Biện pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền

87 547 0
Biện pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Phan Hồng Mai Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Nếu có phát gian lận nào, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn thân Hải Phòng, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Minh Trang i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc toàn thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền, đặc biệt anh chị làm việc Phịng tín dụng giúp tác giả thu thập số liệu xác đáng phục vụ cho luận văn tốt nghiệp tác giả Tác giả xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Phan Hồng Mai người trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do kiến thức hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận cố vấn quý thầy, cô để luận văn hồn chỉnh mang tính thực tế cao ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại … 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2 Nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2.2 Phân loại nợ xấu 1.1.2.3 Những tiêu phản ánh nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại .10 1.2.1 Khái niệm quản lý nợ xấu 10 1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 11 1.2.2.1 Phòng ngừa hạn chế nợ xấu phát sinh 11 1.2.2.2 Xử lý nợ xấu .12 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 16 1.3.1 Nhân tố chủ quan 16 1.3.2 Nhân tố khách quan .18 iii 1.4 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại .20 1.4.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Trung Quốc 20 1.4.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan .22 1.4.3 Bài học cho Việt Nam 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN .27 2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền 27 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh đến 31/12/2014 Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền 31 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 32 2.1.2.2 Hoạt động cho vay 36 2.1.2.3 Các hoạt động khác 38 2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền 39 2.2.1 Tình hình nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền giai đoạn 2010-2014 39 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền giai đoạn 2010 – 2014 .45 2.3 Đánh giá công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền 51 2.3.1 Thành công 51 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 52 2.3.2.1 Hạn chế .52 iv 2.3.2.2 Nguyên nhân .55 CHƯƠNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN .62 3.1 Định hướng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền 62 3.1.1 Định hướng chung .62 3.1.2 Một số tiêu cụ thể 64 3.2 Biện pháp tăng cường quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền 65 3.2.1 Điều chỉnh sách quản lý rủi ro phù hợp với giai đoạn kinh tế 65 3.2.2 Đảm bảo chất lượng cơng tác chấm điểm xếp hạng tín dụng nội 65 3.2.3 Nâng cao trình độ cán tín dụng chun mơn hố Phịng tín dụng .66 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát nội 68 3.2.5 Nhanh chóng áp dụng triệt để quy trình thẩm định quản lý tài sản đảm bảo 68 3.2.6 Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thống 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích NHTM Ngân hàng thương mại NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, Vietinbank Ngô Quyền chi nhánh Ngô Quyền Tổ chức tín dụng TCTD Ngân hàng Nhà nước NHNN Dự phòng rủi ro DPRR Doanh nghiệp Nhà nước DNNN Quỹ phát triển định chế tài Thái Lan FIDF Cơng ty quản lý tài sản Thái Lan TAMC Ngân hàng toán quốc tế BIS Tổ chức kinh tế TCKT Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp - Bộ Tài DATC Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Công ty quản lý nợ khai thác tài sản VAMC AMC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Kết hoạt động huy động vốn 32 2.2 Kết hoạt động cho vay 36 2.3 Cơ cấu dư nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN 40 2.4 Cơ cấu nợ xấu theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN 42 vi 2.5 Tình hình nợ xấu 2010-2014 44 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ, biểu đồ Trang A Sơ đồ 29 2.1 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền 70 2.2 Quy trình xử lý nợ xấu B 34 2.1 Biều đồ 35 2.2 Huy động vốn phân loại theo nhóm khách hàng 35 2.3 Huy động vốn phân loại theo kỳ hạn 37 2.4 Huy động vốn phân loại theo loại tiền tệ 41 2.5 Kết hoạt động cho vay Cơ cấu dư nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với dấu mốc thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) ngày 11/1/2007, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, mở nhiều hội song gặp thách thức kinh tế nói chung thị trường tài nói riêng Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, việc suy yếu sụp đổ hàng loạt hệ thống ngân hàng khắp giới ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống ngân hàng Việt Nam, đơn cử việc phá sản hay sáp nhập số NHTM nước Một nguyên nhân dẫn đến sụp đổ xuất phát từ hậu hoạt động tín dụng mang lại Trong mơi trường cạnh tranh ngày gay gắt, hầu hết NHTM coi sách mở rộng tín dụng giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần Tuy nhiên việc quản lý kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hàng không tốt làm cho nợ xấu gia tăng, kéo theo lợi nhuận suy giảm, chí thua lỗ nặng Hoạt động kinh doanh hệ thống NHTMVN phải đối mặt với tình hình nợ xấu ngày gia tăng, với gánh nặng từ khoản nợ xấu tồn đọng thời gian dài chưa xử lý đặt NHTM trước nguy suy giảm lợi nhuận, chất lượng khoản vay giảm sút, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sử dụng vốn ngân hàng Việc quản lý nợ xấu cần nhìn nhận thực cách nghiêm túc để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung ngân hàng Mặc dù Chính phủ NHTM nỗ lực xử lý kiểm soát nợ xấu song sang năm 2014, tỷ lệ nợ xấu bình quân hệ thống lại vượt ngưỡng cho phép (3%) Nằm xu hướng đó, tỷ lệ nợ xấu Vietinbank Ngô Quyền ngày gia tăng theo thời gian quản lý nợ xấu bộc lộ hạn chế định đòi hỏi cần phải áp dụng biện pháp tích cực để xử lý kiểm soát nợ xấu Nhận thức tầm quan trọng mà đề tài “Biện pháp tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền” tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở số lý luận nợ xấu NHTM nói chung, từ việc phân tích quản lý nợ xấu Vietinbank Ngô Quyền luận văn hướng tới việc đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý tỷ lệ nợ xấu Vietinbank Ngô Quyền theo hướng chặt chẽ, khoa học đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đạt thông qua việc thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hoá làm rõ lý luận vấn đề quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM; - Phân tích thực trạng quản lý nợ xấu Vietinbank Ngô Quyền; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý nợ xấu Vietinbank Ngơ Quyền nói riêng tồn hệ thống Vietinbank nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý nợ xấu NHTM - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động quản lý nợ xấu Vietinbank Ngô Quyền giai đoạn 2010-2014 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học: phương pháp thống kê mơ tả, phân tích tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tình Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài  Ý nghĩa khoa học ... TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN .27 2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền. .. 1: Lý luận chung quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền Chương 3: Biện pháp tăng cường quản. .. trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền giai đoạn 2010 – 2014 .45 2.3 Đánh giá công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần công thương

Ngày đăng: 24/02/2017, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Khái quát về nợ xấu của ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại

        • 1.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại

        • 1.1.1.2. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Nợ xấu của ngân hàng thương mại

        • 1.1.2.1. Khái niệm về nợ xấu

        • 1.1.2.2. Phân loại nợ xấu

        • 1.1.2.3. Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của ngân hàng thương mại

    • 1.2. Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại

      • 1.2.1. Khái niệm quản lý nợ xấu

      • 1.2.2. Nội dung quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại

        • 1.2.2.1. Phòng ngừa và hạn chế nợ xấu phát sinh

        • 1.2.2.2. Xử lý nợ xấu

    • 1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại

      • 1.3.1. Nhân tố chủ quan

      • 1.3.2. Nhân tố khách quan

    • 1.4. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại

      • 1.4.1. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Trung Quốc

      • 1.4.2. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Thái Lan

      • 1.4.3. Bài học cho Việt Nam

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN

    • 2.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền

      • 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh đến 31/12/2014 của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền

        • 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

        • 2.1.2.2. Hoạt động cho vay

        • 2.1.2.3. Các hoạt động khác

    • 2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền

      • 2.2.1. Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền giai đoạn 2010-2014

      • 2.2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền giai đoạn 2010 – 2014

    • 2.3. Đánh giá về công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền

      • 2.3.1. Thành công

      • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

        • 2.3.2.1. Hạn chế

        • 2.3.2.2. Nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN

    • 3.1. Định hướng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền

      • 3.1.1. Định hướng chung

      • 3.1.2. Một số chỉ tiêu cụ thể

    • 3.2. Biện pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Ngô Quyền

      • 3.2.1. Điều chỉnh chính sách quản lý rủi ro phù hợp với từng giai đoạn kinh tế

      • 3.2.2. Đảm bảo chất lượng công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ

      • 3.2.3. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng và chuyên môn hoá Phòng tín dụng

      • 3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát nội bộ

      • 3.2.5. Nhanh chóng áp dụng triệt để quy trình mới về thẩm định và quản lý tài sản đảm bảo

      • 3.2.6. Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thống nhất

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan