Kỹ năng tự bảo vệ khi tham gia các mạng xã hội của sinh viên trường cao đẳng sư phạm thái bình

185 532 4
Kỹ năng tự bảo vệ khi tham gia các mạng xã hội của sinh viên trường cao đẳng sư phạm thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo TS Vũ Thị Khánh Linh, cô tận tụy hướng dẫn mặt khoa học, ln khích lệ, động viên tơi q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu em sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Bình nhiệt tình cộng tác để tơi hồn thành đề tài Luận văn tránh khỏi thiếu sót, với tinh thần thực cầu thị, mong nhận chia sẻ, góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện ! Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tác giả Phan Thị Mai MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN Bảng 2.1.1a Thống kê số lượng sinh viên theo năm học theo giới tính(%) N=290 45 Bảng 2.1.1b Số lượng sinh viên theo chuyên ngành, nơi sinh 45 Bảng 3.1.1 Nhận thức khái niệm MXH (1≤X≤ 3) 53 Bảng 3.1.1 Các loại MXH sinh viên tham gia 54 Bảng 3.1.2a Thời gian nội dung sinh viên vào mạng xã hội (1≤x≤3) 56 Bảng 3.1.2b Thời gian truy cập mạng xã hội sinh viên xét theo năm học 58 Bảng 3.1.2c Thời gian truy cập mạng xã hội sinh viên xét theo giới tính (1≤X≤3) 61 Bảng 3.1.3 Số bạn mạng xã hội sinh viên(%) 63 Bảng 3.1.4 Nhận thức tính MXH (1≤X≤8) 67 Bảng 3.1.5 Những khó khăn sử dụng MXH (1≤X≤5) 68 Bảng 3.1.5b Những thuận lợi sử dụng MXH (1≤X≤5) .72 Bảng 3.2.2a Nhận thức tượng tiêu cực MXH (1≤X≤3) 79 Bảng 3.2.2.b Nhận thức tượng tiêu cực MXH theo giới tính (1≤X≤3) 82 Bảng 3.2.2d Nhận thức tượng tiêu cực MXH gây theo khoá học (1≤X≤3) 83 Bảng 3.2.3 Nhận thức mức độ hiệu cách cách ứng phó với tượng tiêu cực tham gia mạng xã hội (1≤X≤3) 87 BẢNG 3.3.1a Mục đích truy cập MXH sinh viên 92 Bảng 3.3.1b Mục đích nội dung truy cập MXH sinh viên theo năm học .93 Bảng 3.3.2 Kĩ nhận biết tượng tiêu cực cách ứng phó phù hợp (1≤x≤3) 100 Bảng 3.3.3 Kĩ lựa chọn ứng phó/tự bảo vệ phù hợp .102 Bảng 3.3.4 Kĩ cập nhật thông tin/cách thức sử dụng MXH(1≤X≤3) .107 Bảng 3.3.5.1 Kĩ bảo vệ tài khoản MXH .108 Bảng 3.3.5.2 Cách quản lí thơng tin cá nhân 113 Bảng 3.3.5.3 Cách thức kiểm tra tính xác thực thông tin 117 Bảng 3.3.6.1 Kĩ bảo vệ tài khoản Facebook 119 Bảng 3.3.6.2 Kĩ xử lí tình lừa đảo trang cá nhân 122 Bảng 3.3.6.3 Kĩ bảo vệ tài khoản Facebook khỏi bị đánh cắp 124 Bảng 3.5.1.2 Đánh giá sinh viên ảnh hưởng tiêu cực MXH(%) .132 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, với ảnh hưởng bùng nổ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, ứng dụng len lỏi tới ngõ ngách sống, đến người Thế giới thực “phẳng”, với smartphone với chạm tay, giới trước mắt bạn Mạng xã hội dịch vụ nối kết thành viên sở thích lại với với nhiều mục đích khác không phân biệt không gian thời gian Những người tham gia vào mạng xã hội gọi cư dân mạng Mạng xã hội có tính phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog xã luận Mạng đổi hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với trở thành phần tất yếu ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp giới Các dịch vụ có nhiều phương cách để thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ tên trường tên thành phố), dựa thông tin cá nhân (như địa e-mail screen name), dựa sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán Bên cạnh mặt tích cực việc sử dụng mạng xã hội gây khơng “phiền toái” cho người dùng đặc biệt người trẻ, phổ biến làm nảy sinh biểu “nghiện” mạng xã hội số thành viên tiêu tốn thời gian “lướt mạng” truy cập tìm kiếm thơng tin vơ bổ, chí có hại; chơi game online giấc nhiều người sa vào game bạo lực, khiêu dâm Mạng xã hội tiềm ẩn nguy thơng tin, nội dung, hình ảnh riêng tư đưa lên mạng để chia sẻ với người thân, bạn bè… vơ tình bị kẻ xấu lợi dụng sử dụng vào mục đích xấu, người sử dụng mạng xã hội chưa có ý thức, vơ trách nhiệm việc đưa thông tin xấu lên mạng gây ảnh hưởng không tốt đến suy nghĩ phận cư dân mạng dư luận xã hội Những cá nhân dễ “nổi tiếng” nhờ mạng xã hội dễ bị mạng xã hội “ném đá”, vùi dập nhân cách, có dẫn đến tai hoạ khơn lường Sự tương tác tức thời “không biên giới” giới mạng có sức quyến rũ mê ghê gớm đồng thời sức mạnh có thể“hủy diệt”một cá nhân chốc lát Thế giới mạng gương sống, có điều cần lưu ý, gương phóng đại nhiều lần tốt đẹp hay xấu xa người, xã hội Hiện theo quan sát giới trẻ lực lượng tham gia mạng xã hội nhiều Tuy nhiên, sinh viên nói riêng hay giới trẻ nói chung lại khơng trang bị kiến thức cần thiết kỹ để tự bảo vệ thơng tin liệu Họ khơng nắm đươc khái niệm mối nguy hiểm sử dụng máy tính hệ thống mạng ví dụ nhận diện hình thức đánh cắp thơng tin, gian lận toán thẻ tin dụng, lừa đảo toán trực tuyến qua ngân hàng (phishing), virus and backdoor, lừa đảo qua email (emails hoaxes), cắp thông tin mật, công phá hoại lừa đảo qua mạng xã hội Do nhu cầu học tập, đời sống người dân nâng cao nên hầu hết sinh viên tự trang bị cho thiết bị thông minh điện thoại thông minh, máy tính điều kiện để sinh viên dễ dàng truy cập vào trang mạng xã hội Chúng ta dễ dàng truy cập trang nhật kí mạng xã hội hay việc thành lập hội nhóm , bình luận kiện diễn đời sống Và nguy tiềm ẩn dể kẻ xấu lợi dụng ác thơng tin cá nhân Giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng, thực chưa tiếp cận nắm vững khái niệm bảo vệ cá nhân tham gia mạng xã hội bảo mật sử dụng mạng xã hội., lừa đảo nhận diện kẻ lừa đảo mạng xã hội, bảo mật kết nối mạng, bảo mật giao dịch trực tuyến, an toàn giao tiếp Email, bảo mật thiết bị di động… Từ phân tích sơ trên, lựa chọn đề tài luận văn “Kỹ tự bảo vệ tham gia mạng xã hội sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình”, nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng mạng xã hội, khả tự bảo vệ thông tin cá nhân, đề xuất biện pháp nâng cao kỹ tự bảo vệ cho sinh viên tham gia mạng xã hội Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành tìm hiểu thưc trạng kỹ tự bảo vệ thân tham gia mạng xã hội sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ sinh viên Từ đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kỹ tự bảo vệ thân tham gia mạng xã hội cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kỹ tự bảo vệ thân tham gia mạng xã hội sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên khoa Khoa học Tự nhiên, khoa Xã hội Nhân văn, Khoa Ngoại ngữ, khoa Giáo dục Tiểu học, Khao Giáo dục Mầm non thuộc trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Giả thuyết khoa học Nhìn chung kỹ tự bảo vệ thân sinh viên tham gia mạng xã hội mức thấp Có khác biệt mức độ kỹ nhóm sinh viên nam sinh viên nữ, sinh viên khoá học khác Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến thực trạng sinh viên chưa có nhận thức đầy đủ biện pháp bảo vệ thân sử dụng mạng xã hội Nâng cao nhận thức cho sinh viên cách thức tự bảo vệ mạng xã hội biện pháp hiệu giúp phát triển kỹ tự bảo vệ thân sinh viên sử dụng mạng xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề lý luận kỹ năng, tự bảo vệ, kỹ tự bảo vệ sinh viên, mạng xã hội làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng kĩ tự bảo vệ sinh viên sử dụng mạng xã hội nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kỹ tự bảo vệ sử dụng mạng xã hội cho sinh viên Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kỹ tự bảo vệ sinh viên sử dụng/tham gia mạng xã hội khía cạnh nhận thức hành vi thực số cách thức tự bảo vệ, cụ thể gồm: Về nhận thức sinh viên: - Nhận thức khái niệm MXH - Nhận thức khái niệm tự bảo vệ - Nhận thức tính MXH - Nhận thức ảnh hưởng MXH tới người dùng - Nhận thức thuận lợi tham gia - MXH Nhận thức khó khăn tham gia MXH - Nhận thức tượng tiêu cực xảy MXH - Nhận thức cần thiết trang bị kĩ tự bảo vệ - Nhận thức cách tự bảo vệ/ ứng phó Về nội dung cảu kỹ tự bảo vệ thân như: - Kĩ xác định mục đích sử dụng mạng xã hội - Kĩ xác định mức độ hành vi tự bảo vệ phù hợp/ kĩ lựa chọn ứng phó/tự bảo vệ phù hợp - Kĩ cập nhật thông tin/cách thức sử dụng MXH - Kĩ bảo vệ tài khoản MXH - Kĩ bảo mật thông tin cá nhân tài khoản MXH - Kĩ kiểm chứng tính xác thực thơng tin - Kĩ tự bảo vệ tham gia Facebook - Kĩ xử lí gặp tình giả mạo/lừa đảo trang cá nhân - Kĩ bảo vệ tài khoản Facebook khỏi bị đánh cắp 6.2Giới hạn khách thể nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu 245 sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Trong đó, 65 sinh viên năm nhất, 90 sinh viên năm 2, 90 sinh viên năm ba; 35 sinh viên nam 210 sinh viên nữ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn cịn có chương: Chương Cơ sở lý luận kỹ tự bảo vệ tham gia mạng xã hội Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thực trạng kĩ tự bảo vệ tham gia mạng xã hội sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ KHI THAM GIA MẠNG XÃ HỘI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu kỹ nước Nghiên cứu kỹ kỹ hoạt động nói chung, trước tiên phải kể đến Nhà bác học Hy lạp cổ đại lỗi lạc Arixtốt (384 - 322 TCN) Trong sách loài người “Bàn tâm hồn” ơng nói đến tâm lý học đặc biệt quan tâm đến phẩm hạnh người Theo ông, nội dung phẩm hạnh “biết định hướng, biết việc làm, biết tìm tịi”[64] có nghĩa người có phẩm hạnh người có kỹ làm việc Trong cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục học tiếng kỷ XIX như: G.Rutxô (Pháp), K.Đ.Usinxki (Nga), J.A.Cômenxki (Tiệp Khắc) đề cập đến kỹ trí tuệ hình thành kỹ Tiếp nhà tâm lý học Xơ viết sâu nghiên cứu kỹ người học tập, lao động, kể đến tác giả: X.I Kixegơv, ơng phân tích sâu kỹ năng, ông phân biệt kỹ hai mức độ: Kỹ bậc thấp - hình thành lần đầu hoạt động đơn giản, sở hình thành kỹ xảo Kỹ bậc cao - hình thành lần thứ sau có tri thức kỹ xảo [42] Các tác giả A.V.Pêtrôvxki [53] V.A.Cruchetxki sâu nghiên cứu kỹ hành động phức tạp, điều kiện không ổn định, nhấn mạnh sở việc hình thành kỹ tri thức kinh nghiệm có thực hành động tương tự trước mang lại Tâm lý học hành vi đời đầu kỷ XX, đại diện là: J Watson, B.Ph.Skinner, Bandura, E.Tolmen, K.Hull [70] Theo thuyết hành vi, thực chất học nhằm làm cho hành vi phù hợp với điều kiện mới, q trình rèn luyện cơng phu có phương pháp q trình thao tác với máy móc Với quan điểm trường phái tâm lý học hành vi, theo chúng Câu 16: Khi sử dụng MXH, bạn quản lý thơng tin cá nhân cách để ngăn ngừa bất lợi xảy ra? Hãy đánh dấu X vào MỨC ĐỘ mà bạn thực STT CÁCH QUẢN LÝ TÀI KHOẢN MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Thường Đôi Không xuyên Cân nhắc thông tin để chế độ công khai Sử dụng số chức cho phép kiểm soát phép tham khảo thông tin bạn Điền thơng tin khơng xác lấy thông tin cá nhân giả Đăng xuất tài khoản không sử dụng Sử dụng mật mạnh cho tài khoản thiết bị truy cập Khác Câu 17: Để kiểm chứng tính xác thực ảnh hay đoạn video chia sẻ MXH bạn làm nào? Hãy đánh dấu X vào MỨC ĐỘ hành vi mà bạn thực STT CÁCH THỨC MỨC ĐỘ Thường Đơi xun Dùng hình ảnh/video làm nội dung tìm kiếm để thấy hình ảnh/video tương tự hay trang Web có chứa Sử dụng cơng cụ YouTube DataViewer để kiểm tra Sử dụng công cụ Exif Viewer Jeffrey để kiểm tra Sử dụng công cụ FotoForensics để kiểm tra Sử dụng công cụ WolframAlpha để kiểm tra Khác Không Câu 18: Khi sử dụng Facebook, bạn thực hành vi để bảo đảm an toàn cho thân? Hãy đánh dấu X vào MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN mà bạn chọn STT CÁCH THỨC MỨC ĐỘ Thường Đôi xuyên Không Cung cấp mật hay thông tin cá nhân qua email, tin nhắn Facebook Messenge Bấm/click chuột vào link, post ảnh, video khơng rõ nguồn gốc kì lạ xuất Wall - tường bạn Ghi nhớ địa email, số điện thoại, câu hỏi bảo mật để dùng bị kẻ xấu xâm nhập tài khoản bạn Thông báo cho bạn bè thấy spam từ danh sách bạn bè, yêu cầu họ xóa viết đó, đồng thời đổi mật Sử dụng trình duyệt có tính Anti- Phishing Theo dõi, cập nhật tin tức từ Facebook Khác Câu 19: Trên wal bạn xuất viết hấp dẫn “Có phải bạn lên báo khơng ta, làm mà quay video đăng báo hay Gần trở thành người tiếng nha!” hay “Các bạn biết tin chưa Viettel, Mobi, Vina có chương trình khuyến ” Bạn chọn cách xử lý đây, khoanh trịn số phía trước phương án mà bạn chọn? Bạn nhấp chuột để xem thơng tin viết làm theo hướng dẫn để nhận phần quà may mắn Bỏ qua, không để ý đến viết có dạng tương tự thử lần biết viết khơng phải thật Ln cảnh giác xố viết nhìn thấy Vào phần cài đặt để chọn mục lụa chọn người phép đăng lên tường facebook bạn Câu 20: Hậu việc tài khoản Facebook nặng nề, bạn thực hành vi để bảo vệ tài khoản Facebook không bị đánh cắp? Hãy khoanh trịn số phía trước hành vi mà bạn chọn Bạn nên hạn chế tuyệt đối không dùng ứng dụng không rõ nguồn gốc, app vui, bói tốn,… Facebook chúng u cầu thơng tin tài khoản bạn để đăng nhập Các link có độ hấp dẫn cao, link hot,… bạn nên thận trọng trước nhấn vào Kích hoạt tính Bảo mật hai lớp sẵn có Facebook Luôn đăng xuất tài khoản sau ngưng sử dụng Đặt mật thiết bị sử dụng cá nhân Cách ……………………………………………………………………… khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Câu 21: Bạn có gợi ý để giúp bạn bạn sinh viên khác hạn chế rủi ro mạng xã hội gây ra? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………… Câu 22: Bạn có gợi ý giúp bạn bạn sinh viên khác sử dụng hiệu mạng xã hội? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………… Câu 23: Bạn có ý kiến đề xuất để quản lý, sử dụng hiệu tính hạn chế nhược điểm trang MXH lớp, khoa, trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 24: Bạn vui lịng cho biết thơng tin Họ tên, năm sinh:…………………………………………………… Giới tính: –Nam, - Nữ Chuyên ngành:……………………………………………………… Khóa học:…………………………………………………………… Học lực:……………………………………………………………… Quê quán:…………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho bạn sinh viên) Các bạn sinh viên thân mến! Hiện mạng xã hội thực trở thành phần thiếu sống Nó mang lại nhiều tiện ích tiềm ẩn khơng rủi ro Nhằm tìm hiểu đề xuất số biện pháp phù hợp giúp bạn có kĩ tự bảo vệ hiệu quả, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Kĩ tự bảo vệ tham gia mạng xã hội sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình” Rất mong ủng hộ, hợp tác bạn việc trả lời câu hỏi xác, khách quan Các thông tin mà thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn bạn! Câu 1: Bạn biết thủ thuật để bảo vệ tài khoản MXH mình? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 2: Bạn thường hay xem xét, chọn lựa, lọc thơng tin cần nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 3: Bạn có hay bày tỏ thái độ, suy nghĩ, bình luận bạn? Trong trường hợp nảo? Và bày tỏ nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 4: Để sử dụng hiệu tính lợi ích MXH, bạn cần có hiểu biết kĩ nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 5: Theo bạn, cần phải lưu ý điều để tránh rủi ro, hạn chế, tiêu cực mà MXH gây ra? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 6: Các bạn thầy bạn có sử dụng MXH hay khơng bạn có "add nick" hay có "frend list" trang MXH bạn? Và bạn thường trao đổi nội dung online? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 8: Bạn có đăng xuất tài khoản MXH hay để chế độ online thường xuyên Smartphone bạn? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 9: Bạn có cài đặt mật cho việc mở điện thoại hay ứng dụng điện thoại bạn hay không? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 10: Khi bạn bị đánh cắp thông tin cá nhân hay bị lợi dụng để lừa dảo người khác, bạn làm gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 11: Có dấu hiệu để nhận lừa đảo, đánh cắp thông tin MXH? Khi bạn làm gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 12: Bạn vui lịng cho biết thơng tin Họ tên, năm sinh:……………………………………………………… Giới tính: – Nam, - Nữ Chuyên ngành:……………………………………………………… Khóa học:……………………………………………………………… Học lực:……………………………………………………………… Quê quán:……………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác bạn! ... gia mạng xã hội cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kỹ tự bảo vệ thân tham gia mạng xã hội sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái. .. trạng kỹ tự bảo vệ thân tham gia mạng xã hội sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ sinh viên Từ đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kỹ tự bảo vệ thân tham gia. .. tự bảo vệ sử dụng mạng xã hội sinh viên biện pháp nâng cao kĩ tự bảo vệ tham gia mạng xã hội sinh viên trường CĐSP Thái Bình + Bảng hỏi: Mục đích để điều tra thực trạng kĩ tự bảo vệ sử dụng mạng

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan