Đề tài- sáng kiến Kinh Nghiệm- cực hay

55 5.1K 28
Đề tài- sáng kiến Kinh Nghiệm- cực hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phòng giáo dục - Đào tạo lạng giang ------*@*------ Đề tàI: sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới lớp 7 - trung học cơ sở. Ngời thực hiện : nguyễn văn hào Đơn vị: Trờng thcs đại lâm Bắc Giang, tháng 5 năm 2008 1 Mục lục trang Phần A Những vấn đề chung 4 I . Lí do chọn đề tài. 4 II .Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5 III.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 6 1.Mục đích nghiên cứu. 6 2.Nhiệm vụ nghiên cứu 6 IV.Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 6 1.Đối tợng nghiên cứu 6 2.Phạm vi nghiên cứu 6 V.Phơng pháp nghiên cứu 7 Phần b: Nội dung 8 Chơng I: Một số vấn đề lí luận dạy học, dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh và thực trạng quá trình dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay. I.Một số vấn đề lí luận dạy học 8 1.Khái niệm về quá trình dạy học 8 2.Bản chất của quá trình dạy học 8 II. Thực trạng quá trình dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay. 11 III. Tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập 14 1.Quan niệm về tính tích cực học tập 14 2.Những dấu hiệu về cấp độ biểu hiện tính tích cực học tập. 15 3.ý nghĩa của vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 15 Chơng II. Vai trò kênh hình sách giáo khoa lịch sử. Hệ thống kênh hình SGK lịch sử thế giới lớp 7- THCS và phơng pháp sử dụng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử. 2 I. Vị trí, ý nghĩa của kênh hình sách giáo khoa , thực trạng sử dụng kênh hình sách giáo khoa và phơng pháp sử dụng kênh hình SGK trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông. 17 1. Vị trí , ý nghĩa của kênh hình SGK trong dạy học lịch sử. 17 2 Các loại kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử ở THCS. 19 3. Phơng pháp sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS . 19 4. Thực tiễn việc sử dụng kênh hình SGK trong dạy học lịch sử hiện nay ở trờng phổ thông. 21 II. Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới lớp 7 THCS. 22 III. Hệ thống kênh hình SGK lịch sử thế giới lớp 7- THCS và phơng pháp sử dụng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử. 23 IV. Giáo án thực nghiệm. 47 Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa t bản ở Châu âu. 47 phầnc: Kết luận chung 54 tài liệu tham khảo. 56 phần a: những vấn đề chung 3 I. Lý do chọn đề tài Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử nói riêng đã đợc đề cập và đặt ra trong thực tiễn trong suốt nhiều năm gần đây và đã thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, quản lí giáo dục cũng nh các giáo viên trực tiếp đứng lớp . Tất cả đều khẳng định phải đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh. Nghị quyết TW VIII đã khẳng định: phải đổi mới phơng pháp dạy học, khắc phục lối dạy một chiều từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến, phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thờng xuyên, suốt đời của học sinh. Trong luật giáo dục của nớc CHXHCN Việt Nam cũng đã qui định: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp , từng môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện, vận dung kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho học sinh. Thực tiễn quan điểm đổi mới giáo dục nói trên, trong các nhà trờng phổ thông đã giấy lên một phong trào thi đua đổi mới phơng pháp dạy học đã diễn ra , kết quả đã có nhiều giờ dạy tốt, tiết học tốt đã góp phần nâng cao hiệu quả bài học. Tuy nhiên vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để phát huy nâng cao hiệu quả bài học lịch sử, phát huy tính tích cực học tập của học sinh, đó là một trong những vấn đề đòi hỏi các nhà giáo dục hiện nay cần thực hiện để đạt hiệu quả cao. Vấn đề đặt ra là sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử. Tuy nhiên, hiện nay đã có nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc thực hiện vấn đề này. Có ngời còn ngại sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa vì nó mất thời gian, có ngời coi kênh hình trong sách giáo khoa là chỉ để minh hoạ, có ngời lại quá coi trọng kênh hình trong sách giáo khoa xem nhẹ nội dung kiến thức 4 Chính vì vậy mà để phát huy tính tích cực, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức lịch sử của học sinh, phát huy tính tích cực học tập của học sinh thì kênh hình trong sách giáo khoa có một ý nghĩa rất quan trọng trong giảng dạy lịch sử. Kênh hình sẽ giúp cho học sinh c ó đợc những biểu tợng lịch sử, qua đó hình thành các khái niệm lịch sử trên cơ sở trực tiếp quan sát, khắc phục tình trạng, hiện đại hoá lịch sử của học sinh. Qua hệ thống kênh hình sẽ giúp cho học sinh hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, hiểu sâu kiến thức lịch sử. Chính vì những lí đó, bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy ở trờng phổ thông. Để nâng cao hiệu quả bài học, phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập lịch sử, tôi đã lựa chọn đề tài "Sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới lớp 7 làm đề tài nghiên cứu của mình. Qua đề tài này, tôi cũng mong muốn nó cũng trở thành nguồn tài liệu hữu ích phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử thế giới lớp 7 của giáo viên lịch sử. II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . Đối với đồ dùng trực quan nói chung, kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 7 nói riêng đã đợc nhiều nhà khoa học lịch sử và các giáo viên tham gia nghiên cứu.Trong các giáo trình" Phơng pháp dạy học lịch sử" do giáo s Phan Ngọc Liên, PGS Trịnh Đình Tùng, PGS Nguyễn Thị Côi đã dành một chơng nói về phơng tiện trực quan, phơng pháp dạy học sử dụng đồ dùng trực quan, giáo trình này là cơ sở lý luận định hớng cho tôi giải quyết. Tuy nhiên các vấn đề trong giáo trình, tài liệu chỉ là những vấn đề chung chung cha đợc giải quyết cụ thể trong từng bài học. Trong tài liệu " phát huy tính tích cực của học sinh " tài liệu BDTX chu kỳ1997-2000, các tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng đã đề cập đến trong cuốn " các chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử " các tác giả đã đề cập đến một số biện pháp sử dụng kênh hình trong SGK. ngoài ra kênh hình còn đợc đề cập đến trong các luận văn , khoá luận của sinh viên khoa lịch sử trờng ĐHSP Hà Nội. 5 Tuy nhiên cha có đề tài nào đã giải quyết triệt để sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử thế giới lớp 7 THCS. Đó chính là vấn đề mà tôi cần giải quyết và đề cập trong đề tài này. III. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích xây dựng các biện pháp sử dụng kênh hình trong SGK theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh. 2.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận về quá trình dạy học, bản chất của quá trình dạy học, kênh hình trong SGK. - Nghiên cứu lý luận về phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong dạy học lịch sử, bản chất của quá trình dạy học sử dụng kênh hình trong SGK. - Tìm hiểu thực tiễn việc sử dụng kênh hình trong SGK trong dạy học lịch sử hiện nay. - Xác định các biện pháp s phạm, sử dụng kênh hình trong SGK theo hớng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong sách giáo khoa lịch sử thế giới lớp 7- THCS. - Tiến hành thực nghiệm s phạm và rút ra kết luận . IV. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 1.Đối tợng nghiên cứu. - Quá trình dạy học lịch sử ở THCS 2. Phạm vi nghiên cứu: - Kênh hình trong SGK lịch sử thế giới lớp 7 THCS. - Xác định các phơng pháp dạy học kết hợp việc sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử hế giới lớp 7 THCS. V. Phơng pháp nghiên cứu. - Đọc tài liệu. 6 - Nghiên cứu lý luận - Điều tra thực tiễn tình hình dạy học lịch sử hiện nay ở THCS. - Thực nghiệm s phạm và rút ra kết luận. Phần B. Nội dung 7 Ch ơng I : Một số vấn đề lí luận dạy học, dạy học phát huy tính tích cực của học sinh và thực trạng quá trình dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay. I. Một số vấn đề về lí luận dạy học . 1. Khái niệm về qúa trình dạy học . Theo quan niệm cổ truyền : quá trình dạy học là tập hợp những hành động liên tiếp, thâm nhập vào nhau của giáo viên và của học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên, nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống những cơ sở khoa học và trong quá trình đó, phát triển những năng lực nhận thức và năng lực hành động , hình thành thế giới quan và nhân sinh quan . Nh vậy quá trình dạy học đợc hiểu là một tập hợp những hoạt động của thây và trò , dới sự hớng dẫn chủ đạo của giáo viên nhằm giúp trò phát huy đợc nhân cách và nhờ đó mà đạt tới mục đích dạy học . Theo quan niệm hiện nay, quá trình dạy học là một quá trình tơng tác ( hợp tác) giữa thầy và trò , trong đó thầy chủ đạo nhờ các hoạt động tổ chức, lãnh đạo, điều chỉnh hoạt động nhận thức của học sinh , còn trò tự giác, tích cực, chủ động thông qua việc tổ chức , tự điều chỉnh hoạt động nhận thức của bản thân nhằm đạt tới mục đích dạy học. Khái niệm nêu trên về quá trình dạy học sẽ đợc phân tích kỹ nhờ những cách tiếp cận mới để vạch rõ bản chất của khái niệm. 2. Bản chất của quá trình dạy học . Sự hiểu biết của con ngời chỉ có thể trở nên sâu sắc và có hiệu quả khi sự hiểu biết đó không chỉ dừng lại ở những dấu hiệu mang tính hình thức bên ngoài của sự vật hiện tợng khiến ai cũng có thể cảm nhận đợc bằng trực giác, mà cái khó hơn chính là nhận biết, phát hiện đợc thực chất bên trong những gì cấu thành sự vật và hiện tợng đó, quy định sự tồn tại, phát triển và tiêu vong của chúng. a. Những cơ cở để xác định bản chất của quá trình dạy học . 8 Để xác định bản chất của quá trình dạy học , cần căn cứ vào mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức của loài ngời với hoạt động học tập của học sinh và mối quan hệ giữa hoạt động dạy với hoạt động của học trong quá trình dạy học. Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài ngời, con ngời muốn tồn tại và phát triển thì phài không ngừng nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan, không ngừng tích luỹ, hệ thống hoá, khái quát hoá kinh nghiệm, những tri thức .và truyền đạt lại cho các thế hệ kế tiếp. Trong xã hội diễn ra hoạt động nhận thức của loài ngời và hoạt động dạy học cho thế hệ trẻ trong đó hoạt động nhận thức của loài ngời đi trớc theo con đờng vòng nhằm tìm tòi phát hiện những cái mới khách quan, còn hoạt động học của học sinh cũng là quá trình nhận thức nhằm lĩnh hội những cái mới chủ quan đợc diễn ra trong môi trờng s phạm, có sự hớng dẫn, có vai trò chủ đạo của giáo viên. - Khi xác định bản chất của quá trình dạy học cần xem xét mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học. Dạy và học phản ánh tính hai mặt của quá trình dạy học, chúng thống nhất biện chứng với nhau. Thầy đóng vai trò chủ đạo, trò tích cực, tự giác, chủ động lĩnh hội tri thức kỹ năng và tự làm phong phú vốn hiểu biết của mình. b. Những đặc điểm cơ bản của quá trình dạy học hiện nay. - Hoạt động học tập của học sinh đợc tích cực hoá trên cơ sở nội dung dạy học ngày càng hiện đại hoá. - Thực tiễn quá trình dạy học đang tồn tại một mẫu khá phổ biến, một bên là nội dung dạy học không ngừng đổi mới theo hớng hiện đại hoá, nội dung thì quá tải- mà thời gian học tập thì quá hạn, phơng pháp, phơng tiện dạy học lại lạc hậu, lỗi thời . - Trong quá trình dạy học hiện nay, học sinh có vốn sống và năng lực nhận thức phát triển cao hơn so với trẻ cùng độ tuổi. Do cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay , đợc sống trong môi trờng tri thức ngày càng phong phú học sinh thờng xuyên đợc tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin rất đa dạng. 9 So với trẻ cùng độ tuổi ở các thế hệ trớc, học sinh ngày nay có năng lực nhận thức và vốn sống phát triển hơn, thông minh hơn, năng động hơn Vì vậy hoạt động dạy học phải có tác dụng thúc đẩy sự phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ, tạo nên sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức. - Trong quá trình học tập , học sinh có xu hớng vợt ra khỏi nội dung tri thức , kỹ năng do chơng trình đã qui định. Nhìn chung đa số học sinh không thoả mãn với nội dung những gì các em đợc học trong chơng trình, các em luôn nhạy cảm với cái mới , muốn học thêm, tự tìm tòi, phát hiện cái mới muốn liên hệ lí luận với thực tiễn, muốn phát hiện và giải quyết vấn đề bằng nhiều con đờng, cách thức, phơng án khác nhau, muốn đợc học thêm những môn tự chọn, tuỳ chọn . - Quá trình dạy học hiện nay đợc tiến hành trong điều kiện cơ sở vật chất và các phơng tiện kỹ thuật dạy học ngày càng hiện đại. Cùng với sự đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh, các nhà trờng hiện nay cũng đã đợc trang bị khá đầy đủ các phơng tiện dạy học, nhờ vậy mà gây hứng thú cho học tập cho học sinh, giúp họ lĩnh hội nhanh dễ dàng hơn những tri thức và vận dung linh hoạt sáng tạo tri thức đó vào thực tiễn cuộc sống. Từ sự phân tích các cơ sở trên, chúng ta nhận thấy, hoạt động học tập của học sinh đợc tiến hành trong những điều kiện s phạm nhất định có sự tổ chức , điều khiển, hớng dẫn cụ thể của giáo viên thông qua việc lựa chọn nội dung, việc vận dụng phối hợp các phơng pháp, phơng tiện và các hình thức tổ chức dạy học . Quá trình nhận thức của học sinh trong học tập không phải diễn ra theo đờng vòng, những thử nghiệm sai lầm, những thất bại tất yếu thờng xảy ra nh trong nhận thức khoa học Vậy quá trình dạy học , về bản chất là quá trình nhận thức đặc biệt của học sinh do giáo viên tổ chức, điều khiển nhằm chiếm lĩnh nội dung học vấn phổ thông . Nói cách khác, dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh dới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học. 10 [...]... nhận thấy hơn, nh thờ ơ hay hào hứng , phớt lờ hay ngạc nhiên , hoan hỉ hay buồn chán trớc một nội dung nào đó của bài học hoặc khi tìm ra lời giải thích hay cho một bài tập khó 3 ý nghĩa của vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bớc vào thời kỳ đổi mới đất nớc ta chuyển từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nhiều... tối của xã hội phong kiến bấy giờ Nh vậy nếu nh các lãnh 24 địa phong kiến đống kín thì thành thị trung đại đã giúp hàng hoá lu thông, trao đổi buôn bán mở rộng Đó là tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế t bản chủ nghĩa sau này Sau khi miêu tả giáo viên đặt câu hỏi: so với kinh tế lãnh địa , thành thị có vai trò quan trọng nh thế nào đối với kinh tế, đời sống xã hội thời phong kiến. ? Hình 3: Tàu Caraven... quả cao, đã có nhiều ý kiến về vấn đề này Có ý kiến cho rằng chỉ cần sử dụng tốt sách giáo khoa khi cả giáo viên và học sinh đều hiểu sâu sắc nội dung của bài (kênh chữ ) cũng nh tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ (kênh hình ) của SGK , ý kiến này đã đợc hầu hết các nhà nghiên cứu và giáo viên thống nhất Song tuy nhiên thực trạng dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay đã có nhiều vấn đề cần chú ý Tuy vậy... của xã hội chiếm hữu nô lệ và sự hình thành xã hội phong kiến ở châu âu Là quy luật tất yếu của xã hội và bên cạnh đó 21 là những nét về sự phát triển của xã hội phong kiến với đặc điểm nổi bật về xã hội phong kiến ở châu âu + ở bài 2: Học sinh nắm đợc cùng với sự phát triển của nền kinh tế châu âu thời phong kiến nó đã xuất hiện mầm mống của nền kinh tế t bản và nhu cầu về thị trờng, nguyên liệu cho... gia trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích đợc phát biểu ý kiến của mình về vấn đề nêu ra - Học sinh hay nêu thắc mắc , đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề giáo viên trình bày cha rõ - Học sinh chủ động vận dung linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã học để nhận thức các vấn đề mới - Học sinh mong muốn đợc đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới lấy từ những... tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức Khi nắm vững kiến thức, học sinh sẽ thông hiểu và ghi nhớ những gì đã trải qua trong nhận thc tích cực của mình, trong đó các em đã phải có cố gắng trí tuệ 14 2 Những dấu hiệu và cấp độ biểu hiện tích cực học tập Theo G.I.Sukina có thể nêu ra những dấu hiệu của tính tích cực học tập nh sau: - Học sinh khao khát, tự nguyện tham gia... cảnh nghèo nàn và khổ cực, không đợc xã hội quan tâm Cuối cùng sau khi miêu tả , Gv đặt câu hỏi : Vậy Côlômbô có vai trò gì trong cuộc phát kiến địa lí.? Hình 5: Những cuộc phát kiến địa lí: 1.Mục đích sử dụng 27 Luợc đồ này thể hiện những cuộc phát kiến địa lí của những nhà thám hiểm nổi tiếng châu âu cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI GV dùng lợc đồ này để dạy mục 1 những cuộc phát kiến lớn về địa lí trong... chỉ lợc đồ vừa giới thiệu và mô tả các cuộc phát kiến địa lí , và kèm theo một số câu hỏi phụ trong quá trình chỉ lợc đồ để lôi cuốn học sinh chăm chú lắng nghe và lĩnh hội kiến thức Giáo viên miêu tả lợc đồ theo nội dung sau: Nhìn vào lợc đồ, các cuộc phát kiến địa lí đều xuất phát từ hai quốc gia : Bồ đào nha và tây ban nha Sở dĩ vì hai cuốc gia này đều có những hạm thuyền vào loại mạnh nhất châu... động xã hội Tính tích cực là một hiện tợng s phạm biểu hiện ở sự gắng sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập (L.V Relrôra) Học tập là một trờng hợp riêng của sự nhận thức , một sự nhận thức đã đợc làm cho dễ dàng đi và đợc thực hiện dới sự chỉ đạo của giáo viên (P.V Grđơnier) Vì vậy nói tới tính tích cực học tập, thực chất là nói tới tính tích cực của nhận thức Tính tích cực nhận thức là trạng... chính xác, nhầm lẫn sự kiện này với sự kiện kia và nhớ không nhiều - Một số giáo viên còn dạy chay, nên nó làm tăng thêm sự hạn chế trong việc nhận thức lịch sử của học sinh III Tính tích cực học tập của học sinh trong hoạt động học tập 1 Quan niệm về tính tích cực học tập Chủ nghĩa duy vật kịch sử xem tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con ngời trong đời sống Khác với động vật, con ngời không . những vấn đề chung 3 I. Lý do chọn đề tài Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử nói riêng đã đợc đề cập và. dung kiến thức 4 Chính vì vậy mà để phát huy tính tích cực, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức lịch sử của học sinh, phát huy tính tích cực học

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa - Đề tài- sáng kiến Kinh Nghiệm- cực hay

s.

ử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Xem tại trang 1 của tài liệu.
Gv yêu cầu học sinh quan sát Hình 3 trong SGK: Tàu Caraven và sau đó đặt  câu hỏi. - Đề tài- sáng kiến Kinh Nghiệm- cực hay

v.

yêu cầu học sinh quan sát Hình 3 trong SGK: Tàu Caraven và sau đó đặt câu hỏi Xem tại trang 47 của tài liệu.
HĐ2: Sự hình thành chủ nghĩ at bả nở châu âu: - Đề tài- sáng kiến Kinh Nghiệm- cực hay

2.

Sự hình thành chủ nghĩ at bả nở châu âu: Xem tại trang 50 của tài liệu.
- GV chốt lại: Hình thức kinh doanh t bản ra đời   - Đề tài- sáng kiến Kinh Nghiệm- cực hay

ch.

ốt lại: Hình thức kinh doanh t bản ra đời Xem tại trang 51 của tài liệu.
Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng kể tên và chỉ hớng đi của các cuộc phát kiến địa lí lớn và tác động của nó đối với xã hội phong kiến châu âu. - Đề tài- sáng kiến Kinh Nghiệm- cực hay

i.

áo viên yêu cầu học sinh lên bảng kể tên và chỉ hớng đi của các cuộc phát kiến địa lí lớn và tác động của nó đối với xã hội phong kiến châu âu Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan