NĂNG lực TIẾNG VIỆT của học SINH TRƯỜNG THCS NÙNG NÀNG và TRƯỜNG nội TRÚ HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU

89 345 0
NĂNG lực TIẾNG VIỆT của học SINH TRƯỜNG THCS NÙNG NÀNG và TRƯỜNG nội TRÚ HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... giá lực tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lai Châu, tác giả tiến hành chọn đối tượng khảo sát học sinh trường THCS Nùng Nàng PTDT Nội Trú huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Đây hai trường. .. giả chọn đề tài Năng lực tiếng Việt học sinh trường THCS Nùng Nàng trường Nội trú huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận vào khảo sát tình... số Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài Năng lực tiếng Việt học sinh trường THCS Nùng Nàng trường Nội trú huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • Tỉnh Lai Châu nói chung và huyện Tam Đường nói riêng cũng không nằm ngoài đặc điểm chung đó. Riêng trong huyện Tam Đường có 12 dân tộc cùng cư trú, phân bố đều ở khắp các thôn bản. Các tộc người như: Thái Mông, Dao, Khơ Mú, Lự, Tày, Hà Nhì, Giáy, La hủ, … với những dặc thù về tâm lý, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng đã cấu thành nên một đời sống tinh thần vô cùng phong phú và đặc sắc, hiện thân của nền văn hóa tộc người tại địa bàn. Chính trong môi trường giữa các dân tộc có sự tiếp xúc trên mọi phương diện đời sống xã hội này đã nảy sinh những vấn đề ngôn ngữ cần nghiên cứu, giải quyết. Công tác điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng ngôn ngữ dân tộc cũng như đánh giá địa vị hay uy tín xã hội của từng ngôn ngữ cụ thể trong vùng đã trở thành một yêu cầu tất yếu nhằm xây dựng chính sách ngôn ngữ phù hợp cho một địa bàn dân tộc thiểu số. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài “Năng lực tiếng Việt của học sinh trường THCS Nùng Nàng và trường Nội trú huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu” làm đề tài nghiên cứu.

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phương pháp cứu

  • 5. Kết cấu luận văn

  • Ngoài mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương chính:

  • Chương 1: Những vấn đề lý luận chung

  • 1.1. Một số tiền đề lý luận có liên quan

  • 1.1.1. Năng lực ngôn ngữ và năng lực giao tiếp

  • 1.1.2. Tiêu chí đánh giá năng lực tiếng Việt

  • 1.2. Vấn đề đối tượng khảo sát

  • 1.2.1. Vài nét về địa bàn khảo sát

  • 1.2.2. Vấn đề xác định đối tượng khảo sát

  • 1.3. Phương pháp thu thập và xử lý tư liệu

  • 1.3.1. Thiết kế phiếu khảo sát và phương pháp thu thập tư liệu

  • 1.3.2. Phương pháp xử lý tư liệu

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan