Chính sách thị trường lao động ở hà nội

100 482 1
Chính sách thị trường lao động ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ DUNG CHÍNH SÁCH THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ DUNG CHÍNH SÁCH THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THANH SƠN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Vũ Thanh Sơn PGS.TS Phạm Văn Dũng Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi.Các số liệu, tư liệu dựa nguồn tin cậy, điều tra trung thực.Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2016 HỌC VIÊN NGUYỄN THỊ DUNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thanh Sơn, người tận tình hướng dẫn khoa học cho thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp kiến thức cần thiết, hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán có liên quan Sở Lao động thương binh xã hội Hà Nội, Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Trung tâm dịch vụ việc làm số 2-Sở lao động thương binh xã hội Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thời gian giúp đỡ cung cấp số liệu cần thiết trình thực luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình hỗ trợ tinh thần thời gian để tập trung hoàn thành luận văn thời gian qua./ MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận thực sách thị trường lao động địa bàn thành phố .7 1.2.1 Những khái niệm thị trường lao động sách thị trường lao động 1.2.2 Quy trình nội dung thực sách thị trường lao động 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực sách thị trường lao động 18 1.2.4 Tiêu chí đánh giá việc thực sách thị trường lao động…… 19 1.3 Kinh nghiệm số tỉnh/thành phố việc triển khai thực sách thị trường lao động học cho Hà Nội .20 1.3.1 Kinh nghiệm số tỉnh/thành phố 20 1.3.2 Những học rút Hà Nội việc thực sách thị trường lao động .23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 25 2.1 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, liệu .25 2.1.1 Phương pháp quan sát .25 2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp .25 2.2 Phương pháp xử lý, phân tích thông tin, tài liệu, liệu 25 2.2.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp 25 2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả 26 2.2.3 Phương pháp so sánh 26 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2015 27 3.1 Khái quát thị trường lao động thành phố Hà Nội yếu tố ảnh hưởng tới việc thực sách thị trường lao động Hà Nội .27 3.1.1 Khái quát thị trường lao động thành phố Hà Nội 27 3.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thực sách thị trường lao động Hà Nội 43 3.2 Thực trạng thực sách thị trường lao động Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 53 3.2.1 Công tác chuẩn bị triển khai thực sách thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 .53 3.2.2 Tổ chức triển khai thực sách thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 .61 3.2.3 Công tác kiểm tra, đánh giá thực sách thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 68 3.3 Đánh giá việc thực sách thị trường lao động Hà Nội giai đoạn 2011-2015 69 3.3.1 Kết đạt .69 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân .71 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 75 4.1 Quan điểm mục tiêu thị trường lao động thành phố Hà Nội đến năm 2020 75 4.1.1 Quan điểm TTLĐ thành phố Hà Nội đến năm 2020 75 4.1.2 Mục tiêu TTLĐ thành phố Hà Nội đến năm 2020 76 4.2 Giải pháp hoàn thiện việc thực sách thị trường lao động địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 .78 4.2.1 Rà soát văn sách thị trường lao động Trung ương địa phương để ban hành văn hướng dẫn thực địa bàn thành phố 78 4.2.2 Từng bước hoàn thiện lực quản lý Nhà nước việc thực sách thị trường lao động 4.2.3 Hoàn thiện phát triển hệ thống hạ tầng sở thị trường lao động 81 4.2.4 Bảo đảm kinh phí cho hoạt động triển khai thực sách thị trường lao động 84 4.2.5 Nâng cao nhận thức thị trường lao động người lao động người sử dụng lao động 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa TTLĐ Thị trường lao động CMKT Chuyên môn kỹ thuật DVVL Dịch vụ việc làm GTVL Giới thiệu việc làm GDVL Giao dịch việc làm GRDP Tổng sản phẩm địa bàn ILO Tổ chức lao động giới IIP Chỉ số sản xuất Công nghiệp KCN Khu công nghiệp 10 LLLĐ Lực lượng lao động 11 LĐTBX&H Lao động thương binh xã hội 12 NLĐ Người lao động 13 NSDLĐ Người sử dụng lao động 14 TTLĐ Thị trường lao động 15 TFP Năng suất nhân tố tổng hợp 16 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Tỷ lệ tham gia LLLĐ từ 15 tuổi trở lên phân theo Trang 28 khu vực thành thị, nông thôn 2011-2015 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động Hà Nội giai đoạn 2011– 2015 29 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo trình độ 31 CMKT Hà Nội năm 2011-2015 Bảng 3.4 Tỷ số việc làm dân số giai đoạn 2011-2014 32 Bảng 3.5 Việc làm phân theo nhóm ngành kinh tế Hà Nội giai 34 đoạn 2011 – 2014 Bảng 3.6 Tỷ lệ thất nghiệp Hà Nội giai đoạn 2011-2014 35 Bảng 3.7 Cơ cấu LĐ thất nghiệp theo trình độ CMKT Hà Nội 36 2011 – 2014 Bảng 3.8 Tỷ lệ thiếu việc làm theo thời gian Hà Nội giai đoạn 37 2011 –2014 Bảng 3.9 Thời gian làm việc mức thu nhập bình quân 42 người lao động địa bàn Hà Nội giai đoạn 20112015 10 Bảng 3.10 Thu nhập từ việc làm bình quân/tháng lao động 43 làm công ăn lương từ 15 tuổi trở lên chia theo loại hình kinh tế năm 2011-2015 11 Bảng 3.11 Tăng trưởng quy mô GRDP Hà Nội 44 12 Bảng 3.12 Tốc độ tăng trưởng đóng góp vào tăng trưởng 45 khu vực địa bàn Hà Nội giai đoạn 2014 – 2015 13 Bảng 3.13 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NLĐ địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015 ii 66 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Dân số Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 27 Hình 3.2 Số lao động thiếu việc làm độ tuổi lao động 38 tỷ lệ thiếu việc làm năm 2014 – 2015 Hình 3.3 Số phiên giao dịch việc làm tổ chức số đơn 39 vị tham gia phiên giai đoạn 2010 – 2015 Hình 3.4 Tổng số doanh nghiệp tham gia phiên giao dịch 40 việc làm chia theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2012-2015 Hình 3.5 Số LĐ vấn tuyển dụng sàn GDVL 2011 – 2015 iii 41 như: vốn, đào tạo hạ tầng sở nhằm tổ chức thúc đẩy lực lượng tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh, sử dụng lao động khuôn khổ pháp luật Ba là, Phát triển kinh tế xã hội thủ đô – sở tạo việc làm TTLĐ Tiếp tục đẩy mạnh công xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Thủ đô Tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước, củng cố nâng cao hiệu kinh tế tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh liên kết chặt chẽ thành phần kinh tế địa bàn, kinh tế Hà Nội với kinh tế nước Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Bốn là, Phát triển mạnh đào tạo nghề nghiệp cấp độ để có nguồn lao động đủ số lượng, có chất lượng Với yêu cầu kinh tế thị trường cần tập trung xây dựng, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao, đội ngũ cán bộ, công chức có đủ tài, lĩnh tâm huyết với nghiệp cách mạng, nghiệp phát triển thủ đô; bồi dưỡng trọng dụng nhân tài lĩnh vực; có sách ưu đãi thu hút người tài có khả làm việc; phát triển đội ngũ trí thức, quản lý, kinh doanh, công nhân kỹ thuật lành nghề, có đủ lực, trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa Thủ đô 4.1.2 Mục tiêu TTLĐ thành phố Hà Nội đến năm 2020 - Mục tiêu chung: Mục tiêu chung TTLĐ thành phố Hà Nội đảm bảo TTLĐ phát triển đồng bộ, đại, hiệu quả, cạnh tranh, công bằng, hướng, tôn trọng quy luật khách quan Giảm dần bất hợp lý lãng phí sử dụng nguồn lực lao động, cân đối cung - cầu lao động góp phần nâng cao khả cạnh tranh TTLĐ, bước hội nhập với thị trường khu vực nước, góp phần tăng trưởng kinh tế đảm bảo ASXH 76 - Mục tiêu cụ thể: Một là, Nâng cao chất lượng lực cạnh tranh lao động, phấn đấu đến năm 2020 đạt phổ cập giáo dục trung học niên theo tiêu chí chung sử dụng rộng rãi giới; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo tổng số lao động đạt 75%, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tổng số lao động đạt 55%; suất lao động tăng 5,5-5,6%/năm, đạt mức trung bình ASEAN Hai là, Tạo việc làm đầy đủ bền vững cho người lao động, theo tăng hội tuyển dụng nhân lực chất lượng tốt cho doanh nghiệp hội việc làm tốt cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị, nâng cao hiệu sử dụng thời gian lao động nông thôn Phấn đến năm 2020 155.000– 160.000 người Chú trọng phát triển cân nghành nghề, trọng nghành dịch vụ theo phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ 49% nghành dịch vụ, 42% nghành công nghiệp giảm tỷ lệ nghành nông nghiệp xuống 9% Ba là, Gắn kết cung – cầu lao động, phát triển đồng yếu tố hạ tầng TTLĐ, đến năm 2020 phát triển hệ thống thôn tin TTLĐ quốc gia đảm bảo nối mạng đến tỉnh thành nước Điều chỉnh lại cấu, ngành nghề đào tạo; ưu tiên số nghành nghề cấp thiết đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Phát triển nhiều hình thức đào tạo để có nguồn nhân lực tốt, có cấu lao động phù hợp với yêu cầu phát triển ngành kinh tế, tạo nhiều việc làm với cấu việc làm hợp lý, linh hoạt Đầu tư số trường mang tầm quốc gia, đẩy mạnh hợp tác quốc tế để phát triển dạy nghề; 70% học sinh, 50% sinh viên tốt nghiệp sở đào tạo hướng nghiệp, tư vấn dịch vụ việc làm, hệ thống dịch vụ bảo đảm cung cấp dịch vụ việc làm cho lực lượng lao động Bốn là, Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước để TTLĐ phát triển hướng, thực chức kiểm tra, kiểm soát, điều tiết khắc phục khiếm khuyết TTLĐ, cụ thể: Hỗ trợ nhóm yếu hòa nhập TTLĐ đẩy mạnh ASXH, đến năm 2020 có 70% số người lao động yếu TTLĐ thành phố Hà Nội tiếp cận đào tạo nghề hỗ trợ tìm việc làm; tất người lao động 77 tham gia đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp loại hỗ trợ khác Như vậy, để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa cần tập trung phát triển lĩnh vực, nghành nghề, khu vực hoạt động kinh tế, kết hợp hướng đầu tư lớn, thu hút lao động có trình độ chuyên môn lành nghề, tạo tầng thu hút lao động trình độ thấp, trước hết lao động dịch vụ, phục vụ; xây dựng ban hành sách đào tạo, đào tạo lại,dạy nghề di chuyển người lao động cho phù hợp với cấu kinh tế chuyển đổi; xây dựng sách khuyến khích người sử dụng lao động tăng cường tuyển chọn sử dụng lao động 4.2 Giải pháp hoàn thiện việc thực sách thị trƣờng lao động địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 4.2.1 Rà soát văn sách thị trường lao động trung ương địa phương để ban hành văn hướng dẫn thực địa bàn thành phố Hiện số nội dung sách thị trường lao động áp dụng địa bàn Hà Nội chưa có văn hướng dẫn đầy đủ, kịp thời, dẫn đến doanh nghiệp biết khó thực quy định pháp luật phải rà soát văn sách thị trường lao động trung ương địa phương để ban hành văn hướng dẫn thực địa bàn thành phố, cụ thể: Xây dựng, ban hành sách TTLĐ, sách TTLĐ chủ động với biện pháp phát triển thống dịch vụ việc làm, giải việc làm, đẩy mạnh xuất lao động, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động Hoàn thiện khung pháp lý sách thị trường lao động thụ động như: sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, phát triển mạng lưới an sinh xã hội phù hợp với kinh tế thị trường; Xây dựng ban hành thủ tục hành ngắn gọn rõ ràng, đơn giản hoá quy trình, thủ tục tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp Ví dụ: quy định cấp phép quản lý lao động người nước 78 làm việc Việt Nam; quy trình thủ tục kê khai thu, chi bảo hiểm thất nghiệp Xây dựng thực chế đối thoại, thương lượng bên quan hệ lao động theo nguyên tắc thị trường, đặc biệt vấn đề tiền lương, thời gian làm việc, làm thêm giờ, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội điêu kiện lao động khác Trong văn ban hành cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống QLNN TTLĐ, tránh chồng chéo, trùng lặp Ban hành văn hướng dẫn xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá tình hình thực CSTTLĐ thông qua quy định kênh thông tin, báo cáo từ sở ngành đơn vị có liên quan, qua tổ chức khảo sát định kỳ hàng năm tác động CSTTLĐ triển khai địa bàn thành phố Cơ quan đầu mối Sở LĐTB&XH Hà Nội có trách nhiệm theo dõi, đánh giá, phân tích sách, kiểm tra giám sát phản hồi với UBND thành phố điều chỉnh, bổ sung hoạt động triển khai thực sách đề xuất với bộ, ngành phủ để điều chỉnh, bổ sung sách phù hợp, hiệu với mục tiêu đề thực tế 4.2.2 Từng bước hoàn thiện lực quản lý Nhà nước việc thực sách thị trường lao động Để đẩy mạnh phát triển thị trường lao động đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cần bước hoàn thiện lực quản lý Nhà nước việc thực sách TTLĐ Hoàn thiện lực quản lý Nhà nước việc thực sách TTLĐ thực chất đào tạo bồi dưỡng phẩm chất, kỹ cần thiết cho đội ngũ cán bộ, công chức quan QLNN từ Trung ương đến địa phương lĩnh vực lao động nói chung lĩnh vực TTLĐ nói riêng; trước hết cán bộ, công chức thuộc ngành LĐTB&XH Đó phẩm chất, kỹ liên quan đến hoạch định thực thi chế, sách, luật pháp; theo dõi, kiểm tra, tra, giám sát, điều tiết biến động, xử lý khiếm khuyết thị trường lao động Do đội ngũ cán lĩnh vực biến động nên vấn đề quan trọng đặt phải có chiến lược, quy hoạch chương trình phát triển nguồn 79 nhân lực QLNN linh vực lao động TTLĐ từ khâu tạo nguồn, tuyển dụng đến sử dụng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao Do giải pháp nâng cao lực QLNN TTLĐ thực như: Đưa nội dung QLNN TTLĐ vào chương trinh giảng dạy trường Cao đẳng, Đại học Mục đích để đào tạo nguồn nhân lực quản ly TTLĐ để bổ sung vào đội ngũ công chức thuộc quan QLNN lĩnh vực lao động Hiện có số trường đưa vào nội dung giảng dạy Nội dung ghép vào giáo trình thích hợp trường, ví dụ giáo trình quản trị nguồn nhân lực, giáo trình quan hệ lao động thiết lập riêng thành môn Thị trường lao động Các nội dung QLNN TTLĐ cần biên soạn vừa đảm bảo có nguyên lý bản, có tính khoa học, vừa cập nhật sát với thực tiễn quản lý diễn nước ta Trong trình đào tạo cần tăng cường tổ chức ngoại khóa, chuyên đề chuyên gia làm QLNN vê TTLĐ báo cáo Sinh viên học lý thuyết cần đến thực tập quan QLNN TTLĐ để tiếp cận với công việc thực tế Xây dựng chương trình bồi dưỡng tập huấn nội dung QLNN TTLĐ Cần tập trung vào số cán trẻ tuyển dụng, kinh nghiệm, cán địa phương thuộc ngành cán ngành có liên quan Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực thị trường lao động với tổ chức lao đông quốc tế, với nước để trao đổi kinh nghiệm, đưa cán trẻ đào tạo, tham quan, học tập nước ngoài, tham gia lớp tập huấn, hội thảo quốc tế liên quan đến lĩnh vực TTLĐ Thiết lập mối quan hệ gắn kết quan QLNN TTLĐ (như quan QLNN Việc làm, Quản lý lao động nước ngoài, dạy nghề, bảo hiểm xã hội, lao động tiền lương )với quan nghiên cứu khoa học (Viện khoa học xã hội, viện khoa học dạy nghề ) với trường đại học, cao đẳng để hình thành gắn kết: nghiên cứu khoa học TTLĐ – hoạch định sách TTLĐ – Đào tạo nguồn nhân lực quản lý TTLĐ 80 4.2.3 Hoàn thiện phát triển hệ thống hạ tầng sở thị trường lao động Việc hoàn thiện phát triển hệ thống hạ tầng sở thị trường lao động cần thực đồng hiệu lĩnh vực sau: Hoàn thiện nâng cao chất lượng hệ thống định hướng nghề nghiệp cho lao động Hệ thống định hướng nghề nghiệp khâu mạng kết nối cungcầu lao động thuộc hệ thống hạ tầng sở thị trường lao động, hoạt động chủ yếu lĩnh vực tư vấn cho người lao động, niên học sinh trường phổ thông sau tốt nghiệp lựa chọn nghề để học lập nghiệp phù hợp với nguyện vọng, lực, điều kiện cá nhân yêu cầu xã hội Phát triển hệ thống phân tích, dự báo thông tin thị trường lao động Hệ thống phân tích, dự báo thông tin thị trường lao động phận đặc biệt quan trọng hệ thống hạ tầng sở thị trường lao động cung cấp thông tin vừa phục vụ cho công tác hoạch định sách vĩ mô, đạo điều hành nhà nước thị trường lao đông, vừa phục vụ cho mục đích gắn kết cung cầu thị trường lao động, cung cấp thông tin liên quan đến người lao động (cung lao động) thông tin cầu lao động (thông tin chỗ làm việc trống, loại lao động có nhu cầu ) Vì vậy, cần phải tập trung hoàn thiện hệ thống thông tin TTLĐ, phổ biến thông tin cho đối tượng có nhu cầu, tiến tới xây dựng sở liệu lao động - việc làm; Thiết lập hệ thống thông tin, thống kê TTLĐ thống từ Thành phố đến quận, huyện, xã phường; Sử dụng công nghệ thông tin thực giao dịch lành mạnh, hiệu chuyên nghiệp, chống tiêu cực, lừa đảo người lao động Đồng thời, đa dạng hoá kênh giao dịch TTLĐ, tạo điều kiện cho giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động Ví dụ: tiến tới tổ chức hội chợ việc làm mạng Nâng cao lực công tác dự báo TTLĐ để kịp thời ban hành sách ứng phó thích hợp với tình hình lao động - việc làm; Đa dạng hoá hình thức giao dịch việc làm, phát huy tốt vai trò Trung tâm tư vấn, giới thiệu 81 việc làm công, phối hợp với doanh nghiệp, sở đào tạo tổ chức thường xuyên, định kỳ sàn giao dịch việc làm; Đẩy mạnh công tác nghiên cứu TTLĐ nước ngoài, xây dựng kênh thông tin, cung cấp thông tin nhu cầu lao động thị trường quốc tế, yêu cầu chất lượng lao động cho nước để phục vụ cho việc đào tạo, tuyển chọn lao động xuất Nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo, dạy nghề Để có LLLĐ có chuyên môn trình độ cao, có đủ lực làm việc không thề thời gian ngắn mà có được, mà cần phải có thời gian đào tạo, thời gian tích lũy kinh nghiệm Do công tác đào tạo nguồn nhân lực cần phải thực thường xuyên, lâu dài.Cụ thể: Quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề địa bàn, đầu tư để đảm bảo quận huyện có Trung tâm để dạy nghề cho lao động địa phương (xây dựng trung tâm dạy nghề nâng cấp, bổ xung giao thêm nhiệm vụ Dạy nghề cho trung tâm hướng nghiệp trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp); Phát triển mạng lưới sở dạy nghề tăng cường hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo như: Xây dựng chương trình, giáo trình; Đầu tư sở vật chất trường lựa chọn tham gia dự án đầu tư nghề trọng điểm cấp quốc gia, cấp khu vực; Hỗ trợ đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho trung tâm dạy nghề theo Quyết định 1956; Thành phố tiếp tục tăng mức đầu tư dạy nghề để có nhân lực chuyên môn cao cho ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ đại, chi phí lớn mà sở xã hội hoá khả đầu tư để có nguồn nhân lực cho ngành kinh tế trọng điểm Từ thực tế tồn tình trạng chưa có cân đối cung cấp sử dụng nguồn nhân lực, vừa thừa vừa thiếu, cần thiết có điều chỉnh cho phù hợp Vì thế, việc đào tạo phải bắt gặp với nhu cầu sử dụng lao động kinh tế, xã hội Cơ sở đào tạo cần quan tân tìm hiểu, nắm bắt, nhu cầu xã hội mà có kế hoạch đào tạo hợp lý Giữa cở sở đào tạo sở sản xuất kinh doanh, tổ chức sử dụng lao động cần có mối quan hệ mật thiết với nhau: sở sử dụng lao động có 82 thể đặt hàng, sở đào tạo có sản phẩm theo yều cầu sử dụng Cơ quan quản lý giáo dục đào tạo cần nắm nhu cầu tổng thể xã hội để phân bổ tiêu đào tạo hợp lý cho sở đao tạo Thiết lập hệ thống kết nối sở dạy nghề doanh nghiệp hình thức thích hợp (dạy nghề theo địa chỉ, dạy lý thuyết trường nghề thực hành doanh nghiệp; bồi dưỡng lý thuyết cho công nhân doanh nghiệp để tổ chức thi cấp chứng chỉ, văn cho họ ) Đồng thời sở đào tạo phải thường xuyên nhanh chóng đổi chương trình, nội dung, đào tạo thật khoa học, thật đại, cập nhật thông tin, tri thức nhất; đưa nhanh tiến kỹ thuật đầu tư đổi công nghệ, thiết bị theo hướng tiên tiến, nhằm nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o nhân lực Trong trình đào tạo cần thiết coi trọng việc thực tập, ứng dụng, thực hành Điều khắc phục dần biểu học vẹt, lý thuyết suông, hiểu biết thực tiễn, thiếu kỹ thực hành sinh viên, học viên Tiếp tục đẩy mạnh việc xã hội hóa giáo dục đào tạo, huy động nguồn lực đầu tư Nhà nước nhà đầu tư khác để tăng nhanh số lao động qua đào tạo nghề cấp trình độ: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, có số lượng cấu ngành nghề đa dạng cho lao động xã hội đáp ứng nhu cầu TTLĐ, góp phần tạo cấu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật hợp lý Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm giới thiệu việc làm Hiện trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội đạt kết bước đầu giải việc làm cho người thất nghiệp người thiếu việc làm, nhiên số lượng so với số lượng người việc làm Người lao động người sử dụng lao động tìm đến trung tâm giới thiệu việc làm chưa nhiều Do cần nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm, biện pháp cụ thể sau: Thu thập, xử lý cung cấp thông tin thị trường lao động Phát triển mạng lưới giao dịch việc làm, cung cấp dịch vụ việc làm tới tận hộ gia đình thông qua cán phường, xã…Đầu tư công tác thống kê, phân tích liệu thông tin thị 83 trường lao động; tiến tới xây dựng trạm quan sát thông tin thị trường lao động địa bàn toàn thành phố để thu thập phổ biến thông tin thị trường lao động đầy đủ, kịp thời lĩnh vực Đổi hoạt động sàn giao dịch việc làm Sàn giao dịch việc làm, thông qua hoạt động sàn giao dịch việc làm, thông tin cung cầu lao động thị trường lao động thường xuyên cập nhật cách có hệ thống với độ tin cậy cao, hiệu kết nối cung - cầu lao động tăng lên cách rõ rệt Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra hoạt động hệ thống giới thiệu việc làm địa bàn toàn thành phố nhằm phát uốn nắn sai phạm hoạt động giới thiệu việc làm đồng thời xử lý nghiêm minh kiên đơn vị có sai phạm, hoạt động hiệu với hình thức (xử phạt hành chính, rút chức giới thiệu việc làm ) Sở Lao Động TBXH thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ, Sở, Ngành có liên quan kết hợp chặt chẽ với quận, huyện, phương, xã triển khai thực việc kiểm tra thường xuyên hoạt động dịch vụ việc làm địa bàn, tham mưa cho UBND thành phố có biện pháp xử lý sở giấy phép hoạt động lĩnh vực dịch vụ việc làm tên hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội theo quy định pháp luật 4.2.4 Bảo đảm kinh phí cho hoạt động triển khai thực sách thị trường lao động Ngoài quỹ pháp luật quy định quỹ bảo hiểm thất nghiệp, quỹ hỗ trợ dạy nghề, quỹ hỗ trợ xuất lao động, cần hình thành quỹ chi cho phát triển thị trường lao động từ nhiều nguồn, có nguồn từ doanh nghiệp đóng góp, nhà nước bố trí từ ngân sách nhà nước hợp tác quốc tế Các quỹ có chế huy động, quản lý sử dụng riêng có mục tiêu quỹ Tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm sử dụng hiệu Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm thông qua việc cho vay từ Ngân hàng sách xã hội để người thất nghiệp, người thiếu việc làm có hội việc làm, 84 quan tâm việc cho vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề; dự án góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động chỗ; doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ; dạy nghề tạo việc làm cho lao động người tàn tật UBND thành phố hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu việc làm chương trình, dự án khác để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lao động…Ví dụ: bố trí ngân sách tổ chức hội chợ việc làm hàng năm quận, huyện mục đích sử dụng đất nông nghiệp, có nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động Giao dự toán kịp thời, đảm bảo kinh phí cho quan, đơn vị Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thực nhiệm vụ chi; tăng cường công tác kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí tài sản đơn vị, xét duyệt báo cáo tài hàng quý thời gian Đẩy mạnh hoạt động sản xuất, gia công để giải việc làm công tác vận động khoản viện trợ, từ thiện để chăm lo tốt cho đối tượng đơn vị Quản lý, sử dụng kinh phí tài trợ quy định, mục đích có hiệu 4.2.5 Nâng cao nhận thức thị trường lao động người lao động người sử dụng lao động Nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn quy định pháp luật lao động để doanh nghiệp người lao động nắm được, tránh tình trạng người lao động người sử dụng lao động quy định để thực Phối hợp tốt nhằm phát huy vai trò tổ chức công đoàn sở việc triển khai thực quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi người lao động Biên soạn phối hợp công đoàn doanh nghiệp, Trung tâm tư vấn pháp luật Công đoàn thành phố cấp phát tờ rơi, sổ tay bảo hiểm xã hội, sách pháp luật lao động, hợp đồng lao động, thời gian làm việc, thời nghỉ 85 ngơi, chế độ tiền lương cho NLĐ Đồng thời tổ chức hội thảo trực tiếp hướng dẫn NLĐ địa phương, khu công nghiệp, khu chế xuất Đối với doanh nghiệp, cần bố trí cán chuyên môn tham dự đầy đủ lớp tập huấn, hội thảo để hiểu đầy đủ, quy định pháp luật làm sở tham mưu cho Giám đốc doanh nghiệp thực quy định Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp để vừa đảm bảo hiệu hoạt động tuân thủ quy định pháp luật lao động cho người lao động thời làm việc, nghỉ hàng năm, làm thêm giờ, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động… Bên cạnh đó, cần xử lý nghiêm hành vi cố tình vi phạm doanh nghiệp góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người sử dụng lao động bảo vệ quyền lợi người lao động Ban hành kịp thời văn hướng dẫn Bộ luật Lao động 2012 đảm bảo đầy đủ phù hợp với thực tế 86 KẾT LUẬN Thị trường lao động giữ vai trò quan trọng hệ thống loại hình thị trường Phát triển thị trường lao động hướng vấn đề quan trọng công phát triển kinh tế xã hội quốc gia Thành phố Hà Nội nằm khu vực kinh tế trọng điểm, phát triển kinh tế thành phố làm cho TTLĐ phát triển nhanh chóng Trong giai đoạn 2011-2015 thực tế cho thấy việc triển khai thực sách TTLĐ địa bàn Hà Nội nhiều bất cập sách TTLĐ đưa chủ yếu trọng đến theo chiều rộng mà chưa trọng đến chất lượng; ban hành tản mạn nhiều văn gây chồng chéo Các quy định sách mang tính quy phạm chưa cao, sách chủ yếu hướng vào hỗ trợ, khuyến khích chưa rõ trách nhiệm đối tượng điều chỉnh sách; Tổ chức máy quản lý thị trường lao động phân tán, trình hoàn thiện; số thiết chế thị trường lao động chưa đầy đủ mạnh, cán làm công tác quản lý thị trường lao động chưa đầy đủ thiếu kinh nghiệm, chưa chuyên môn hóa chuyên nghiệp hóa ; Hệ thống thông tin thị trường lao động, giao dịch thức chưa phát triển mạnh; Hệ thống tra, giám sát bất cập Trong thời gian tới để khắc phục hạn chế tồn triển khai thực tốt sách thị trường lao động Hà Nội cần cần thực đồng giải pháp Từng bước hoàn thiện lực quản lý Nhà nước việc thực sách thị trường lao động; Rà soát văn sách thị trường lao động trung ương địa phương để ban hành văn hướng dẫn thực địa bàn thành phố; Xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng sở thị trường lao động; Bảo đảm kinh phí cho hoạt động triển khai thực sách thị trường lao động; Nâng cao nhận thức thị trường lao động người lao động người sử dụng lao động 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1)Tài liệu tiếng Việt Lê Xuân Bá cộng sự, 2003 Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Ban chấp hành Trung ương, 2013 Nghị định số 46/2013/NĐ–CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động Thông tư số 08/2013/TT – BLĐTBXH ngày 10/6/2013 Bộ Lao động – TBXH hướng dẫn thi hành Nghị định 46/2013/NĐ –CP Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2010 Đề án phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Phạm Đức Chính, 2006 Thị trường lao động, sở lý luận thực tiễn Việt Nam Hà Nội: NxbChính trị quốc gia Cục Thống kê TP Hà Nội, 2011 Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2011 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Cục Thống kê TP Hà Nội, 2012 Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2012 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Cục Thống kê TP Hà Nội, 2013 Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Cục Thống kê TP Hà Nội, 2014 Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2014 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Cục Thống kê TP Hà Nội, 2015 Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2015 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 10 Quang Hiển,1995 Thị trường lao động thực trạng giải pháp Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 11 Nguyễn Thị Lan Hương, 2002 Thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội 88 12 ILO, 1991 Các thể chế lao động phát triển kinh tế Geneva 13 Luật Công đoàn, 2012 Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 14 Luật Lao động, 2012 Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 15 Nguyễn Văn Phúc, 2008 Thị trường sức lao động trình độ cao Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 16 Đỗ Thị Xuân Phương, 2000 Phát triển thị trường sức lao động, giải việc làm (qua thực tế Hà Nội) Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Ronald Erenberg and Robert Smith, 1996 Kinh tế Lao động ngày Lý thuyết sách nhà nước Nga: Nhà xuất MGU, Matxcơva 18 Sở lao động thương binh xã hội Hà Nội, 2015 Báo cáo số 2193/LĐTBXH – CSLĐVL, Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2014 19 TS.Phạm Quý Thọ, 2003 TTLĐ Việt Nam - thực trạng giải pháp phát triển Hà Nội: Nxb Lao động - xã hội 20 Nguyễn Thị Thơm, 2007 Thị trường lao động Việt Nam – thực trạng giải pháp Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 21 PGS.TS Nguyễn Tiệp, 2007 Giáo trình TTLĐ Hà Nội: Nhà xuất Lao động - xã hội 22 Tổng cục thống kê, 2012 Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2011 23 Tổng cục thống kê, 2013 Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012 24 Tổng cục thống kê, 2014 Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013 25 Tổng cục thống kê, 2015 Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014 26 Tổng cục thống kê, 2016 Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2015 89 27 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, 2006 Quyết định số1463/QĐ–UB, ngày 24 tháng 03 năm 2006 Phê duyệt Đề án: Phát triển thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2015 28 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, 2010 Quyết định số 3510/QĐ-UBND Về việc phê duyệt chương trình việc làm Thành phố Hà Nội giai đoạn 20112015 29 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2014 Quyết định việc phê duyệt Đề án "Tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Sàn giao dịch việc làm Thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2015 định hướng đến năm 2020" 30 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Báo cáo tổng kết kết năm 2015 chương trình công tác năm 2016 Ngành Lao động - Thương binh Xã hội thành phố 90 ... việc thực sách thị trường lao động Hà Nội .27 3.1.1 Khái quát thị trường lao động thành phố Hà Nội 27 3.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thực sách thị trường lao động Hà Nội ... sách thị trường lao động nhìn từ góc độ địa phương cấp tỉnh (Hà Nội) , luận văn tập trung chủ yếu vào hoạt động triển khai thực sách thị trường lao động quyền thành phố Hà Nội (cụ thể Sở lao động. .. thị trường lao động địa bàn thành phố .7 1.2.1 Những khái niệm thị trường lao động sách thị trường lao động 1.2.2 Quy trình nội dung thực sách thị trường lao động 12

Ngày đăng: 02/03/2017, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan