Khai thác các lễ hội Công Giáo tại nhà thờ Ninh Cường phục vụ phát triển du lịch Nam Định

51 548 0
Khai thác các lễ hội Công Giáo tại nhà thờ Ninh Cường phục vụ phát triển du lịch Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Bố cục nghiên cứu khoa học CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIÁO XỨ NINH CƢỜNG 1.1 Lịch sử quy mô tổ chức giáo xứ Ninh Cƣờng 1.1.1 Tên gọi chức 1.1.2 Lịch sử trình phát triển nhà thờ Ninh Cường 1.1.3 Quy mô tổ chức giáo xứ Ninh Cường 10 2.1 Sự hòa trộn giá trị nghệ thuật diễn xƣớng lễ hội Công giáo 12 2.1.1 Giá trị nghệ thuật diễn xướng nghi lễ công giáo 12 2.1.2 Nghệ thuật diễn xướng âm nhạc công giáo 12 2.1.3 Nghệ thuật diễn xướng vũ đạo công giáo 14 2.1.4 Nghệ thuật diễn xướng sân khấu 15 2.2 Các lễ hội diễn giáo xứ Ninh Cƣờng 16 2.2.1 Mùa Vọng – Giáng Sinh 17 2.2.2 Mùa Chay 18 2.2.3 Mùa phục sinh 21 2.2.4 Lễ kính trọng thể Đức Mẹ Mân Côi ngày 7/10 22 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC LỄ HỘI CÔNG GIÁO TẠI GIÁO XỨ NINH CƢỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NAM ĐỊNH 25 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch giáo xứ Ninh Cƣờng 25 3.1.1 Công tác quản lý 25 3.1.2 Hệ thống sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch 25 3.1.3 Thực trạng khai thác du lịch 26 3.2 Một số giải pháp khai thác có hiệu lễ hội Công giáo giáo xứ Ninh Cƣờng phục vụ phát triển du lịch tỉnh Nam Định 27 3.2.1 Sự đồng thuận bên liên quan 27 3.2.2 Nâng cao công tác tổ chức – quản lý quảng bá hình ảnh 28 3.2.3 Đầu tư xây dựng sở vật chất- hạ tầng dịch vụ khác 28 3.2.4 Xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn giáo xứ Ninh Cường 29 3.2.4.1 Tour nội tỉnh 29 3.2.4.2 Tour kết nối ngoại tỉnh 30 3.2.4.3 Một số tour du lịch cụ thể đến với lễ hội công giáo nhà thờ Ninh Cường 31 - Tour „‟ Amazing Christmas”(1 ngày đêm) 31 - Tour ‟‟Ngày hội sắc hoa” (2 ngày đêm) 32 - Tour ‟‟Ấn tượng Thánh lễ Tiệc ly‟‟ 34 - Tour ‟‟Linh thiêng Mùa Chay‟‟ 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngày với hội nhập chuyển đổi cấu ngành kinh tế, du lịch đóng vai trò lớn thành phần kinh tế quốc gia Với xu hƣớng chung toàn cầu việc tìm giải pháp đẩy mạnh phát triển ngành du lịch nói chung ngành dịch vụ du lịch nói riêng vấn đề cần đƣợc nghiên cứu Việt Nam đất nƣớc có thiên nhiên tƣơi đẹp, văn hóa đậm đà sắc Á Đông Tuy du lịch nghỉ biển chiếm ƣu nhƣng xu hƣớng chung du lịch giới năm tới phát triển loại hình du lịch văn hóa Đây hội cho phát triển du lịch Việt Nam với mạnh văn hóa giàu sắc Phƣơng Đông giao lƣu tiếp biến có chọn lọc để tạo nên nét sắc văn hóa phƣơng Tây lạ, đồng thời đặt yêu cầu cần phải phát có biện pháp khai thác tối đa giá trị văn hóa tâm linh độc biến chúng thành sản phẩm hấp dẫn du khách Nếu nhƣ du lịch tâm linh nƣớc giới gắn liền với du lịch tôn giáo Việt Nam, du lịch tâm linh hƣớng cội nguồn, lịch sử thờ cúng tổ tiên Tục thờ cúng tổ tiên vốn có từ lâu đời, đặc biệt năm gần đây, chùa chiền, đền, miếu tâm điểm thu hút khách hành hƣơng du khách nƣớc Mặc dù chƣa có khái niệm du lịch tâm linh nhƣng nhiều ngƣời Việt Nam, việc lễ chùa nhƣ thói quen để thỏa mãn nhu cầu tín ngƣỡng, với mong muốn điều tốt đẹp cho gia đình Nhu cầu ngƣời biến đổi với thời gian đòi hỏi ta phải tìm yếu tố mới, thu hút du khách Trong việc hội nhập Công giáo vào văn hóa Việt Nam, Công giáo trọng đạo hiếu coi đạo hiếu nhƣ tảng mình, nên Công giáo phù hợp với tinh thần hiếu thảo dân tộc ta Tiếp nhận văn hóa Công giáo, văn hóa Việt Nam đƣợc làm giàu thêm yếu tố văn hóa phƣơng Tây, đặc biệt thành công vấn đề chữ viết Với truyền thống trọng nữ, truyền thống thờ Mẫu ngƣời dân Việt hình tƣợng đức Mẹ Maria đạo công giáo thật gần gũi với ngƣời Việt Nam Khi đạo Công giáo diện Việt Nam (chiếm 6,87% dân số) có yếu tố làm giàu cho văn hoá Việt Nam Đó giá trị văn hóa đặc sắc ta khai thác từ lễ hội Công Giáo để phục vụ du lịch nhƣ yếu tố lạ loại hình du lịch tâm linh Nam Định nơi có nhiều nhà thờ tiếng lâu đời nhƣ Thánh đuờng Phú Nhai, Đền thánh Kiên Lao, nhà thờ giáo Phận Bùi Chu, Nhà thờ Khoái Đồng, Công giáo đƣợc du nhập vào tỉnh Nam Định từ năm 1533, tỉnh Nam Định tỉnh có đông đồng bào theo đạo Thiên Chúa với số tín đồ chiếm 22,2% dân số toàn tỉnh; Toàn tỉnh có 590 nhà thờ ; 141 giáo xứ; 525 giáo họ; có dòng tu, 39 dòng, có Giám mục, 183 linh mục, 3.600 chức việc, 1.000 nữ tu 473.000 giáo dân Có 201/229 xã, phƣờng, thị trấn có tín đồ công giáo có 11 xã tỷ lệ giáo dân chiếm 99% trở lên Trong xã Nghĩa Lạc huyện Nghĩa Hƣng 99,8%, xã Trực Hùng huyện Trực Ninh 99,6% Theo Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cƣơng Mục, vào tháng năm Nguyên Hoà thứ I (1533), ngƣời Âu Châu tên Inêkhu đến truyền giáo làng Ninh Cƣờng, huyện Nam Chân thuộc giáo phận Bùi Chu, tỉnh Nam Định ngày Nhà thờ Ninh Cƣờng nôi phát tích việc truyền đạo nên mang dấu ấn đậm nét đạo Công giáo, đặc biệt lễ hội Công Giáo, việc đánh giá cách khoa học tiềm việc khai thác lễ hội Công giáo nhà thờ Ninh Cƣờng, qua đƣa giải pháp phù hợp nhằm tạo nên sản phẩm độc đáo phục vụ du lịch tỉnh Nam Định điều cần đƣợc đặt cấp thiết Là sinh viên Công Giáo sinh lớn lên vùng Công Giáo Ninh Cuờng –Bùi Chu, trực tiếp thẩm nhận giá trị văn hóa đặc sắc Hơn nữa, lại đƣợc đào tạo khoa Văn hóa du lịch, trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, giúp thấy đƣợc tiềm to lớn việc nghiên cứu khai thác lễ hội Công Giáo đền thánh Ninh Cƣờng phục vụ phát tiển du lịch Nam Định Từ lý khách quan chủ quan cộng với gợi ý giảng viên hƣớng dẫn khoa học, chọn để tài „‟ Khai thác lễ hội Công Giáo nhà thờ Ninh Cƣờng phục vụ phát triển du lịch Nam Định „‟ làm đề tài cho nghiên cứu khoa học chuyên ngành Văn hóa Du lịch Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu đánh giá tiềm khai thác lễ hội Công giáo nhà thờ Ninh Cƣờng phục vụ phát triển du lịch tỉnh Nam Định -Tác phẩm „‟ Nghi lễ lối sống Công giáo văn hóa Việt Nam‟‟ TS Nguyễn Hồng Dƣơng, NXB Khoa học xã hội , Hà Nội, 2001, 390 trang: Cuốn sách đƣợc chia làm phần „‟Nghi lễ Công giáo văn hóa Việt Nam‟‟ „‟ Lối sống Công giáo vào đời sống văn hóa Việt Nam, nêu lên đóng góp Công giáo với văn hóa dân tộc lĩnh vực : kiến trúc, ngôn ngữ , âm nhạc, báo chí, lối sống… -Cuốn sách „‟ Tìm nét đẹp văn hóa Thiên Chúa Giáo‟‟ tác giả Hà Huy Tú ( Viện Văn hóa), NXB Văn hóa- thông tin, Hà Nội , 2002, 369 trang : Cuốn sách chia làm hai phần chính: nét đẹp văn hóa nét đẹp nghệ thuật Thiên chúa giáo Trong nội dung đầu tác giả từ chuẩn mực đạo đức đến nét văn hóa Thiên chúa giáo, lễ hội lễ tết giáo dân, sắc văn hóa Việt Nam thể đời sống Đức tin…Phần hai tập trung vào nét đẹp nghệ thuật Thiên Chúa giáo, nêu lên hình thành nghệ thuật mang tính Thiên Chúa giáo -Các báo tác giả nhƣ: Huy Thông, Lê Tuấn Đạt , Nguyễn Văn Kiệm , Nguyễn Nghị, Nguyễn Hồng Dƣơng, Đỗ Quang Hƣng…khi đề cập đến vấn đề hội nhập văn hóa Công giáo vào văn hóa Việt Nam Tóm lại vấn đề nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học này, lễ hội Công giáo giá trị tâm linh hầu nhƣ chƣa đƣợc tác giả nghiên cứu chuyên sâu.Vậy nên em xin mạnh dạn chọn đề tài đƣa đƣợc tính ứng dụng việc khai thác lễ hội Công giáo phục vụ du lịch tạo hƣớng cho du lịch tỉnh Nam Định 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu khoa học điều kiện trình độ có thể, nhằm vào mục đích là: đánh giá tiềm khai thác lễ hội Công giáo nhà thờ Ninh Cƣờng, đề xuất giải pháp để khai thác cách có hiệu phục vụ phát triển du lịch Nam Định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích nghiên cứu trên, nghiên cứu khoa học phải giải nhiệm vụ sau: -Khái quát địa lý, trình hình thành phát triển giáo xứ Ninh Cƣờng để từ nhận định tổng quan -Nội dung lễ hội Công giáo nhà thờ Ninh Cƣờng, để từ thấy đƣợc tiềm khai thác phục vụ du lịch -Đánh giá thực trạng khai thác đề xuất giải pháp khả thi để khai thác có hiệu lễ hội Công giáo phục vụ phát triển du lịch tỉnh Nam Định Đó mục đích nghiên cứu nhiệm vụ mà nghiên cứu khoa học giải để đến kết sau tìm hƣớng mới, sản phẩm phát triển du lich cho tỉnh Nam Định 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề tài nghiên cứu khoa học lễ hội công giáo nhà thờ Ninh Cƣờng-thị trấn Ninh Cƣờng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.Để thấy đƣợc rõ giá trị nó, nghiên cứu khoa học mở rộng, kết hợp với số nhà thờ Công giáo khác di tích lịch sử văn hóa khác tỉnh Nam Định Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt ra, giải luận điểm nghiên cứu khoa học sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau: -Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp -Phƣơng pháp khảo sát thực địa -Phƣơng pháp hệ thống loại hình -Phƣơng pháp so sánh đối chiếu Trong nghiên cứu, nghiên cứu khoa học sử dụng nhiều tƣ liệu để tham khảo thông tin cần thiết: văn pháp quy Nhà nƣớc, sách, báo, tạp chí, internet, niên giám thống kê, luận văn đề tài nghiên cứu khoa học…Các thông tin tham khảo đƣợc sử dụng làm minh chứng rõ thêm cho luận điểm vừa trình bày, không sử dụng làm luận điểm Các nguồn tƣ liệu đƣợc lấy từ văn hóa phẩm đƣợc phép lƣu hành, xuất quan quản lý nhà nƣớc Việt Nam Bố cục nghiên cứu khoa học Bài nghiên cứu khoa học gồm phần nội dung đƣợc trình bày theo ba chƣơng phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lụ CHƢƠNG 1: Khái quát giáo xứ Ninh Cƣờng CHƢƠNG 2: Nội dung lễ hội Công giáo giáo xứ Ninh Cƣờng CHƢƠNG 3: Thực trạng giải pháp khai thác lễ hội Công giáo giáo xứ Ninh Cƣờng phục vụ phát triển du lịch tỉnh Nam Định CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIÁO XỨ NINH CƢỜNG 1.1 Lịch sử quy mô tổ chức giáo xứ Ninh Cƣờng 1.1.1 Tên gọi chức Địa điểm thờ phụng hay nơi thờ phụng công trình, địa điểm hay không gian, nơi nhóm ngƣời (một giáo đoàn nhóm tín đồ, giáo dân) đến để thực hoạt động, nghi thức tôn giáo (cầu nguyện, tôn kính, ca tụng ) tín ngƣỡng (cúng tế, thờ phụng ) Các dạng chức công trình thờ phụng, cúng tế đƣợc phát triển biến chuyển thời gian dài theo thay đổi tôn giáo kiểu kiến trúc Nơi thờ phụng tôn giáo khác thƣờng có tên gọi riêng Ví dụ nhƣ chùa tên dành cho nơi thờ Phật giáo, đền thƣờng nơi thờ thần danh nhân cố, phủ nơi thờ vị chúa Đạo Mẫu, thánh đƣờng nơi thờ cúng số tôn giáo nhƣ Hồi giáo; thánh thất dùng cho đạo Cao Đài; miếu, đình cho tín ngƣỡng dân gian Việt Nam.Công giáo Lịch sử công giáo cho biết, ban đầu sở thờ tự Công giáo ban đầu hang đá toại đạo (nơi có mộ thánh), nhờ vào sở tôn giáo khác Mãi đễn kỷ IV xuất thánh đƣờng đầu tiên.Tòa thánh Vatican định nghĩa: „‟ Nhà thờ đƣợc hiểu nơi thánh dùng vào việc phụng thờ Thiên Chúa mà tín hữu có quyền lui tới để làm việc thờ phụng, cách công cộng” (khoản 1214, giáo luật Công giáo, 1986) Ở Việt Nam, nhà thờ Công giáo đƣợc chia làm ba loại: nhà thờ Chính tòa (nhà thờ giáo phận lớn, có đặt ngai Đức giám mục), nhà thờ giáo xứ (nhà thờ xứ đạo-đơn vị cấp sở giáo phận) nhà thờ họ đạo (nhà nguyện họ đạo-cấp sở giáo xứ) Căn vào nhà thờ Ninh Cƣờng ngày thuộc hạt Ninh Cƣờng, Giáo phận Bùi Chu (Nam Định) 1.1.2 Lịch sử trình phát triển nhà thờ Ninh Cường Xứ Ninh Cƣờng xƣa thuộc tổng Quần Anh, huyện Nam Chân, phủ Thiên Trƣờng (nay thuộc xã Trƣc Phú huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định) Đây đƣợc coi nơi đạo Công Giáo truyền vào Việt Nam Khi giáo hội Việt Nam sơ khai, Ninh Cƣờng đƣợc ánh sang Phúc âm chiếu rọi Theo "Khâm định Việt sử Thông giám Cƣơng mục" vào năm 1533 (đời vua Lê Trang Tông), giáo sĩ Phƣơng Tây tên I-nê-khu theo đƣờng biển vào giảng đạo làng Quần Anh – Ninh Cƣờng – Trà Lũ – Nam Định Ban đầu linh mục dòng Tên đến truyền giáo Ninh Cƣờng cho lệ thuộc vào giáo xứ Kiên Lao Năm 1802, linh mục Orta thuộc dòng Tên qua đời, cha dòng Đa-minh đến thay Đầu tiên cha thánh Phê-rô Nguyễn Bá Tuần coi xứ Lác Môn kiêm xứ Ninh Cƣờng Năm 1838 Ninh Cƣờng sát nhập vào Lác Môn Năm 1858, linh mục Vinh Valentino – Berrio – Ochoa cử hành lễ thụ phong giám mục ban đêm với gậy tre, mũ giấy nhà ông huyện Hinh Quan thầy: Đức Mẹ Mân Côi Nhà thờ làm năm 1894, 10 gian rộng hàng cột gỗ lim, xà ngang đầu trụ đƣợc trạm trổ tinh vi theo bƣớc hoạ cổ Đạo Bàn thờ sơn son thiếp vàng, hai nhà hội quán cạnh nhà thờ Nhà xứ xây năm 1950, gồm có nhà tầng nhà phụ Diện tích khu vực nhà thờ, nhà xứ là: 21,600m2 Ngày 24/2/1964 Linh mục Phao-lô Phạm Thanh Tòng tiếp quản nhà thờ Ninh Cƣờng, vị linh mục tiếp quản nhà thờ 42 năm, cho tu sửa tái tạo lại tháp chuông nhƣ sửa chữa lại nhà thờ xứ, xây dựng đặt lòng cốt nhà thờ thánh tử đạo Phê-rô Các vị tử đạo: Thánh Phê-rô Nguyễn Văn Tự, thánh Giu – se Nguyễn Đình Uyển Các linh mục coi xứ thời trƣớc giáo xứ Tây Ban Nha Ngày 24/2/1964 Linh mục Phao-lô Phạm Thanh Tòng tiếp quản nhà thờ Ninh Cƣờng, vị linh mục tiếp quản nhà thờ 42 năm, cho tu sửa tái tạo lại tháp chuông nhƣ sửa chữa lại nhà thờ xứ, xây dựng đặt lòng cốt nhà thờ thánh tử đạo Phê-rô Nguyễn Văn Tự thánh Giu – se Nguyễn Đình Uyển giâu Năm-Ninh Cƣờng Ngày 28/2/2006 Linh mục Phê –rô Nguyễn Đức Long tiếp quản nhà thờ Ngày 24/7/2007 Linh mục Đa-minh Đinh Ngọc Hoàn tiếp quản nhà thờ ngày nay, cha xứ cho xây dựng nhiều công trình lớn nhƣ: + Tháng 10/2007 cho tu sửa lại đất Thánh có tên “Thánh địa Ninh Cƣờng” với ý nghĩa uống nƣớc nhớ nguồn, tỏ lòng biết ơn với bậc tiền bối có công xây dựng nhà thờ + Xây dựng lễ đài nghĩa trang nhân dân Trực Phú, khôi phục vàng gian cung Thánh nhà thờ, tái tạo lại đền thánh tử đạo + Năm 2013khánh thành trung tâm phụng vụ với mục đích nơi nghỉ ngơi cho khách hành hƣơng + Phục hồi “hội quán Ninh Cƣờng” nhà lƣu niệm cổ để kỉ niệm Đức cha Thánh Vinh thụ phong truyền chức linh mục(13/8/1858) Đây nhà lƣu niệm cổ có lƣu giữ đồ dùng Cha thời kì đầu giảng đạo Ngoài ra, có nhiều đồ cổ đƣợc giáo dân quyên góp nhƣ: cối xay cổ, dần, sàng, mâm gỗ cổ, chén đĩa… 1.1.3 Quy mô tổ chức giáo xứ Ninh Cường Tổ chức giáo xứ đứng đầu gồm có: Cha xứ, Cha phó, thầy giảng, thiếu niên chuẩn bị vào chủng viện ngƣời giúp việc Ngày thêm “sơ” phụ nữ để dạy hát cho đoàn hội hát lễ nhà thờ Ban hành giáo xứ gồm có vị kì mục giáo dân có hạnh kiểm tốt - Một chánh trƣơng: đứng đầu ban chấp hành, thi hành nhiệm vụ thƣờng ngày xứ, chủ toạ phiên họp hội đồng hàng phủ thay mặt hàng phủ để giao thiệp với xứ khác -Một phó trƣơng: phụ giúp chánh trƣơng công tác, chánh trƣơng vắng mặt khuyết tịch phó trƣơng đảm nhiệm công việc chánh trƣơng để thi hành giáo xứ -Một tổng thƣ ký: lƣu giữ hồ sơ, sổ sách biên phiên họp định kì hay bất thƣờng hội đồng ban hành giáo, trình bày hoạt động giáo xứ phiên họp công tác văn hoá, giáo dục xã hội, ngoại giao -Một thủ quỹ (quản thủ tài chính): có nhiệm vụ ghi chép khoản thu chi giáo xứ Ninh Cƣờng xứ lớn có họ họ lẻ khác mà ngƣời dân địa phƣơng gọi “giâu‟‟ Tổng số giáo dân 15,000 ngƣời Chín họ giáo xứ gồm: 10 KẾT LUẬN Nam Định tỉnh đồng ven biển nam châu thổ sông Hồng, cách Hà Nội 90km Nam Định có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội yếu tố nguồn lực thuận lợi để ngành du lịch vơi tốc độ nhanh vững bền Với hệ thống giao thông đƣờng sắt, đƣờng đƣờng thủy nối liền địa phƣơng vùng miền nƣớc có tuyến đƣờng sắt xuyên Việt tuyến quốc lộ 10 chạy qua Ngoài tuyến sông Hồng nối thủ đô Hà Nội với thành phố Nam Định tỉnh phía Nam đồng Bắc Bộ tuyến du lịch đƣờng sông có tiềm khai thác góp phần làm đa dạng hóa loại hình nhƣ sản phẩm du lịch Và đặc biệt Nam Định có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn có khả tổ chức loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái Trong số di tích tích lịch sử -văn hóa Nam Định hệ thống nhà thờ Công giáo nói chung nhà thờ Ninh Cƣờng chứa đựng nhiều giá trị kiến trúc nghệ thuật, giá trị văn hóa hóa đặc sắc lễ hội Công giáo Những giá trị văn hóa kết tinh trình giao lƣu, hội nhập với văn hóa phƣơng Tây hòa trộn yếu văn hóa dân gian truyền thống Việt Nam.Công giáo tôn giáo giúp cho ngƣời cảm nhận thực thần thiêng cách rõ ràng niềm tin Công giáo „‟Tin Mừng „‟ phù hợp với chất dung dị ngƣời dân Việt Trong công hội nhập văn hóa Công giáo với văn hóa Việt Nam việc khai thác giá trị lễ hội Công giáo làm nên tiềm lớn cho phát triển du lịch Để khai thác có hiệu lễ hội nhà thờ Công giáo Nam Định trở thành loại hình du lịch thu hút du khách vấn đề cần đƣợc định hƣớng giải với giải pháp cụ thể Với lợi xứ gốc đạo có nhiều nhà thờ đẹp, tiếng, Nam Định hoàn toàn làm phong phú sản phẩm du lịch việc ghép nối tour du lịch tham quan làng nghề, tham quan di tích văn hóa- lịch sử, nghỉ dƣỡng biển kết hợp với việc hành hƣơng, tham gia khám phá nét hấp dẫn lễ hội Công giáo, mà nhà thờ Ninh Cƣờng ví dụ cụ thể Hy vọng với giải pháp hoạt động du lịch nhà thờ Ninh Cƣờng nói riêng Tỉnh Nam Định nói chung phát triển năm tới, trở thành điểm du lịch hấp dẫn, thu hút 37 nhiều đối tƣợng du khách để đƣa ngành du lịch Nam Định sớm phát triển ngang tầm với tiềm sẵn có, góp phần vào việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân địa phƣơng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng (2001), Nghi lễ lối sống công giáo văn hoá Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng (2003), Nhà thờ công giáo Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội Lê Tuấn Đạt (tháng 3-2004), Công giáo với văn hóa Việt Nam trước cộng đồng Vatican, Tạp chí Xƣa Nay, số 207 Linh mục Trần Đức Huynh (2000), Lịch sử địa phận Bùi Chu, NXB Công giáo Huy Thông (2000), Ảnh hưởng qua lại văn hóa Công giáo văn hóa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số GS.Trần Ngọc Thêm (2005), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB tổng hợp Tp HCM Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa Giáo, NXB Văn hoá – thông tin Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB tôn giáo Lịch Công Giáo (2013), NXB Công Giáo 10 Tài liệu từ cha xứ ban quản lý giáo xứ Ninh Cƣờng 11 Một số trang web tham khảo http://4phuong.net/ http://www.tinmoi.vn/Nhung-nha-tho-dep-o-Nam-Dinh http://www.dulichnamdinh.com.vn/ http://www.tinmoi.vn/nhung-thanh-duong-toa-khoi-o-nam-dinhhttp://vi.wikipedia.org/wiki/ http://nhacthanh.net/diendan http://www.mynghehaiminh.vn http://www.namdinh.gov.vn 39 PHỤ LỤC 40 Một số hình ảnh nhà thờ Ninh Cƣờng Toàn cảnh nhà thờ Ninh Cường Nhà lưu niệm trưng bày đồ cổ 41 Tượng giáo sĩ Innekhu 42 Giếng nước thánh Gian thánh 43 Bia đá cổ Cha chủ xứ Đinh Ngọc Hoàn 44 45 Hình ảnh lễ kính trọng thể Đức Mẹ Mân Côi 7/10 Diễn xướng dâng hoa Đồng Tiến 46 Kiệu Thánh “Giâu” lễ rước 47 Các linh mục nữ tu Kiệu cung nghênh Thánh thể Hình ảnh lễ Giáng sinh 48 Hang đá Hình ảnh mùa Chay 49 Giáo dân để tang “tưởng niệm khổ nạn chúa Giê – su” 50 Giáo dân xếp hàng viếng xác Chúa 51 ... pháp khai thác hiệu lễ hội Công Giáo giáo xứ Ninh Cƣờng để phục vụ phát triển du lịch Nam Định 3.2 Một số giải pháp khai thác có hiệu lễ hội Công giáo giáo xứ Ninh Cƣờng phục vụ phát triển du lịch. .. quát giáo xứ Ninh Cƣờng CHƢƠNG 2: Nội dung lễ hội Công giáo giáo xứ Ninh Cƣờng CHƢƠNG 3: Thực trạng giải pháp khai thác lễ hội Công giáo giáo xứ Ninh Cƣờng phục vụ phát triển du lịch tỉnh Nam Định. .. GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC LỄ HỘI CÔNG GIÁO TẠI GIÁO XỨ NINH CƢỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch giáo xứ Ninh Cƣờng Với điều kiện có tiềm du lịch văn hóa

Ngày đăng: 01/03/2017, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan