TRIẾT lý KINH DOANH và VAI TRÒ của nó đối với DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

82 553 4
TRIẾT lý KINH DOANH và VAI TRÒ của nó đối với DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ XUÂN TRIÕT Lý KINH DOANH Và VAI TRò CủA Nó ĐốI VớI DOANH NGHIệP VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc Anh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc Anh, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Xuân LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học phòng ban khác trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn thầy Ban chủ nhiệm Khoa Triết học – TS Hoàng Thúc Lân, PGS TS Nguyễn Thị Thọ, thầy cô giáo khoa Triết học khoa Lý luận trị Giáo dục cơng dân, đặc biệt PGS TS Nguyễn Văn Cư, PGS TS Trần Đăng Sinh, PGS TS Lê Văn Đoán tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ngọc Anh, cán giảng dạy khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành Luận văn Thạc sĩ Triết học Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè hết lòng quan tâm, giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập, nghiên cứu Cảm ơn gia đình ln điểm tựa vững mặt vật chất tinh thần để em học tập, làm việc hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Xuân MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .3 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn .7 10 Những luận điểm đóng góp luận văn Chương .8 1.1 Khái niệm hình thành triết lý kinh doanh .8 1.1.1 Khái niệm triết lý, triết lý kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm triết lý 1.1.1.2 Khái niệm triết lý kinh doanh .11 1.1.2 Cơ sở hình thành triết lý kinh doanh .13 1.1.2.1 Triết lý kinh doanh hình thành dần từ kinh nghiệm kinh doanh 13 1.1.2.2 Triết lý kinh doanh hình thành qua đường thảo luận 14 1.2 Nội dung vai trò triết lý kinh doanh 15 1.2.1 Nội dung triết lý kinh doanh 15 1.2.1.1 Sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu doanh nghiệp 15 1.2.1.2 Phương châm hành động .17 1.2.2 Vị trí, vai trò triết lý kinh doanh quản lý, phát triển doanh nghiệp .19 1.2.2.1 Triết lý kinh doanh cốt lõi văn hóa kinh doanh, tạo phương thức phát triển bền vững 19 1.2.2.2 Triết lý kinh doanh công cụ định hướng, quản lý chiến lược doanh nghiệp .21 1.2.2.3 Triết lý kinh doanh phương tiện để giáo dục phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới triết lý kinh doanh 23 1.3.1 Chính sách quản lý nhà nước 23 1.3.2 Người lãnh đạo doanh nghiệp .24 1.3.3 Thời gian hoạt động doanh nghiệp .25 1.3.4 Đội ngũ cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp .25 1.4 Triết lý kinh doanh lịch sử dân tộc Việt Nam 26 1.4.1 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội cho hình thành, phát triển triết lý kinh doanh nước ta .26 1.4.2 Triết lý kinh doanh qua giai đoạn lịch sử 29 1.4.2.1 Triết lý kinh doanh xã hội truyền thống .29 1.4.2.2 Triết lý kinh doanh thời kỳ trước đổi 31 1.4.2.3 Triết lý kinh doanh thời kỳ từ đổi đến (từ 1986 đến nay) .35 Tiểu kết chương .37 Chương 38 2.1 Thực trạng vai trò triết lý kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 38 2.1.1 Vai trò triết lý kinh doanh doanh nghiệp nhà nước 40 2.1.2 Vai trò triết lý kinh doanh doanh nghiệp tư nhân 47 2.1.3 Vai trò triết lý kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 52 2.2 Giải pháp nâng cao vai trò triết lý kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam .55 2.2.1 Hồn thiện sách Nhà nước, hỗ trợ phát triển bền vững doanh nghiệp 55 2.2.2 Nâng cao nhận thức cán quản lý doanh nghiệp vai trò triết lý kinh doanh 62 2.2.3 Đào tạo, phổ biến, quán triệt triết lý kinh doanh hoạt động doanh nghiệp 67 Tiểu kết chương .71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hợp tác và liên kết kinh tế bình diện toàn cầu cũng khu vực là xu thế tất yếu Tất quốc gia, dù lớn, dù nhỏ, mạnh hay yếu tìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu Việt Nam bước vào trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, doanh nghiệp đứng trước thời thách thức Khơng doanh nghiệp lúng túng tìm cách tháo gỡ khó khăn để tồn lên Thực tế cho thấy điều kiện để doanh nghiệp phát triển bền vững phải xác định triết lý kinh doanh phù hợp Ở nước phát triển, triết lý kinh doanh vấn đề cần thiết doanh nghiệp Triết lý kinh doanh đắn có vai trò kim nam để dẫn dắt doanh nghiệp đạt thành công Thực tế cho thấy, doanh nghiệp ý mức tới giá trị nhân văn hoạt động kinh doanh, giá trị biểu đạt triết lý tích cực cơng việc kinh doanh ngày phát triển Các công ty lớn Mỹ Apple, IBM, Intel có triết lý kinh doanh đắn dẫn đường không ngừng mở rộng thị trường giới Đặc biệt, Nhật Bản 100% doanh nghiệp, kể doanh nghiệp vừa nhỏ có triết lý kinh doanh Điều làm cho doanh nghiệp Nhật Bản ln đóng góp tích cực vào phát triển bền vững kinh tế Mặt khác, doanh nghiệp nhằm vào mục đích lợi nhuận, mục tiêu ngắn hạn khó trụ vững trước biến động kinh tế dẫn tới tăng trưởng bấp bênh tiêu vong Tình hình kinh tế Việt Nam kỷ XXI diễn thay đổi lớn lao, sâu sắc Nước ta tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự có ba hiệp định quan trọng mang tính tồn cầu WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới: World Trade Organization), FTA (Hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia), TPP (Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương) Quá trình hội nhập kinh tế mở nhiều thách thức hội Bên cạnh viễn cảnh tăng trưởng kinh tế xuất sức ép cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam mạnh Việc đưa thuế nhập 0% thành viên chịu tác động TPP làm cho hàng hóa nhập từ nước tràn Việt Nam ngày nhiều doanh nghiệp sản xuất nước gặp không khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng Việt nam có xu hướng thích dùng hàng ngoại nhiều Các doanh nghiệp Việt nam chịu sức ép cạnh tranh nhiều hơn, doanh nghiệp ngành ô tô, thực phẩm, đường, ngân hàng, phân phối, viễn thông… doanh nghiệp vừa nhỏ, có vốn Do vậy, để nâng cao lực cạnh tranh giới doanh nhân, doanh nghiệp nước ta khơng phải nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, chất lượng sản phẩm mà phải thể sắc riêng biệt mình, phải vận dụng yếu tố văn hóa để tạo nguồn nội lực mạnh mẽ Trong văn hóa kinh doanh, triết lý kinh doanh ln đóng vai trò trụ cột, cốt lõi Triết lý kinh doanh hệ thống giá trị, nguyên tắc chi phối hoạt động, sở xây dựng chuẩn mực chung doanh nghiệp, giúp xác định phương hướng, cách thức hành động phù hợp Triết lý kinh doanh có vai trị kim nam định hướng hoạt động, chiến lược góp phần làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững Thực tế chứng minh vai trò quan trọng triết lý kinh doanh phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ cịn chưa có triết lý kinh doanh, chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn Điều cản trở hội nhập khả canh tranh doanh nghiệp Việt Nam Xuất phát từ sở trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Triết lý kinh doanh vai trị doanh nghiệp Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Triết lý kinh doanh nhân tố văn hóa kinh doanh, từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm, tìm hiểu khía cạnh khác Trong nước: Trong “Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp” PGS, TS Nguyễn Thị Doan TS Đỗ Minh Cương chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, 1999) làm sáng tỏ khái niệm triết lý kinh doanh qua việc xác định khái niệm triết lý phân biệt triết lý với triết học Thông qua kinh nghiệm nước ngồi tác giả giúp người đọc hình dung cách tương đối triết lý kinh doanh: trình hình thành, kết cấu, nội dung văn triết lý kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt, tác giả phân tích kỹ đánh giá cao vai trị triết lý kinh doanh hoạt động thành công doanh nghiệp Tác giả Đỗ Minh Cương tác phẩm “Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh” (Nxb Chính trị Quốc gia, 2001) sâu nghiên cứu triết lý kinh doanh, triết lý doanh nghiệp, nội dung vai trò triết lý doanh nghiệp Điểm sách tác giả nghiên cứu triết lý kinh doanh Việt Nam lịch sử dân tộc, điều kiện hình thành phát huy vai trò triết lý kinh doanh kinh tế nước ta Trong “Văn hóa kinh doanh” (Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Nxb Lao động, 2001) tập hợp viết cần thiết văn hóa kinh doanh tác giả Trong đó, TS Danh Sơn khẳng định doanh nghiệp nước ngồi cố gắng tạo cho triết lý kinh doanh, nhìn chung doanh nghiệp Việt Nam loay hoay để trụ cạnh tranh, chưa tạo dựng cho triết lý kinh doanh TS Dương Thị Liễu nêu triết lý kinh doanh doanh nghiệp lý tưởng, tôn chỉ, phương châm hành động làm cho doanh nghiệp đạt hiệu cao kinh doanh Triết lý kinh doanh vạch mục tiêu, phương thức thực giá trị đạo đức cho thành viên nên cốt lõi phong cách doanh nghiệp, hạt nhân trụ cột văn hóa doanh nghiệp Trong “Văn hóa kinh doanh” (Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2009) trình bày tổng quát triết lý kinh doanh, điều kiện, cách thức xây dựng phát huy triết lý kinh doanh doanh nghiệp đồng thời phân tích vấn đề xây dựng phát huy triết lý kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam TS Nguyễn Thị Ngọc Anh “Văn hóa kinh doanh Việt Nam nay” (Nxb Chính trị Quốc gia, 2013) khái quát triết lý kinh doanh, đồng thời nêu lên nội dung triết lý kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu doanh nghiệp, phương châm hành động giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp xác định để trọng Trong “Văn hóa kinh doanh góc nhìn” Trần Hữu Quang, Nguyễn Cơng Thắng chủ biên (Nxb Trẻ, 2007) đặt vấn đề kinh doanh có cần triết lý, vấn đề giải thơng qua viết mối liên hệ kinh doanh triết lý Trong thảo luận “Tạo lập triết lý kinh doanh” ngày 28 – 11 – 2003 Sài Gịn Time Club khn khổ chương trình Diễn đàn Văn hóa doanh nghiệp Thời báo Kinh tế Sài Gòn club Doanh nhân 2030 tổ chức có nhiều quan điểm triết lý kinh doanh đưa Nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Vinh cho triết lý kinh doanh lý lẽ tồn doanh nghiệp; Tiến sĩ xã hội học Trần Hữu Quang với quan điểm:Nói đến triết lý lĩnh vực thực phẩm,nâng cao chất lượng sống người dân, đồng thời giúp người tiêu dùng tin vào triết lý doanh nghiệp đề ra, từ thúc đẩy phát triển triết lý kinh doanh Về vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường, nhiều ý kiến cho để xảy tình trạng báo động mơi trường Nhà nước chưa có quy định chặt chẽ, trình thực luật chưa nghiêm doanh nghiệp Vì vậy, Nhà nước cần tăng cường quản lý mơi trường pháp luật Hồn chỉnh hệ thống văn pháp quy bảo vệ môi trường thông qua việc điều chỉnh, bổ sung văn hành phù hợp với luật quốc tế Cần sớm ban hành văn hướng dẫn thực thi Luật bảo vệ môi trường (2005) liên quan tới doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu, triển khai công nghệ xử lý tái chế rác thải từ hoạt động doanh nghiệp để tăng cường công tác bảo vệ môi trường Việt Nam Cần phải có sách ưu đãi, hỗ trợ kinh phí hoạt động mơi trường… Đồng thời Nhà nước cần đưa chế tài xử phạt vi phạm gây ô nhiễm môi trường Xử phạt hành vi vi phạm phải đủ sức răn đe, cảnh cáo để tổ chức, cá nhân không dám tái phạm Giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp biện pháp thiếu hoạt động bảo vệ môi trường Việt Nam 2.2.2 Nâng cao nhận thức cán quản lý doanh nghiệp vai trò triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh thể lý tưởng, tầm nhìn phương thức hành động chủ thể kinh doanh có văn hóa Xây dựng văn triết lý kinh doanh doanh nghiệp phải nhiều năm hoạt động suy nghĩ Việc áp dụng, phát huy vào thực tế hoạt động kinh doanh sinh hoạt 62 doanh nghiệp địi hỏi khơng người lãnh đạo mà đội ngũ cán bộ, nhân viên doanh nghiệp phải có niềm tin sâu sắc có tính kiên trì theo đuổi nghiệp chung với tinh thần vượt lên khó khăn gian khổ Trong điều kiện thể chế kinh tế thị trường chưa hồn thiện, mơi trường cạnh tranh chưa cơng bằng, việc theo đuổi triết lý kinh doanh có văn hóa tạo tình trạng “trói chân, trói tay” cho doanh nghiệp, làm giảm sức cạnh tranh giai đoạn khởi nghiệp so với đối thủ khác Song, nhìn tổng thể lâu dài triết lý kinh doanh tích cực sở, động lực để doanh nghiệp phát triển bền vững, tạo nhiều sản phẩm giá trị cho xã hội Cách 12 năm, Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải ký Quyết định lấy ngày 13/10 năm làm Ngày Doanh nhân Việt Nam Đây kiện đánh dấu bước phát triển nhận thức Đảng, Nhà nước ta tầm vóc đóng góp doanh nhân nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Trong những năm qua, Ðảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp, phát huy vai trò doanh nhân nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Nhờ đó, nhận thức vai trị đội ngũ doanh nhân có chuyển biến tích cực, nhiều cấp ủy đảng, quyền thường xuyên quan tâm đến phát triển doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân, hướng hoạt động doanh nghiệp, doanh nhân vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Cùng với tăng nhanh số lượng quy mô doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đội ngũ doanh nhân nước ta không ngừng lớn mạnh, đóng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho người lao động vấn đề an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo Đội ngũ doanh nhân bước khẳng định thông qua kỳ Đại hội Đảng Tại Đại hội Đảng lần thứ VI, đội ngũ doanh nhân chưa đề cập Văn kiện Đảng, vấn đề liên quan 63 đến doanh nghiệp doanh nhân đề cập trao đổi kỳ Đại hội Đến Đại hội đại biểu lần thứ VII Đảng, bàn sách văn hóa, giáo dục, khoa học, tài ngun mơi trường nhằm chuẩn bị lực lượng bước vào kỷ XXI, Đảng ta trọng việc xây dựng “Chính sách giáo dục đào tạo hướng vào bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài; xây dựng đội ngũ trí thức, nhà kinh doanh, người quản lý, chuyên gia công nghệ công nhân lành nghề đảm đương nhiệm vụ trước mắt chuẩn bị tốt cho đất nước hệ trẻ Việt Nam bước vào kỷ XXI” Điều thể nhận thức Đảng vai trò ngày tăng đội ngũ doanh nhân Đội ngũ doanh nhân phát huy tinh thần dân tộc, ý thức trách nhiệm với xã hội, bước nâng cao uy tín, thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp, góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế Nhiều doanh nhân tích cực tham gia chương trình xã hội, chương trình xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, chương trình cộng đồng, gắn bó với giai cấp cơng nhân, nơng dân đội ngũ trí thức, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tuy nhiên, trước yêu cầu trình hội nhập quốc tế, đội ngũ doanh nhân nước ta cịn khơng hạn chế, bất cập, kiến thức, am hiểu pháp luật lực kinh doanh, kinh nghiệm quản lý, khả cạnh tranh hội nhập Một phận doanh nhân cịn thiếu văn hóa kinh doanh trách nhiệm xã hội, chưa tự giác tuân thủ pháp luật, lợi dụng kẽ hở pháp luật để trục lợi, móc nối với phần tử thối hóa, biến chất máy quản lý nhà nước, lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm, làm trầm trọng thêm tiêu cực xã hội Nguyên nhân của hạn chế, yếu nêu trước hết sơ hở, lỏng lẻo yếu hệ thống quy định pháp luật 64 công tác quản lý nhà nước; đội ngũ doanh nhân nước ta hình thành phát triển, chưa có tích lũy nhiều vốn, tri thức, công nghệ kinh nghiệm, truyền thống kinh doanh Ở số nơi, sự quan tâm của cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể doanh nhân còn hạn chế, chưa có thống nhận thức vai trò doanh nhân phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thể chế phát triển doanh nghiệp, doanh nhân cịn thiếu đờng bợ; cải cách hành cịn chậm Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục truyền thống đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Vai trò hiệp hội doanh nghiệp, doanh nhân chưa trọng Công tác phát triển đảng đội ngũ doanh nhân việc xây dựng tổ chức đảng, tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngồi nhà nước cịn nhiều bất cập Vì vậy, muốn phát huy sức mạnh triết lý kinh doanh xã hội nước ta cần phải phát huy sức mạnh doanh nhân - Tạo điều kiện phát triển số doanh nghiệp quy mô lớn doanh nhân -tầm cỡ khu vực giới Xây dựng thương hiệu mang sắc Việt Nam thể lực cạnh tranh quốc gia doanh nhân tầm cỡ giới nhiệm vụ quan trọng mang tính đột phá Trước hết, Nhà nước cần thực sách hỗ trợ thích hợp doanh nghiệp có lực cạnh tranh thị trường quốc tế (như tạo điều kiện nguồn vốn, đất đai, khoa học - công nghệ, xây dựng thương hiệu, ) Tập trung phát triển lĩnh vực quan trọng, có lợi cạnh tranh cao kinh tế - Xây dựng văn hóa doanh nhân Việt Nam đại, đậm đà sắc dân tộc việc làm cần thiết Xây dựng văn hóa doanh nhân nội dung quan trọng để xây dựng đội ngũ doanh nhân chuyên nghiệp, có chất lượng; có lực lãnh đạo, quản lý; có đạo đức tốt, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần người lao động, phát triển lợi ích cộng đồng 65 toàn xã hội Cần tập trung thực số nhiệm vụ: Xây dựng chuẩn mực doanh nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nhân có ý chí vươn lên, có lịng tự tơn dân tộc, có lực cạnh tranh khả hội nhập, có đạo đức kinh doanh; biết kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích doanh nghiệp lợi ích xã hội; sống sạch, lành mạnh, quan hệ tốt với người lao động; Tăng cường đa dạng hóa hình thức tun truyền để thay đổi nhận thức xã hội doanh nhân, tạo hình ảnh doanh nhân chế độ xã hội chủ nghĩa, hướng doanh nhân không ngừng hồn thiện để trở thành doanh nhân chân - Tơn vinh doanh nhân có nhiều thành tích, đóng góp, tạo điều kiện cho họ tham gia ngày hiệu vào q trình hoạch định sách kinh tế - xã hội Chúng ta có nhiều sách tơn vinh doanh nhân, doanh nhân thành đạt công việc kinh doanh mình, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, mà cịn có đóng góp cho xã hội thơng qua thuế hoạt động từ thiện, danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu; danh hiệu Nhà quản lý giỏi; Giải thưởng Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu nước Trong thời gian tới, cần tiếp tục phát huy chương trình tơn vinh Ngồi ra, Đảng Nhà nước cần lắng nghe tiếng nói ý kiến đóng góp đội ngũ doanh nhân; coi kênh phản biện quan trọng để giúp Đảng Nhà nước hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước; cần thường xuyên lắng nghe giải kịp thời tâm tư nguyện vọng doanh nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho họ hoạt động sản xuất, kinh doanh, làm giàu đáng, đóng góp ngày nhiều cho xã hội 66 - Phát triển hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề Mặc dù, có nhiều sách phát huy vai trò hiệp hội doanh nghiệp, nay, số lượng hiệp hội doanh nghiệp cịn Theo thống kê, nước có 300 hiệp hội doanh nghiệp với nhiều hình thức khác có khoảng 20% doanh nghiệp thành viên hiệp hội doanh nghiệp Nhiều tổ chức hiệp hội doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, chưa gắn kết hội viên với hiệp hội Nhiều doanh nhân đứng hiệp hội doanh nghiệp Trong thời gian tới, cần khuyến khích thành lập hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề, câu lạc doanh nhân, thơng qua đó, doanh nhân có điều kiện trao đổi, liên kết, hỗ trợ nhau, đồng thời trở thành cầu nối phát triển triết lý kinh doanh - Chú trọng cơng tác chuẩn bị, đào tạo đội ngũ doanh nhân cho xã hội Đặc biệt điều kiện hội nhập tồn cầu hóa nay, đội ngũ doanh nhân cho tương lai phải đào tạo cách bản, phải tuyển chọn từ người có khiếu, có triển vọng có ham muốn trở thành doanh nhân thành đạt, có khát vọng làm giàu Việc đào tạo phải kết hợp đào tạo kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm với tổ chức thực hành tạo điều kiện cho doanh nhân trẻ “cọ xát” thực tế Đồng thời phải giáo dục, đào tạo họ trở thành người tích cực truyền bá triết lý kinh doanh doanh nghiệp, giúp họ hiểu tầm quan trọng, vai trò triết lý kinh doanh để họ thực tôn trọng gương mẫu thực - Các nhà quản lý doanh nghiệp cần trọng kết hợp giới khoa học giới truyền thông để tăng cường việc giới thiệu, quảng bá cho triết lý kinh doanh có giá trị thực tiễn phát triển kinh tế nước ta giai đoạn 2.2.3 Đào tạo, phổ biến, quán triệt triết lý kinh doanh hoạt động doanh nghiệp 67 Như biết, thị trường phát triển mức độ cạnh tranh ngày cao thêm Nhìn chung, có doanh nghiệp tạo hàng hóa dịch vụ với hiệu suất cao, chất lượng tốt, giá thấp phù hợp, tăng trưởng bền vững giữ chữ tín khách hàng Nói cách khác, mơi trường kinh doanh nước ta ngày đòi hỏi chủ thể kinh doanh chuyên nghiệp hơn, có tính đạo lý cao đóng góp cho xã hội nhiều Hiện tại, biết kinh doanh, quản lý kinh doanh nghề cần kỹ đạo đức nghề nghiệp Việc giáo dục đào tạo lực lượng quản lý doanh nghiệp nòng cốt phát triển nội lực gốc phát triển lâu bền doanh nghiệp Cần khuyến khích cán quản lý nhân viên doanh nghiệp học tập tu dưỡng kiến thức, có triết lý kinh doanh Phát triển doanh nghiệp không tăng vốn, tăng lãi, lao động… mà cịn phải tạo mơi trường văn hóa doanh nghiệp sống động, có sức thúc đẩy khả lao động tích cực thành viên Người quản lý doanh nghiệp tài ba tạo điều kiện tăng thu nhập nhân viên mà cổ vũ họ lao động sáng tạo niềm tin, lý tưởng cao đẹp Trong trình quản lý vậy, cần đánh giá người mối quan hệ động cơ, mục đích, lý tưởng với hiệu công việc Các doanh nghiệp khẳng định vị kinh tế Vì vậy, doanh nghiệp ln Đảng Nhà nước quan tâm sát Hằng năm, nước ta tổ chức nhiều khảo sát, đánh giá thương hiệu doanh nghiệp, tiêu biểu khảo sát “Tin Dùng” tạp chí Tiêu Dùng thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức Doanh nghiệp Việt Nam dần ý thức tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu niềm tin nơi người tiêu dùng Tuy nhiên, đánh giá, bình chọn doanh nghiệp thường dựa vào tiêu lợi nhuận, vốn…nhưng chưa đủ Để đánh 68 giá cách khách quan, xác, đầy đủ doanh nghiệp tổ chức cần xem xét triết lý kinh doanh văn hóa kinh doanh tiêu chí khơng thể bỏ qua Trong q trình hoạt động mình, doanh nghiệp cần sử dụng triết lý kinh doanh “bệ đỡ tư tưởng” cho văn hóa kinh doanh Đồng thời, cần lồng ghép nội dung, tinh thần triết lý kinh doanh vào sinh hoạt văn hóa, văn nghệ doanh nghiệp, chương trình, kế hoạch doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm mới… Các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp phải ln ln có thái độ tôn trọng triết lý tổ chức họ người tiền nhiệm họ đề xuất, văn triết lý chứng tỏ giá trị thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Các nhà lãnh đạo, quản lý cần thấm nhuần văn triết lý cần giáo dục, đào tạo nhân viên họ theo tinh thần văn triết lý Nếu có văn triết lý nên in phát cho người Bộ phận lãnh đạo quản lý doanh nghiệp cần chứng tỏ – qua giáo dục, hành động, việc nghiêm túc thực triết lý doanh nghiệp xuất phát từ lợi ích chung doanh nghiệp, xã hội từ lợi ích lâu dài thành viên Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp không tự ý thay đổi nội dung văn triết lý kinh doanh, không thay đổi nguyên tắc, lý tưởng, chuẩn mực giá trị chung tổ chức Khi có nội dung văn triết lý tỏ lạc hậu khơng cịn phù hợp với thực tế hoạt động mơi trường kinh doanh cần phải sửa đổi, bổ sung, phải chuẩn bị kỹ lưỡng hầu hết thành viên doanh nghiệp chấp nhận Trung thành với triết lý tích cực, người doanh nghiệp phải hành động quán với tinh thần văn triết lý doanh nghiệp mà lợi ích khách hàng lợi ích thành viên doanh nghiệp phải tôn trọng đến tối đa 69 Thưởng phạt cán bộ, nhân viên dựa hệ giá trị chuẩn đúc kết triết lý Văn triết lý doanh nghiệp tổng hợp nội dung nói chức trách quản lý, nhân viên quan niệm chuẩn mực hành vi đúng, sai, điều nên, hay khơng nên làm… Đây sở quan trọng để người tự xét đoán cấp quản lý doanh nghiệp đánh giá hành vi mình, cấp Những doanh nghiệp có truyền thống văn hóa lâu dài tác dụng văn triết lý doanh nghiệp tích cực ngày lớn Thời gian đầu tạo lập, tác dụng triết lý kinh doanh chưa cao, hoạt động quản lý giúp triết lý kinh doanh bám rễ phát triển toàn thể thành viên doanh nghiệp Vì vậy, hành động trung thành với triết lý phương pháp quản lý giúp cho doanh nghiệp ổn định phát triển 70 Tiểu kết chương “Đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn, chưa có triết lý kinh doanh” Đây nhận xét nhiều chuyên gia kinh tế giới nói doanh nghiệp Việt Nam Trong kinh tế chậm phát triển, hàng hóa thiếu thốn, doanh nghiệp tồn khơng có chiến lược kinh doanh Tuy nhiên, ngày nay, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại lớn giới, tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với thị trường cạnh tranh khốc liệt Nếu doanh nghiệp Việt Nam khơng có chiến lược kinh doanh rõ ràng khó tồn chiến thắng cạnh tranh Với tư cách nguồn lực vơ hình, triết lý kinh doanh nguyên nhân tạo nên thành công doanh nghiệp lớn giới Thực tế khẳng định quản lý doanh nghiệp định hướng triết lý kinh doanh tích cực phương pháp, cơng cụ để phát triển doanh nghiệp bền vững Ở Việt Nam, chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh Vì thế, cần học tập kinh nghiệm khai thác vai trò triết lý kinh doanh quản lý doanh nghiệp để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước ngồi Để nâng cao vai trị triết lý kinh doanh quản lý doanh nghiệp, trước hết cần nâng cao nhận thức doanh nhân, người quản lý, tự ý thức việc hình thành triết lý kinh doanh tích cực, tích cực áp dụng triết lý vào hoạt động doanh nghiệp Cùng với đó, việc nâng cao vai trị triết lý kinh doanh cần có tham gia đồng kết hợp chặt chẽ Đảng, Nhà nước – doanh nghiệp tổ chức đồn thể Có vậy, việc nâng cao vai trò triết lý kinh doanh doanh nghiệp cải thiện mang lại hiệu thiết thực, góp phần xây dựng doanh nghiệp phát triển bền vững 71 KẾT LUẬN Triết lý kinh doanh tơn chỉ, mục đích, phương châm hành động doanh nghiệp khái quát hóa từ thực tiễn kinh doanh, có tác dụng định hướng, dẫn hoạt động kinh doanh chủ thể Triết lý kinh doanh người sáng lập doanh nghiệp sau thời gian dài làm kinh doanh quản lý từ kinh nghiệm, từ thực tiễn thành công rút triết lý kinh doanh Họ kiểm nghiệm đến tin tưởng doanh nghiệp họ cần có cương lĩnh, cách thức kinh doanh riêng việc truyền bá, phát triển cương lĩnh, cách thức yếu tố quan trọng để tiếp tục thành cơng; cần phải có triết học quản lý thể văn bản, gửi đến tất nhân viên văn đạo lý giáo dục cho tất cán nhân viên doanh nghiệp Việc tạo lập văn triết lý kinh doanh trình lâu dài, khó khăn, hồn thành, giữ vai trò quan trọng phát triển bền vững doanh nghiệp Triết lý kinh doanh hệ thống giá trị gồm lý tưởng, nguyên tắc chi phối hoạt động chuẩn mực giá trị chung thành viên doanh nghiệp; giúp người ta tự xác định phương hướng, cách thức hành động phù hợp Vì vậy, triết lý kinh doanh trụ cột cốt lõi văn hóa kinh doanh doanh nghiệp thành đạt Triết lý kinh doanh “dĩ bất biến, ứng vạn biến” chủ thể kinh doanh Việc phát huy triết lý kinh doanh doanh nghiệp có mối quan hệ biện chứng với điều kiện kinh tế - xã hội nước sản sinh chịu ảnh hưởng trực tiếp môi trường kinh doanh doanh nghiệp cụ thể Khác với nước sớm tiếp cận kinh tế thị trường, doanh nghiệp nước ta, trước hết doanh nghiệp nhà nước, nhận biết vai trò triết lý kinh doanh muộn chưa đầy đủ; lung túng vận dụng triết 72 lý kinh doanh vào quản lý phát triển doanh nghiệp Đây tồn kéo dài hệ thống doanh nghiệp nước ta Muốn nâng cao vị doanh nghiệp nước ta mặt trận kinh tế cần phải quản lý doanh nghiệp dựa triết lý tích cực để từ đưa chiến lược kinh doanh đắn Triết lý kinh doanh trở thành cơng cụ tốt cho công tác quản lý trở thành nguồn lực phát triển doanh nghiệp nước ta hay khơng nhờ khuyến khích, định hướng sách đắn quan quản lý Nhà nước, kết hợp với nhận thức đắn vai trị gương mẫu thực nhà lãnh đạo doanh nghiệp Nghiên cứu triết lý kinh doanh vận dụng vai trị vào quản lý, phát triển doanh nghiệp nước ta vấn đề cấp bách kinh tế Triết lý kinh doanh trở thành công cụ quản lý chiến lược có ý nghĩa quan trọng, khơng thể bỏ qua, nhiệm vụ nâng cao lực kinh doanh sức cạnh tranh doanh nghiệp thời kỳ hội nhập để giúp doanh nghiệp Việt Nam khẳng định vị đấu trường kinh tế 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2013), Văn hóa kinh doanh Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hoàng Ánh (chủ nhiệm) (2002), Giải pháp để xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới, đề tài cấp Bộ, mã số 2002-40-17 Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hịa (đồng chủ biên) (2009), Vượt thách thức, mở thời phát triển bền vững, Nxb Tài chính, Hà Nội Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương (1993), Triết học, văn hóa phát triển doanh nghiệp, Chuyên san “Đổi đào tạo nghiên cứu khoa học”, Đại học Thương nghiệp, Hà Nội Đỗ Minh Cương (1994), Quản lý khoa học quản lý, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số Đỗ Minh Cương (1998), Triết lý kinh doanh, Tạp chí Thơng tin lý luận, số Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1995), Vai trò người quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hướng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (đồng chủ biên) (1999), Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Hà Kim Hồng (1992), Xây dựng văn hóa kinh doanh mới, Tạp chí Thơng tin Lý luận, số 11 13 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 74 14 Đỗ Huy (1996), Văn hóa kinh doanh nước ta – thực trạng giải pháp, Tạp chí Triết học, số 15 Phan Văn Khải (2004), Các doanh nhân Việt Nam phải có tầm có tâm, Lao động xã hội, số 235 16 Nguyễn Hải Kế (2000), Văn hóa kinh doanh xã hội Việt Nam cổ truyền, đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Ngô Minh Khôi (2000), Văn hóa kinh doanh thời đổi mới, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Laura P Hartman, Joe Desjardins (2011), Đạo đức kinh doanh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Ngọc Lâm (1994), Vấn đề đổi quản lý doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Dương Thị Liễu (chủ biên) (2009), Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Dương Thị Liễu (1998), Văn hóa doanh nghiệp với việc nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 27 22 Dương Thị Liễu (2004), Vai trò văn hóa phát triển kinh tế, Tạp chí Triết học, số 23 Dương Thị Liễu (2005), Văn hóa kinh doanh số giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 24 Hồng Xn Long (1995), Góp bàn tác động văn hóa đến hoạt động kinh tế, Tạp chí Thông tin Lý luận, số 25 Chu Trọng Lương (2003), Thế kỷ XXI làm lãnh đạo nào?, Nxb Hà Nội 26 Lê Lựu (2005), Doanh nghiệp - doanh nhân Việt Nam – Văn hóa trí tuệ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 M Rô - den – tan (chủ biên) (1957), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 28 Matsushita Konosuke (1994), Bản lĩnh kinh doanh sống, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Matsushita Konosuke (2010), Triết lý kinh doanh thực tiễn, Nxb Dân trí cơng ty văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 30 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa kinh doanh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Xuân Nam (1999), Văn hóa đạo đức kinh doanh, Tạp chí Cộng sản, số 33 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Peters T Waterman (1989), Đi tìm xuất sắc, kinh nghiệm quản lý công ty kinh doanh tốt nước Mỹ (3 tập), Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội 35 Lê Minh Quốc (2004), Doanh nhân Việt Nam xưa Tập 1và 2, Nxb Trẻ 36 Trần Hữu Quang, Nguyễn Cơng Thắng chủ biên (2007), Văn hóa kinh doanh góc nhìn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Uwaykaki (1995), Bí mật doanh nghiệp chưa thất bại, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 39 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 40 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001), Văn hóa kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội 76 ... 2.1.2 Vai trò triết lý kinh doanh doanh nghiệp tư nhân 47 2.1.3 Vai trò triết lý kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 52 2.2 Giải pháp nâng cao vai trò triết lý kinh doanh doanh nghiệp. .. trọng triết lý kinh doanh phận triết lý chung tổ chức kinh doanh – triết lý doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp triết lý kinh doanh chung tất thành viên doanh nghiệp cụ thể Khi chủ thể kinh doanh. .. công đoạn kinh doanh, người ta có triết lý kinh doanh sản xuất, triết lý kinh doanh dịch vụ, triết lý kinh doanh bán hàng… Còn dựa vào quy mô kinh doanh chủ thể kinh doanh triết lý kinh doanh chia

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7. Phạm vi nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu của luận văn

  • 9. Kết cấu của luận văn

  • 10. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của luận văn

  • Chương 1

    • 1.1. Khái niệm và sự hình thành triết lý kinh doanh

      • 1.1.1. Khái niệm triết lý, triết lý kinh doanh

        • 1.1.1.1. Khái niệm triết lý

        • 1.1.1.2. Khái niệm triết lý kinh doanh

        • 1.1.2. Cơ sở hình thành của triết lý kinh doanh

          • 1.1.2.1. Triết lý kinh doanh được hình thành dần từ kinh nghiệm kinh doanh

          • 1.1.2.2. Triết lý kinh doanh được hình thành qua con đường thảo luận

          • 1.2. Nội dung và vai trò của triết lý kinh doanh

            • 1.2.1. Nội dung của triết lý kinh doanh

              • 1.2.1.1. Sứ mệnh, tầm nhìn và các mục tiêu cơ bản trong doanh nghiệp

              • 1.2.1.2. Phương châm hành động

              • 1.2.2. Vị trí, vai trò của triết lý kinh doanh trong quản lý, phát triển doanh nghiệp

                • 1.2.2.1. Triết lý kinh doanh là cốt lõi của văn hóa kinh doanh, tạo ra phương thức phát triển bền vững

                • 1.2.2.2. Triết lý kinh doanh là công cụ định hướng, quản lý chiến lược của doanh nghiệp

                • 1.2.2.3. Triết lý kinh doanh là phương tiện để giáo dục và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp

                • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới triết lý kinh doanh

                  • 1.3.1. Chính sách quản lý của nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan