TÀI LIỆU THAM KHẢO lợi ÍCH CỦA NÔNG dân TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN đại HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ở TỈNH bắc NINH HIỆN NAY

87 452 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   lợi ÍCH CỦA NÔNG dân TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN đại HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ở TỈNH bắc NINH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hiện nay đã và đang đặt con người vào vị trí trung tâm vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Trong hệ thống các nhân tố tạo nên động lực phát triển xã hội, lợi ích là nhân tố quyết định và xuyên suốt quá trình chuyển hóa những yêu cầu khách quan thành động cơ, hành vi của con người và của mọi thành viên trong xã hội tạo nên động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. C.Mác đã coi lợi ích là tính tất yếu của tự nhiên, là nhu cầu cơ bản của con người, là cái liên kết các thành viên trong xã hội với nhau. Việc nhận thức và giải quyết vấn đề lợi ích trong xã hội ta có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến con người nói chung và nông dân nói riêng.

LỢI ÍCH CỦA NÔNG DÂN TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY Sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đặt người vào vị trí trung tâm vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong hệ thống nhân tố tạo nên động lực phát triển xã hội, lợi ích nhân tố định xun suốt q trình chuyển hóa u cầu khách quan thành động cơ, hành vi người thành viên xã hội tạo nên động lực thúc đẩy phát triển xã hội C.Mác coi lợi ích tính tất yếu tự nhiên, nhu cầu người, liên kết thành viên xã hội với Việc nhận thức giải vấn đề lợi ích xã hội ta có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến người nói chung nơng dân nói riêng Việt Nam đất nước có nông nghiệp truyền thống lâu đời với 70% dân số làm nơng nghiệp, dù thời kỳ người nơng dân ln có vai trị vô quan trọng phát triển chung đất nước Nhận thức đắn tầm quan trọng này, trình CNH, HĐH đất nước Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng đến lợi ích người nông dân Thực tiễn 30 năm thực đường lối đổi toàn diện đất nước theo định hướng XHCN, lợi ích nơng dân Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, từ sống người nông dân ngày cải thiện, nơng dân vươn lên làm chủ sống, đóng góp cơng, sức, trí tuệ vào nghiệp CNH, HĐH đất nước, với mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Thực lợi ích nơng dân vừa mục tiêu, vừa động lực trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta Vì vậy, cần có nhận thức giải đắn vấn đề lợi ích nơng dân Chỉ có thực tốt lợi ích nơng dân tạo nguồn lực quan trọng cho trình CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên, lợi ích nông dân xét mặt lý luận thực tiễn cịn nhiều vấn đề phức tạp; thực lợi ích nông dân số cấp, ngành nhận thức giản đơn, việc làm chưa phù hợp; đời sống nơng cịn nhiều khó khăn Do đó, Đảng Nhà nước cần phải tiếp tục làm sáng tỏ giải đắn lợi ích cho người nơng dân Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng châu thổ Sông Hồng Những năm qua, nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh đạt nhiều thành tựu quan trọng, lợi ích nơng dân tỉnh thực tốt Các cấp quyền tỉnh quan tâm, chăm lo sống nông dân, thân người nông dân nhận thức quyền lợi trách nhiệm mình, phát huy tiềm mình, đóng góp khơng nhỏ vào thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, vấn đề lợi ích nơng dân Bắc Ninh hạn chế đạo, tổ chức thực cấp thiếu đồng bộ; nông dân cịn nhiều khó khăn sống Hiện tượng phân hoá giàu nghèo gia tăng, vấn đề thiếu việc làm, ô nhiễm môi trường, tình trạng khiếu kiện, khiếu nại số địa phương tỉnh tiếp tục diễn Vì vậy, việc nhận thức thực lợi ích nơng dân CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Bắc Ninh không vấn đề tất yếu khách quan mà đòi hỏi thiết nghiệp đổi tồn diện đất nước nói chung phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh nói riêng Từ lý trên, đề tài nghiên cứu về: “Lợi ích nơng dân cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Ninh nay” có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỢI ÍCH NÔNG DÂN TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 1.1 Biểu vai trị lợi ích nơng dân cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Quan niệm lợi ích nơng dân cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Bắc Ninh * Một số đặc điểm chung tỉnh Bắc Ninh nông dân tỉnh Bắc Ninh Đặc điểm chung tỉnh Bắc Ninh Về tự nhiên, Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, nằm gọn vùng châu thổ sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Nam giáp tỉnh Hưng n, phía Đơng giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây giáp thủ Hà Nội Bắc Ninh có vị trí gần cảng hàng không Nội Bài, cảng biển Cái Lân, Hải Phòng gần nguồn lượng lớn thủy điện Hịa Bình, nhiệt điện Phả Lại, ng Bí Với vị trí thuận lợi coi ngã ba trung chuyển tỉnh phía Bắc Đơng Bắc với Hà Nội tạo điều kiện cho việc giao lưu, hợp tác kinh tế, mở rộng thị trường để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Với tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 807,6km2, đất nơng nghiệp chiếm 64,7%, đất lâm nghiệp chiếm 0,7%, đất chuyên dùng đất chiếm 23,5% Các điều kiện địa hình, địa lý đề cập điều kiện thuận lợi để nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp, lưu thông hàng hóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Về kinh tế - sản xuất, với phát triển nước, năm qua, kinh tế Bắc Ninh có bước phát triển đáng kể Năm 2010, tổng sản phẩm GDP tỉnh đạt 35.963,4 tỷ đồng tăng 17,86% so với năm 2009, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Bắc Ninh có hệ thống giao thông thuận tiện gồm tuyến quốc lộ gồm 1A, 1B, 18 38 với tổng chiều dài 135 km Đường tỉnh lộ gồm 12 tuyến, chiều dài 255 km, đường huyện đường đô thị dài 295 km đường, xã đường thôn dài 3.147 km Hệ thống điện lưới bưu viễn thơng tương đối hồn chỉnh, điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh CNH, HĐH Bắc Ninh Về văn hóa, Bắc Ninh tỉnh có văn hóa lâu đời Mật độ phân bố di tích lịch sử, văn hóa dày đặc, đứng sau thủ Hà Nội Đến có tới 427 di tích lịch sử văn hóa cấp cơng nhận di tích quốc gia cấp địa phương Trong có di tích mang giá trị lịch sử văn hóa có ý nghĩa quốc gia quốc tế di tích đền Đơ, chùa Dâu, Bút Tháp, Phật Tích, đền thờ Kinh Dương Vương…Bắc Ninh tỉnh có nhiều lễ hội truyền thống có nét văn hóa đặc sắc Hiện địa bàn tỉnh có khoảng 41 lễ hội lớn diễn năm, có lễ hội có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, tâm linh có tầm vóc ảnh hưởng lớn Hội Lim, hội chùa Dâu, hội đền Đô, hội đền Bà Chúa Kho… Về xã hội, tính đến năm 2012 địa bàn có trường đại học, trường cao đẳng trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề Ngoài địa bàn huyện, thành phố thuộc tỉnh có trung tâm dạy nghề thuộc Sở Lao động thương binh xã hội Các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao phát triển, đáng ý sở đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề phát triển mạnh, tạo điều kiện để nông dân tỉnh học tập nâng cao trình độ dân trí, sản xuất, nâng cao chất lượng sống Theo số liệu điều tra đến năm 2010 “Tồn tỉnh có 1.034.691 người, dân số thành thị thành thị 247.174 người chiếm 23,89%, nông thôn 787.517 người chiếm 76,11% Mật độ dân số trung bình tồn tỉnh 1.257 người/km2 Số người độ tuổi lao động 638.523 người, chiếm 61,71% tổng dân số tồn tỉnh” [7, tr.65] Mơi trường trị xã hội Bắc Ninh ổn định, Đảng quyền địa phương vững mạnh, quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, sản xuất, văn hóa xã hội tỉnh mang lại nhiều lợi cho phát triển CNH, HĐH địa phương nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người nông dân Hiện tỉnh thu hút hàng trăm dự án với số vốn đầu tư lên đến hàng trăm triệu USD Đặc biệt, thu hút dự án đầu tư hạ tầng tập đoàn lớn VSIP Bắc Ninh (Singgapore), ORIX (Nhật Bản), IGS (Hàn Quốc), Poxconn (Đài Loan)…Đến nay, Bắc Ninh trở thành tỉnh có tốc độ phát triển CNH, HĐH nhanh miền Bắc, tốc độ, phạm vi thể rõ tính vượt trước, tắt đón đầu, mở triển vọng lớn cho phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bên cạnh đó, Bắc Ninh phải đối mặt với số khó khăn, tỉnh nông, cấu kinh tế không đồng nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, đời sống nơng dân cịn nhiều khó khăn Từ thực tế tất yếu đặt phải đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh nhằm bảo đảm lợi ích cho người nơng dân Đặc điểm nơng dân Bắc Ninh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Về cấu, lao động, năm trước nông dân tỉnh chủ yếu sinh sống sản xuất nông nghiệp, q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn làm cho cấu lao động nông dân Bắc Ninh có biến đổi, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm, tỷ lệ lao động công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn tăng Trong cấu giai cấp - xã hội tỉnh, nông dân chiếm tỷ lệ lớn, năm 2009 dân số sống nông thôn chiếm 82,5% số dân chiếm 70,5% tổng số lao động toàn tỉnh Cơ cấu hộ nơng dân đa dạng, có nơng dân cá thể, nông dân hợp tác xã, làng nghề, trang trại, ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nhiều hình thức trình độ khác Thực tế thôn, xã xuất nhiều ngành nghề sản xuất phi nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ, thương nghiệp, xã có ngành nghề truyền thống tốc độ biến đổi cấu lao động sang ngành phi nông nghiệp nhanh Sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn làm thay đổi hình thức tổ chức sản xuất khác Hộ gia đình nơng dân, tổ sản xuất, nông dân hợp tác xã, kinh tế trang trại, kinh tế làng nghề, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần Hiện nay, “Tồn tỉnh có 854 hợp tác xã, liên hợp tác xã, 70% số hợp tác xã tổ chức khâu dịch vụ, hình thành mơ hình hợp tác xã dịch vụ tồn diện, liên hợp tác xã chăn ni có hiệu quả; Với 15 khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề” [9, tr.7] Sự đa dạng phong phú hình thức tổ chức kinh tế, sản xuất nông dân Bắc Ninh xu hướng tích cực, tạo động lực cho phát triển kinh tế hàng hố nơng thơn, phát triển nông nghiệp nâng cao đời sống kinh tế, xã hội nông dân Về đặc điểm cư trú, nông dân tỉnh chủ yếu cư trú vùng nơng thơn, với trình độ sản xuất thấp, sống gặp nhiều khó khăn Hiện địa bàn cư trú nơng dân ngày thị hóa, với nhiều thị trấn, thị tứ, xã, phường nâng cấp, nông dân chuyển dần lên trung tâm huyện, thị Tỉnh Bắc Ninh có thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, huyện, tồn tỉnh có 26 phường thị trấn 100 xã Chủ chương tỉnh: “Tiếp tục điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng sở hạ tầng để thành phố Bắc Ninh đạt tiêu chí thị loại 2; thị xã Từ Sơn lên đô thị loại 3, đô thị Phố Mới, thị trấn Hồ, thị trấn Chờ lên loại 4; nâng cấp số thị tứ lên đô thị loại 5, thành lập thêm số phường thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn Tiếp tục, quy hoạch định hướng phát triển đô thị ven sông Đuống, phát triển khu công nghiệp - thị, khu dân cư mới, hình thành trung tâm thương mại, du lịch, làng đại học” [9, tr.4] Về sản xuất, Bắc Ninh vùng sản xuất nông nghiệp truyền thống, nông dân chủ yếu sinh sống trồng lúa trồng lương thực Hiện nơng dân tỉnh Bắc Ninh khơng cịn sản xuất nông, mà kết hợp ngành nghề nghề sản xuất phi nông nghiệp, phát triển làng nghề truyền thống, dịch vụ nông nghiệp, thương nghiệp Lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm, phần lớn chuyển sang lao động lĩnh vực phi nông nghiệp, trở thành công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất Bên cạnh nơng dân tiếp thu nhanh thành tựu khoa học - công nghệ, áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, cung cấp nguyên vật liệu, lương thực, thực phẩm trực tiếp cho khu cơng nghiệp Từ đời sống nơng dân cải thiện, vấn đề việc làm giải địa phương, sở hạ tầng nông thôn nâng lên Về văn hóa, tâm lý, lối sống, Bắc Ninh vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời, nông dân Bắc Ninh vừa mang sắc chung dân tộc Việt Nam, vừa mang nét riêng truyền thống vùng đồng châu thổ sông Hồng Là người dân quê hương Kinh Bắc sống trọn nghĩa, vẹn tình, cần cù, bền bỉ lao động, say mê sáng tạo học tập, kiên cường tài trí đấu tranh, chất phác giản dị sống, bao dung, nghĩa khí ứng xử Nơng dân Bắc Ninh đồn kết tình làng nghĩa xóm, tộc họ, u thương q hương đất nước để xây dựng giữ gìn sống Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh truyền thống đức tính ngày phát huy, nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nông dân Bắc Ninh ngày phát huy tính cố kết cộng đồng tối lửa tắt đèn có với tinh thần “tương thân, tương ái”, “lá lành đùm rách”, bước khắc phục tâm lý người tiểu nông làm ăn manh mún, nhỏ lẻ, đổi nếp nghĩ, cách nhìn, mạnh dạn sáng tạo, linh hoạt, nhanh nhạy, cởi mở sản xuất, chăn nuôi, làm giàu cho thân quê hương Những đặc điểm nông dân tỉnh Bắc Ninh phản ánh thuận lợi khó khăn nên việc chăm lo lợi ích cho họ cần thiết trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh B ên cạnh giá trị thụ hưởng CNH, HĐH tạo người nơng dân Bắc Ninh cịn phải đối mặt với tác động tiêu cực trình này; vấn đề việc làm, thu nhập, trình độ dân trí nơng dân cịn hạn chế Từ thực tế đó, tất yếu đặt phải đẩy nhanh trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nhằm nâng cao chất lượng mặt đời sống người nông dân Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ 18 khẳng định: “Thực tốt Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, tăng nhanh tỷ lệ đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn (tăng đầu tư 15,8%/năm), giải hài hịa quan hệ lợi ích theo hướng: lấy cơng nghiệp tác động vào nông nghiệp, văn minh đô thị tác động vào nông thôn Đầu tư xây dựng cụm công nghiệp làng nghề, phát triển tiểu thủ công nghiệp, loại hình dịch vụ nơng thơn nhằm nâng cao thu nhập chất lượng sống nơng dân” [9, tr.33-34] * Quan niệm lợi ích nơng dân cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh Quan niệm lợi ích, Từ điển triết học nêu rõ: Lợi ích khái niệm nói lên đặc điểm có ý nghĩa khách quan, cần thiết cho cá nhân, gia đình, tập thể giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung Trong Từ điển tiếng Việt viết: “Lợi ích điều có ích, có lợi cho tập thể người định hay cho cá nhân đó, mối quan hệ với tập thể người (nói khái qt) đặt lợi ích dân tộc lên trên, quan hệ lợi ích chung lợi ích riêng, lợi ích cá nhân lợi ích vật chất, bàn bạc để thấy rõ lợi ích cơng việc làm” [46, tr.556] Trong chế độ xã hội lợi ích có liên quan, tác động đến thành viên công đồng Sự tác động biểu phong phú đa dạng lĩnh vực đời sống xã hội Lợi ích yếu tố nguyên nhân thúc đẩy hoạt động xã hội cá nhân, tập đoàn xã hội, giai cấp Trong tác phẩm, “Vấn đề nhà ở” Ph.Ăngghen viết: “Những quan hệ kinh tế xã hội định biểu trước hết hình thức lợi ích” [1, tr.376] Cịn V.I.Lênin xác định: “Tìm nguồn gốc tượng xã hội quan hệ sản xuất, phải quy tượng vào lợi ích giai cấp định” [24, tr.670] Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề lợi ích góc độ tiếp cận khác Trong sách xây dựng CNXH Việt Nam - vấn đề nguồn gốc động lực” tác giả Lê Hữu Tầng trình bày sâu sắc vấn đề lợi ích, theo ơng lợi ích đáp ứng nhu cầu, thoả mãn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cầu Nhu cầu định chủ thể lợi ích, sở lợi ích: “Nhu cầu đòi hỏi người, cá nhân, nhóm xã hội khác nhau, hay tồn xã hội muốn có điều kiện tồn để phát triển Nhu cầu nảy sinh kết tác động qua lại hoàn cảnh bên với trạng thái riêng chủ thể, hồn cảnh bên ngồi đóng vai trị quan trọng phần lớn trường hợp định” [39, tr.38] Tác giả Nguyễn Linh Khiếu quan niệm, lợi ích biểu mối quan hệ tất yếu người: “Lợi ích vật hay tượng khách quan biểu mối quan hệ tất yếu người dùng để thoả mãn nhu cầu cấp bách họ hoàn cảnh sinh sống định” [22, tr.50] Còn tác giả Đinh Quang Tuấn cho rằng: “Lợi ích giá trị vật chất tinh thần, nhằm thoả mãn nhu cầu người điều kiện kinh tế - xã hội định” [44, tr.18] Như quan niệm, lợi ích tượng xã hội khách quan tồn đời sống xã hội người, gắn với chủ thể, điều kiện kinh tế, xã hội định; có lợi, hữu ích thỏa mãn nhu cầu phong phú, đa dạng người, nguồn gốc động lực hoạt động người cộng đồng xã hội Lợi ích tượng xã hội khách quan tồn đời sống xã hội, động khách quan hoạt động sống người, nguyên nhân sâu xa vận động, phát triển xã hội Lợi ích tồn xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp, lợi ích ln gắn với chủ thể định, chủ thể cá nhân, tập thể, tầng lớp, giai cấp hay toàn xã hội Cơ sở để hình thành lợi ích nhu cầu sống người, hoạt động người ln 10 có mục đích định thơng qua nhu cầu để đạt mục đích lợi ích Nhu cầu địi hỏi người, cá nhân, nhóm xã hội khác hay toàn xã hội, nhu cầu nảy sinh, phát triển động lực quan trọng thúc đẩy người hành động để đạt mục đích nhu cầu thoả mãn lợi ích đạt Lợi ích người phong phú đa dạng tính phong phú nhu cầu quy định Về lợi ích nơng dân, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, nông dân hay người “tiểu nông” “một khối quần chúng đông đảo mà tất thành viên sống hồn cảnh lại khơng nằm mối quan hệ nhiều mặt “Phương thức sản xuất họ không làm cho họ liên hệ với mà lại làm cho họ cô lập với nhau” [30, tr.264] V.I.Lênin cho “Đặc điểm thể chất giai cấp nông dân: mặt họ người lao động (đây mặt bản); mặt khác, họ người tư hữu nhỏ” [25, tr.175] V.I.Lênin khẳng định: “Người tiểu nông tức dân cày, ruộng, có riêng hay lĩnh canh mảnh đất nhỏ, khiến họ cày cấy để cung cấp cho nhu cầu gia đình nhu cầu sản xuất họ, họ thuê nhân cơng bên ngồi” [28, tr.209] Hiện có nhiều quan điểm giai cấp nông dân, Từ điển “Chủ nghĩa xã hội khoa học” viết “Nông dân giai cấp chuyên sản xuất sản phẩm nông nghiệp sở sở hữu tư nhân sở hữu hợp tác xã tư liệu sản xuất tham gia sản xuất lao động mình” [45, tr.227] Tiến sĩ Ngơ Thị Phương Lan cho rằng: “Nông dân người kiếm sống chủ yếu hình thức canh tác nơng nghiệp, có tham gia trực tiếp lao động gia đình trình sản xuất tham gia phần hay hồn toàn vào sản xuất thị trường” [23, tr.65] Tiến sĩ Đỗ Ngọc Sơn quan niệm: “Giai cấp nông dân Việt Nam cộng đồng người lao động, mà hoạt động họ gắn ... CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 1.1 Biểu vai trò lợi ích nơng dân cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Quan... nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh nhằm bảo đảm lợi ích cho người nơng dân Đặc điểm nơng dân Bắc Ninh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Về cấu, lao động, năm trước nông dân tỉnh chủ... mơi trường dân chủ XHCN, nâng cao dân trí cho nông dân Khi nhu cầu thực có nghĩa lợi ích nơng dân bảo đảm, đời sống vật chất, tinh thần nông dân Bắc Ninh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ngày

Ngày đăng: 25/02/2017, 11:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, tỉnh Bắc Ninh luôn quan tâm đến công tác xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nông dân. Chủ trương của Tỉnh là từng bước sắp xếp và bố trí lại lao động trong các ngành kinh tế, phát triển, mở rộng thêm các cơ sở sản xuất kinh doanh, coi trọng đào tạo, phát triển các nghề mới và xuất khẩu lao động, nhất là ở khu vực có đất chuyển đổi mục đích sang phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị để tạo thêm việc làm mới cho nông dân. Giai đoạn 2005 - 2010 đã giải quyết việc làm cho 111 nghìn lao động, trong đó nông dân là 35 nghìn lao động là nông dân, chiếm gần 30%. Chỉ tính riêng năm 2010 đã xuất khẩu 12.053 lao động, năm 2011 là 13.145 lao động, sáu tháng đầu năm 2012 xuất khẩu 7434 lao động sang các thi trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaixia... Tỷ lệ lao động qua đào tạo ở khu vực nông thôn là 34%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn đạt 84%. Chương trình xóa đói giảm nghèo của Tỉnh đã tổ chức cho vay vốn ưu đãi với các hộ nghèo, tập trung chủ yếu đầu tư trọng điểm vào các xã khó khăn. Hiện nay 100% nông dân được được hỗ trợ, vay vốn phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Năm 2006 số hộ được vay vốn để xóa đói, giảm nghèo là 15.327 hộ, với tổng số tiền là 27.093 tỷ đồng; năm 2008 số hộ vay là 11.836 hộ, với số tiền là 29.010 tỷ đồng; năm 2010 số hộ vay là 12.132 hộ, với số tiền là 31.247 tỷ đồng. [Phụ lục 4]. Đến nay, số hộ nghèo theo tiêu chí mới (thành thị là 260.000 đồng/ người/tháng; nông thôn là 200.000 đồng/ người/ tháng). Tính đến năm 2000 toàn tỉnh còn 15.706 hộ nghèo, chiếm 7,1% tổng số hộ dân toàn tỉnh; năm 2009 còn 5,82%; năm 2010 còn 4,5% tổng số hộ dân.

  • Thông qua công tác xóa đói, giảm nghèo không những tạo ra nhiều việc làm, mà còn tăng thu nhập cho người nông dân. Theo số liệu thống kê, năm 2010 GDP bình quân đầu người của tỉnh Bắc Ninh đạt 1.800 USD, thu nhập bình quân đầu người năm 2010 hơn 20,4 triệu đồng, trong đó nông thôn 16,4 triệu đồng. Thu nhập bình quân đầu người của nông dân nông thôn năm 2006 là 620 ngìn đồng/tháng, năm 2008 là 943 nghìn đồng/tháng, đến năm 2010 là hơn 1.6 triệu đồng/tháng cao hơn mặt bằng chung của cả nước. Theo báo cáo kết quả tổng điều tra của Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, tích lũy của nông dân: “Năm 2006 các hộ nông dân đã đầu tư vào SXKD, xây dựng nhà ở và mua sắm tài sản lâu bền 2608,5 tỷ đồng. Bình quân mỗi hộ đầu tư 12,2 triệu đồng, trong đó đầu tư phát triển SXKD là 39,2% đầu tư khác là 60,8%. Vốn tích lũy bình quân 1 hộ: thương mại là 20,2 triệu đồng, hộ vận tải là 19,7 triệu đồng, hộ dịch vụ khác là 16,2 triệu đồng, hộ công nghiệp là 15,3 triệu đồng, hộ thủy sản là 6,9 triệu đồng, hộ nông nghiệp là 6,2 triệu đồng, hộ xây dựng là 4,7 triệu đồng” [4, tr.43].

  • Phong trào đền ơn, đáp nghĩa, chăm sóc, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có công với nước, người cao tuổi, người già cô đơn, trẻ mồ côi, cơ nhỡ, người khuyết tật luôn được chính quyền các cấp của tỉnh hết sức quan tâm và thực hiện. Đến nay đã hoàn thành chương trình xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình người có công với cách mạng, hộ nạn nhân chất độc da cam đioxin có nhà dột nát, đẩy mạnh xây dựng trung tâm dưỡng lão theo phương thức xã hội hoá, mở rộng trung tâm giáo dục - dạy nghề hướng thiện. Trong năm từ 2005 đến 2010 tỉnh đã vận động ủng hộ được 9,8 tỷ đồng vào quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”, 18,8 tỷ đồng vào quỹ “vì người nghèo”, xây dựng được trên 500 nhà tình nghĩa và 1.483 nhà Đại đoàn kết. Ngân sách địa phương đã dành gần 1,4 tỷ đồng để thực hiện chính sách ưu đãi thường xuyên cho hơn 920.000 người có công.

  • Năm là, nông dân được sống trong môi trường sinh thái tốt hơn, những vấn đề bức xúc được giải quyết.

    • Phụ lục 6:

    • CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH BẮC NINH

    • GIAI ĐOẠN 2005 - 2010

    • Đơn vị tính: tỷ đồng (giá thực tế), tỷ trọng %

      • Chỉ tiêu

        • GDP

        • GDP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan