳ thi riêng cho số trường ĐH, thực cho trường ĐH tỉnh sở trường ĐH Băngkok đặt tỉnh tổ chức kỳ thi riêng để tuyển chọn Riêng trường ĐH công nghệ Keng Mongkut nhận người có TN chuyên nghiệp vào năm thứ Đối với số ngành nghề trường ĐH nhận người có cao vào năm 3.6.6 Đánh giá thang điểm: Việc đánh giá trường ĐH dựa hệ thống, tín Mỗi trường có công bố số học kỳ, số tín đòi hỏi, điểm trung bình chung điểm tích lũy để tốt nghiệp Đại đa số trường quy định thang điểm sau: - Excellent – A – 4.00 59 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội - Very Good – B+ - 3.50 - Good – B – 3.00 - Fairly good – C+ - 2.50 - Fair – C – 2.00 - Poor – D+ - 1.50 - Very poor – D – 1.00 - Failure – E – 0.00 Thông thường sinh viên phải có điểm trung bình chung 2.00 để đạt cử nhân (bachelor) đòi hỏi phải có mặt 80% thời gian lên lớp thi kết thúc 3.6.7 Học phí: Có khác trường: - Ở ĐH công học phí trung bình sau: Tiền học tính thieo (1 Baht 1/25 USD) Môn học lý thuyết: tháng 50 baht Môn học thí nghiệm: tháng 100 baht Học phí theo năm: 1000-7000 baht Master Programm: 14000 bath/năm - Ở ĐH tư: Tiểu học theo giờ: 150-750 baht Tiểu học theo năm: 500-2000 baht Với master: 60 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Tiền học theo giờ: 750-1500 baht Học phí theo năm: 1000-2000 baht 3.6.8 Về phát triển số lượng sinh viên: Tổng số sinh viên đại học công từ 1983-1987 Năm Loại trường 14 trường ĐH trường ĐH mở Tổng cộng 1983 1984 1985 1986 1987 101.883 656.725 758.608 104.958 563.823 668.781 107.557 569.869 677.426 113.450 565.453 678.903 115.892 521.747 637.639 3.6.9 Vài nhận xét Trong 20 năm qua, GD ĐH Thái Lan có thay đổi quan trọng trưởng thành vượt bậc, xuất phát từ hai sức ép mạnh mẽ nhu cầu nhân lực nhu cầu xã hội Mặc dù ĐH Thái Lan có chức “giảng dạy, nghiên cứu, phục vụ xã hội, phát triển bảo tồn văn hóa dân tộc” Trên thực tế, trường ĐH, chủ yếu nơi cung cấp cán có trình độ cao GD ĐH ngày có vai trò tích cực nghiệp phát triển đất nước trở thành “ngành công nghiệp sản sinh kiến thức” để thúc đẩy tiến chung, tiến kỹ thuật “sức mạnh trí tuệ” đất nước thành quan trọng Đại học Thái Lan Những xu chung phát triển GD ĐH khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Qua khảo sát số nước, ta thấy bật nét đặc thù nước sau: Ở Nhật Bản, GD ĐH phát triển sớm với tốc độ nhanh: Từ thời Minh Trị (cuối kỷ 19) người dân Nhật ý thức nghĩa vụ quốc gia đóng thuế, học lính Ngày nay, quốc sách hàng đầu 61 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Nhật “Giáo dục khoa học mở cửa” tranh đua vào trường ĐH để đạt phương tiện tiến thân hữu hiệu người dân Nhật Kỷ luật học đường nghiêm ngặt với thể chế thi cử khắc nghiệt làm tổn hại đến phát triển đa dạng cá tính cuả lớp niên nhược điểm giáo dục nước Ở Trung Quốc, GD ĐH bị gián đoạn 10 năm (thời kỳ CMVH), ngày tăng tốc với nhiều biện pháp hữu hiệu: tăng đầu tư, cải cách nội dung, tăng cường giáo dục trị tư tưởng, ý đúc kết kinh nghiệm học tập nước Ở Nam Triều Tiên, giáo dục khiếu đào tạo nhân tài đặc biệt coi trọng, đào tạo giáo viên ưu tiên, gửi sinh viên học nước đặc biệt ý, hoạt động giáo dục thể chế hóa luật pháp cách đầy đủ Ở Ấn Độ, GD ĐH vốn có lịch sử phát triển lâu đời, có thành tựu tiếng từ trước thời Trung cổ Nhưng nhiều thăng trầm lịch sử, giáo dục bị đình trệ sau ngày giành độc lập (1947), giáo dục Ấn Độ lại phát triển Nền đại học ngày đa dạng gắn liền với cộng đồng xã hội Nhà trường đại học sinh viên tham gia trực tiếp vào chương trình phát triển nông thôn phát triển cộng đồng chế phối hợp điều hành chặt chẽ Nền đại học Indonesia Thái Lan phát triển thích nghi nhanh chóng với kinh tế thị trường phát triển vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực cho công, nông nghiệp vừa tham gia vào việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Bên cạnh số nét đặc thù nước, nhìn khái quát phát triển GD ĐH đại nhiều nước khu vực, ta rút xu chung sau đây: Sự mở rộng liên tục quy mô phù hợp với xu chung nước phát triển giới, tốc độ tăng số lượng sinh viên hàng năm 62 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội khu vực 4% Đặc biệt từ thập kỷ 60 đến đầu thập kỷ 80, coi giai đoạn bành trướng GD ĐH, hàng loạt sở đào tạo đời, số lượng sinh viên tăng nhanh, đội ngũ giáo viên tăng đáng kể Từ năm 80, tốc độ tăng có chững lại số lượng tiếp tục tăng Và nhìn tương lai đến năm 2000, xu chung tiếp tục tăng số lượng đồng thời với biện pháp củng cố tăng cường chất lượng Sự chuyển hướng mục tiêu giáo dục: Mục tiêu giáo dục chuyển từ giáo dục ĐH phục vụ thiểu số - đào tạo tầng lớp thượng lưu trí thức, đào tạo đội ngũ viên chức quản lý máy nhà nước sang giáo dục đại chúng đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển KTXH, đào tạo nhân tài phục vụ đất nước, truyền thụ kiến thức để nâng cao dân trí Hội nghị UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương tháng 10/1990 họp Australia xác nhận GD ĐH phục vụ rộng rãi cho xã hội đến mức chưa thấy Nó giải đáp nhiều vấn đề xã hội nghiên cứu khoa học phục vụ cho cộng đồng Về tính chất GD: Đã chuyển từ giáo dục mang tính đặc quyền, đặc lợi sang giáo dục mang tính dân chủ, bình đẳng, công xã hội, giáo dục suốt đời Về chức giáo dục: Ngoài chức giáo dục đào tạo, GD ĐH làm chức nghiên cứu phát triển khoa học, kỹ thuật bảo tồn phát triển văn hóa xã hội Về phương châm giáo dục: Từ mô hình Đại học “Tháp Ngà”, giáo dục ĐH ngày gắn liền với xã hội, với sản xuất đời sống, đào tạo gắn với việc làm, giáo dục gắn liền với phát triển 63 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Về nội dung giáo dục: Hướng mạnh vào ngành khoa học phục vụ công nghiệp hóa đất nước, phát triển công nghệ mũi nhọn, ý đào tạo nhân tài khoa học kỹ thuật, thương nghiệp quản lý nhằm tăng khả cạnh tranh quốc tế kinh tế thị trường quốc tế hóa Về phương pháp giáo dục: Chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển tư (đối với người dạy), từ tiếp thu thụ động sang lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo (đối với người học) với phương châm “tích cực hóa”, “cá nhân hóa” với trợ giúp phương tiện kỹ thuật đại Về loại hình đào tạo: Đa dạng hóa theo hướng hình thành hệ thống giáo dục nhiều bậc với chế mềm dẻo, chuyển đổi; Phát triển mạnh loại hình đại học ngắn hạn, đào tạo chức, đào tạo từ xa, đáp ứng nhu cầu đa dạng nhiều đối tượng người học Đặc biệt đại học tư phát triển mạnh nhiều nước (Philipin, Nam Triều Tiên, Nhật, Indonesia ) Về quản lý: Tổ chức lại mạng lưới trường phù hợp với quy hoạch vùng kinh tế, với phương hướng phát triển nông thôn Phân cấp quản lý mạnh cho địa phương sở, số trường thực quy chế tự trị đại học GD ĐH nhiều nước thể chế hóa luật giáo dục Hệ thống quản lý đại bước với hỗ trợ máy tính điện tử Nhiều trung tâm máy tính đời thực việc lưu giữ cập nhật hồ sơ cán bộ, giáo viên, sinh viên phục vụ công tác tuyển sinh Một số nước hình thành mạng lưới thông tin KHGD vừa phục vụ công tác quản lý vừa góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 64 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội 10 Chính sách đầu tư: Đầu tư cho GD ĐH thay đổi quan trọng: vừa tăng tỷ lệ ngân sách giành cho GD, vừa đa dạng hóa nguồn đầu tư nhằm huy động nhiều nguồn lực khác xã hội đóng góp cho giáo dục 11 Mở rộng giao lưu quốc tế không quên bảo tồn sắc dân tộc Hệ thống giáo dục nhiều nước khu vực chịu ảnh hưởng giáo dục nước Âu, Mỹ Số lượng sinh viên phải học nước Anh, Hà Lan đông Tuy nhiên, song song với xu phát triển GD ĐH khu vực luôn tồn tại, mâu thuẫn lớn nhu cầu học tập ngày tăng, đòi hỏi xã hội GD ĐH ngày nhiều, nguồn lực giành cho đại học đáp ứng Ngân sách giáo dục tăng chậm, cán giảng dạy có trình độ cáo thiếu nhiều, sở vật chất, trang bị kỹ thuật cho dạy học không đủ Vì vậy, hệ thống đại học cần cấu trúc lại tối ưu để phát triển, tăng cường đào tạo từ xa, phát triển nghiên cứu khoa học định hướng phục vụ xã hội, ưu tiên đào tạo cán giảng dạy, tăng cường hợp tác nhà khoa học, tổ chức đào tạo, quan hệ chặt chẽ nhà trường với nơi sử dụng, củng cố hệ thống đánh giá để đảm bảo chất lượng Đó nhận định nêu lên Hội nghị UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương, họp Australia tháng 10/1990 65 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội IV PHẦN KẾT LUẬN Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực mà kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh Cuộc tranh đua khốc liệt kinh tế thị trường hàng hóa đòi hỏi thay đổi sâu sắc, tổ chức sản xuất, hoạt động tư người quản lý, trình độ kiến thức kỹ thuật người lao động Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ Những tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ đòi hỏi đội ngũ người kỹ sư, người thiết kế, nhà quản lý phải nắm bắt nhanh để đưa vào thực tiễn sản xuất Không thế, yêu cầu phát triển đất nước cạnh tranh quốc tế đòi hỏi nhiều quốc gia phải đầu tư mạnh nghiên cứu bản, phát triển khoa học công nghệ nhằm tạo lên vững vào kỷ 21 Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực có tốc độ gia tăng dân số thuộc loại cao giới, số người độ tuổi đại học liên tục tăng lên, trình độ phổ cập giáo dục ngày tăng hơn, đồng thời xu tiến xã hội, yêu cầu dân chủ hóa, nhân văn hóa, đòi hỏi bình đẳng quyền sống lao động, học tập, sáng tạo hưởng thụ văn hóa ngày tăng lên tầng lớp Tất tạo nhu cầu học tập ngày lớn, sóng vào đại học luôn thách thức hệ thống giáo dục phần lớn nước khu vực Đó nguyên nhân dẫn tới phát triển nhanh chóng hệ thống giáo dục, GD ĐH chịu tác động mạnh 66 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội mẽ Điển hình hệ thống giáo dục phát triển Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Thái Lan Sự phát triển GD ĐH thể 11 xu nêu phần Có thể coi kinh nghiệm tốt cho Việt Nam ta nghiên cứu, tham khảo Ở Việt Nam, Đại hội Đảng lần thứ VII rõ phát triển giáo dục khoa học coi quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước ta GD ĐH phải đáp ứng ba mục tiêu: nhân lực, dân trí nhân tài Hệ thống giáo dục cấu trúc lại theo hướng đa dạng, mềm dẻo, dễ chuyển đổi, liên thông loại hình trường cấp bậc học Đó chuyển biến phù hợp với xu chung khu vực Tuy nhiên, so sánh với nhiều nước khu vực, giáo dục đại học ta mặt yếu thể sau: - Tỷ lệ sinh viên 10.000 dân thấp 22/10.000 bình quân nước khu vực 60-80/10.000 - Đào tạo chưa gắn với sử dụng: phần lớn sinh viên tốt nghiệp khó tìm việc làm, phải chờ đợi lâu học phải làm việc trái với ngành nghề đào tạo, gây tượng vừa thừa vừa thiếu, nước khu vực đào tạo gắn với việc làm Có nơi thành lập phận hướng nghiệp ngày trường đại học (Triều Tiên), thiết lập quan hệ với sở công nghiệp, xí nghiệp sản xuất để giải việc làm cho sinh viên tốt nghiệp Có nơi thành lập phận theo dõi việc sử dụng sinh viên sau tốt nghiệp tình trạng thất nghiệp họ (Thái Lan) - Loại hình đại học ngắn hạn ta có nước khu vực hướng phát triển mạnh đào tạo rẻ hơn, đáp 67 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội ứng nhanh nhu cầu người học, phát huy hiệu đào tạo nhanh chóng - Về đào tạo bồi dưỡng giáo viên ta chưa có chế độ sách thích ưng: lương thấp, đời sống khó khăn, chưa thực chế độ định kỳ luân phiên bồi dưỡng nước nước ngoài, thiếu sách ưu tiên cần thiết Nói chung ta chưa đào tạo tốt đội ngũ giáo viên trường sư phạm ít, nghèo nàn, chương trình đào tạo lạc hậu - Về quản lý ta phân cấp mạnh cho sở, dân chủ bầu cử cán lãnh đạo trường, khoa Tuy nhiên, việc quản lý đạo điều hành mặt hoạt động trường chưa thể chế hóa thành luật Triều Tiên, Nhật Bản Về đội ngũ quản lý giáo dục, ta chưa có quy hoạch đào tạo bồi dưỡng - Việc đào tạo nhân tài ta chưa có sách quy hoạch tổng thể, thể quan tâm đầy đủ Triều Tiên, Nhật Bản nước coi trọng việc đào tạo người tài, chuyên gia giỏi khoa học, công nghệ, quản lý, kinh doanh, thương mại sách ưu tiên hàng đầu Về đầu tư cho giáo dục nước ta thấp Tóm lại, qua kinh nghiệm nước khu vực, ta thấy rõ việc phát triển nghiệp giáo dục, GD ĐH trình dài, liên tục phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tiền đề cho phát triển Ngược lại KT-XH phát triển tiền đề cho phát triển nhanh chóng nghiệp GD Những mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển thường biểu tập trung cân đối quy mô chất lượng Sự thiếu hụt tài chính, đội ngũ giáo viên có trình độ cao, sở vật chất kỹ thuật cho đào tạo luôn mối quan tâm ngành giáo dục 68 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội toàn xã hội Nhưng quốc gia châu Á - Thái Bình Dương (đặc biệt Nhật Bản; Nam Triều Tiên, Australia ) nhận thức rằng, đầu tư cho GD đầu tư vào người, vào nguồn lực quan trọng để giành thắng lợi cạnh tranh quốc tế sôi động nay, GD có đường tất yếu phát triển 69 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội V KIẾN NGHỊ Căn vào phân tích so sánh đây, xin kiến nghị số giải pháp nhằm phát triển GD ĐH ta sau: Sắp xếp lại mạng lưới trường Đại học Cao đẳng không mặt địa lý, dân cư mà quan trọng mặt ngành nghề đào tạo, quy mô hợp lý nhằm tạo điều kiện gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ có hiệu cho mục tiêu kinh tế - xã hội Mở thêm số trường đại học ngắn hạn địa phương theo kiểu “Đại học cộng đồng” Hoa Kỳ hay miền Nam Việt Nam trước nhằm phục vụ sát nhu cầu phát triển địa phương đáp ứng nhu cầu đông đảo người học cách thuận lợi Cải cách mục tiêu nội dung đào tạo theo hướng phục vụ kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường có điều tiết Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu cán quốc gia, phải ý phục vụ mục tiêu kinh tế đa dạng địa phương, phục vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp với ứng dụng công nghệ đại sản xuất, khai thác chế biến, tạo mặt hàng có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất Trong bước đầu đổi mới, kinh tế phải ưu tiên đào tạo cán quản lý, quản trị kinh doanh Trong nội dung đào tạo phải tăng cường kiến thức kinh tế, luật pháp, môi trường sinh thái, phổ cập kiến thức sử dụng máy tính, kỹ thu thập xử lý thông tin Sớm nghiên cứu kế hoạch tổng thể phát đào tạo người tài kèm theo sách, sắc luật đặc biệt nhằm thể chế hóa việc thực thi kế hoạch 70 CSDL PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội Sớm ban hành sách cụ thể xây dựng đội ngũ cán giảng dạy đại học, bao gồm việc tiêu chuẩn hóa đội ngũ, sách đào tạo bồi dưỡng, chế độ đãi ngộ sử dụng Cùng với việc đa dạng hóa nguồn đầu tư cho giáo dục cần tăng cường phần ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học nhằm khẩn trương đại hóa bước số trường trọng điểm hai chức đào tạo nghiên cứu khoa học Đó tiền đề để tạo bước nhảy vọt kinh tế Trong quản lý giáo dục, cần phân cấp mạnh cho địa phương sở, tình hình thống hệ thống giáo dục quốc dân nay, song phải thể chế hóa sâu công tác tra giáo dục bước xây dựng hệ thống quản lý phương tiện đại Cần nghiên cứu xây dựng Luật Giáo dục Phát triển nhanh quan hệ hợp tác với nước khu vực nhằm sử dụng kinh nghiệm hỗ trợ quốc tế, đồng thời phát huy ảnh hưởng ta khu vực./ PHAN TẤT GIÁ Viện Nghiên cứu Đại học GDCN 71

Ngày đăng: 02/03/2017, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan