Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

167 5K 11
Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : 1.Nhận thực nét lớn văn học Việt Nam nhiều phương diện : cấu tạo, thời kỳ phát triển số nét đặc sắc truyền thống văn học dân tộc 2.Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu hệ thống hoá tác phẩm học cấp học sâu cấp : B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV -Thiết kế học -Các tài liệu tham khảo C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Tuỳ theo đối tượng GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề trao đổi thảo luận (Lớp nâng cao theo ban), trả lời câu hỏi D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra cũ : -HS nhắc lại tác phẩm học (ít tác phẩm) nhận xét thuộc thể loại ? thành phần văn học nào? 2.Giới thiệu : -Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất tinh thần to lớn, đáng tự hào Trong sáng tạo tinh thần đó, có văn học dân tộc kết tinh hoa cha ông Để giúp cho em nhận thức nét lớn văn học Việt Nam, tìm hiểu tổng quan văn học qua thời kỳ lịch sử Giáo viên Học sinh Nội dung TIẾT 1: HS đọc SGK I)TÌM HIỂU CHUNG: GV : “Từ nước -Nhấn mạnh sách sống Em cho biết nội dung ” bền bỉ mãnh liệt văn phần vừa học học dân tộc +Hình thành phát triển sớm, trả qua nhiều thử thách ác liệt lịch sử Trang chống ngoại xâm +VH phát triển không ngừng, xứng đáng “đứng vào hàng ngũ tiên phong Vh chống Đế quốc -Theo em đoạn văn -HS trả lời: thời đại ngày nay.” vừa đọc thuộc phần Phần mở đầu -Dân tộc đất nước giới thiệu ? phần đvđ có vh riêng, vh Việt Nam lấy sáng tác người Kinh làm phận chủ đạo  Đây phần mở đầu, phần đặt vấn đề tổng quan văn học -HS đọc SGK phần 1-Cấu tạo văn -Nền văn học Việt I học: Nam gồm -HS kể trọng -Hai phận phát triển phận thành phần tâm vào phận song song có ảnh ? hưởng qua lại với Đó văn học dân gian văn học viết -Các thành phần : Văn học chử Hán, văn học chữ Nôm, văn học chử Quốc Ngữ, số viết tiếng Pháp -Hai phận văn học +Văn học dân gian : ru đời dân gian, văn học viết từ xa xưa tiếp tục phát thành triển đến nay, người bình phần chữ Hán, Nôm, dân sáng tác phổ biến chữ QN có vị trí ntn theo lối truyền miệng trình phát Văn học viết : kỷ X triển VHDG dân tộc ta giành độc lập, tầng lớp trí thực sáng tạo đóng vai trò chủ đạo, gồm có thứ chữ : Hán, Nôm, QN Trang *Chữ Hán : đậm đà tính dân tộc diễn tả đề sống, vẻ đẹp tài hoa Việt Nam gồm có thơ văn xuôi *Chữ Nôm : Trưởng thành nhanh chống có nhiều tác giả lớn với tác phẩm ưu tú gồm có thơ phú *Chữ Quốc Ngữ : Yếu tố thuận lợi văn học nước ta Người sáng tác đội ngũ thưởng thức tăng nhanh, ngày có yêu cầu đòi hỏi để nâng cao nhận thức tinh thần vốn sống văn hoá -Lịch sử vh Việt Nam phát triển qua ba thời kỳ ? Hãy chứng minh tác phẩm học ? -HS đọc tiếp II -HS ghi vào phụ theo (1,2,3) (4,5) xét phần bảng nhóm nhận 2-Các thời kỳ phát triển : Có thể chia làm thời kỳ : a.Từ đầu kỷ X đến hết kỷ XIX b.Từ đầu kỷ XX đến CMT8 1945 c.Từ CMT8 1945 đến hết kỷ XIX *Tác phẩm tiêu biểu : -Nam quốc sơn hà (chữ Hán) -Hịch tướng só (chữ Hán) từ đầu kỷ X  XIX -Truyện Kiều (chữ Nôm) -Lục Vân Tiên (chữ Nôm)  từ đầu kỷ XX  CMT8 1945  VH trung đại -Lão Hạc (Nam Cao) -Nhớ rừng (Thế Lữ) -Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) Trang -Tôi học (Thanh Tịnh)  từ XX  1945 -Đoàn thuyền đánh cá (HC) -Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) -Lặng lẽ SaPa (Nguyễn Thành Long) -Bến quê (Nguyễn Minh Châu)  từ 1945  XX TIẾT : Hãy nêu khái quát HS đọc SGK phần 3-Một số nét đặc sắc nét đặc sắc ấy? III truyền thống văn học Việt Nam a.Văn Học Việt Nam thể cách sâu sắc tâm hồn người Việt Nam GV giảng thêm vd -Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc -Lòng yêu nước gắn liền với tình nhân -Gắn bó với thiên nhiên -Yêu đời vui sống, tin tưởng vào điều tốt, tiếng cười không dứt cung bậc -Tình cảm thẩm mỹ người Việt Nam nghiêng đẹp nhỏ nhắn, xinh xắn đẹp hoành tráng b.Thể loại văn học ta phong phú, đa dạng, nhiều vẽ c.Sẵn sàng tiếp thu tinh hoa Trang Gọi hs chọn ví dụ gv cho sẵn : Thánh Gióng, Cáo Bình Ngô, Truyện Kiều  Em phân tích tác phẩm để làm rõ số nét đặc sắc VHVN? GV khái quát lại? nhân loại song có chọn lọc d.Nền văn học Việt Nam có HS em sức dẽo dai mãnh liệt phát biểu – nhận *Thánh Gióng : Thể xét cách tuyệt vời với lòng yêu nước thương nòi buổi bình minh lịch sử dân tộc, sức sống quật khởi mạnh mẽ người Việt Cổ *Đại Cáo Bình Ngô : Thể tư tưởng nhân nghóa sánh ngời  lòng yêu nước thương dân ‘lấy chí nhân để thay cường bạo’ đem lại bình cho dân, tinh thần chiến, thắng kẻ thù, song lại củ xử nhân nghóa kẻ thù thua trận *Truyện Kiều : CN nhân đạo sâu sắc, tiếng nói đồng cảm, chia với số phận người, người phụ nữ Đồng thời khát vọng ước mơ tự yêu đương công lý CN, khẳng định giá trị II/ BÀI TẬP NÂNG CAO : Tìm “Truyện HS nhóm Các trường hợp Nguyễn Du Kiều” ND sử dụng trình bày theo bảng sử dụng thành ngữ tục ngữ năm trường hợp phụ tiêu biểu Truyện Kiều thành ngữ hay tục 1.Biết bao bướm lả ong lơi ngữ cách tài tình (ong bướm lả lơi) 2.Mặt dày gió dạn sương (gió sương dày dạn) Trang 3.Thân bướm chán ong chường (ong bướm chán chường) 4.Phen kẻ cắp bà già gặp (kẻ cắp gặp bà già) 5.Dạ đài cách mặt khuất lời (cách mặt khuất lời) 6.Kiến miệng chén lại bò đâu (kiến bò miệng chén) Khái quát nhấn mạnh lại ý nghóa 3.Củng cố : Vẽ sơ đồ phận văn học Việt Nam VĂN HỌC VIỆT NAM VĂN HỌC DÂN GIAN Tính Tính Tính truyền tập thể thực miệng hành Các thể loại VH TĐ Văn học chữ Hán VĂN HỌC VIẾT VH HĐ Văn học chữ Nôm VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Văn học chữ Quốc Ngữ 4.Dặn dò : -Ôn lại kỷ phần đặc sắc truyền thống VHVN (chọn thêm ví dụ tác động qua lại VHDG VH Viết) -Soạn : Văn -Tìm hiểu đặc điểm VB -Nêu tên loại VB có đời sống mà em biết Bài “Tông quan VHVN qua thời kỳ lịch sử” có gọi văn không E.Tham khảo, bổ sung : Trang VĂN BẢN A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : 1.Hiểu khái quát văn đặc điểm Trang 2.Vận dụng kiến thức học – hiểu văn làm văn Từ giúp cho hs đọc tốt văn bản, tự tìm mua, tìm đọc sách, báo trao dồi kiến thức, hình thành thói quen xác định mục đích, tìm hiểu kỷ người nhận văn để biết lựa chọn nội dung cách viết phù hợp B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGV, SGV -Thiết kế học -Các tài liệu thao khảo : Giảng dạy tập làm văn trường THCS C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Tuỳ theo đối tượng, kết hợp dạy lý thuyết + luyện tập phần, vận dụng theo cách nêu vấn đế kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra cũ : -Chọn tác phẩm học phân tích làm rõ nét đặc sắc truyền thống văn học 2.Giới thiệu : -Ta đọc thơ, truyện đó, ta gọi tác phẩm Song có người cho văn Hoặc trò chuyện hai người báo cáo trước tập thể gọi văn – văn nói Học sinh làm văn, viết gọi văn – văn viết Vậy băn ? Đặc điểm sao, để làm rõ vấn đề này, đọc, hiểu văn Thầy Thế văn bản? Trò Nội dung Đọc SGK phần I/ KHÁI QUÁT VỀ VĂN khát quát trả lời BẢN : câu hỏi -Văn lời nói viết để người giao tiếp với nhau, thường phương tiện, vừa sản phẩm mcủa hđgt ngôn ngữ +Có nhiều câu +Độ dài, ngắn khác (TK : 3254) -Muốn tạo văn HS nêu điều kiện -Điều kiện tạo lập văn bản: * Xác định rõ mục đích (nói, người nói viết phải tạo lập VB viết để làm ) làm gì? Trang * Biết đối tượng tiếp nhận (nói , viết ) * Nội dung nói viết (nói, viến ) * Phương pháp thể thực nói viết Hãy chi ví dụ văn HS trả lời câu #Ví dụ : có đời sống hỏi 2,3 SGK +Những thơ, tập thơ, ta để làm truyện ngắn, tiểu thuyết rõ khái niệm văn văn bản? +Ghi chép lời răn dạy văn  văn tồn tạo lập khắp nơi đời sống, chúng làm thành thể thống nhất, hoàn chỉnh -Nhờ văn ta biết cách ứng xử người xưa; văn in ấn lưu giữ lại ta thấy phát triển văn hoá GV giảng thêm #Ví dụ : khái quát lại -Nếu Mã Di65n sang dẹp khởi nghóa Hai Bà Trưng dựng cột đồng biên ải “Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt”(cột đồng bị phá huỷ đất Giao Chỉ bị tiêu diệt) -Cha ông ta không chịu thua dựng tượng không đầu biên ải “Thập nhân khứ, nhân hoàn” (Mười người đến đất có người trở lại) -Những hùng tâm tráng Trang khí “Hịch tướng só” sôi hào hùng TQT hay thấm nhuần nhân nghóa “Bình Ngô Đại Cáo” NT nhờ in ấn truyền đến sau tinh thần yêu nước, chủ nghóa nhân đạo Văn có vai trò to lớn quan trọng Nó có đặc điểm nào? II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN: 1.Văn có tính thống Văn có đặc đề tài tư tưởng, tình gt? cảm mục đích Văn có đặc 2.Văn có tính hoàn hoàn chỉnh chỉnh hình thức thức biểu -Có bố cục rõ ràng ba phần ntn? (mở bài, thân bài, kết bài) -Có cách xếp hợp lý -Có đoạn nối tiếp với hô ứng liên kết 3.Văn có tác giả : Thế văn có HS cho ví dụ lý -Một đơn, lời nói phải giải tác giả ? người cụ thể -Một báo phải có tên người viết -Một tác phẩm văn chương phải có tên tác giả cụ thể Nó quan trọng tên tác giả thể cá tính nhà thơ, nhà văn HS đọc SGK phần đặc điểm văn  điểm Trả lời câu hỏi học sinh nêu đặc điểm điểm hình III/ BÀI TẬP : Trang 10 sáng tạo NT sử dụng thể thơ TNĐL gì? Tác dụng? +Vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn tác giả biểu điểm gì? yêu sống, chan hoà với thiên nhiên, canh cánh nỗi niềm ứu với dân, với nước IV/ LUYỆN TẬP : -Cảnh tình hài hoà, bừng bừng sức sống -Tình yêu thiên nhiên, yêu cuốc sống mong ước cho dân no đủ, nước giàu -Không tả cảnh ngụ tình mà cảnh – tình rung động trái tim nghệ só – anh hùng *Liên hệ số : Côn Sơn Ca, Bến đò xuân đầu trai, Cuối xuân tức 5.Dặn dò : -Đọc số thơ NT Quốc âm thi tập (Cây Chuối) -Học thuộc lòng thơ -Soạn đọc thêm : Vận nước (Quốc lộ), Các bên bảo người (Cáo tật thị chúng), Hưng trở (Quy hứng) theo sgk trang 162 – 166 (Hướng dẫn đọc thêm) E.Bổ sung, tham khảo Trang 153 ĐỌC THÊM : +VẬN NƯỚC (QUỐC LỘ – PHÁP THUẬN) +CÁO B65NH BẢO MỌI NGƯỜI (CÁO THẬT THỊ CHÚNG – MÃN GIÁC) +HỨNG TRỞ VỀ (QUY HỨNG–NGUYỄN TRUNG NGẠN) A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : -Hiểu thơ chữ Hán thời Lý – Trần -Nhận biết hình ảnh biểu tượng thơ -Rèn kỷ đọc – hiểu phân tích thơ Đường luật B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV -Thiết kế học C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : -GV chọn hai cách +Hướng dẫn HS đọc – hiểu nhà, kiểm tra kết tiết tiếp sau +Hướng dẫn trước bài, HS đọc – hiểu nhà Trên lớp tập trung kiểm tra kỹ bài, kiểm tra hai lại lướt qua D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ : -Chuẩn bị ba thơ đọc thêm nhà 3.Giảng : -Những thơ chữ Hán thời Lý – Trần thơ góp phần xây dựng móng làm văn học viết trung đại Việt Nam Đó thơ Thiền (thời Lý) thơ mang hào khí Đông A (thời Trần) Thầy -GV cho hs tìm hiểu phần tiểu dẫn -Gọi hs đọc Trò -HS đọc tiểu dẫn Nội dung I/ BÀI : VẬN NƯỚC 1.Tiểu dẫn (sgk) 2.Đọc – hiểu a-Chủ đề : Trang 154 -Chủ đề hiểu nào? -HS đọc – tìm hiểu -HS trả lời câu hỏi sgk, viết tóm tắt -GV giải thích từ vô vi, điện các, củ cho hs nắm để hiểu kỹ câu thơ -GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn +Gv giảng thêm “kệ” -Cho biết chủ đề sau hs đọc tác phẩm? -Đọc tiểu dẫn tìm hiểu tác giả? -Đọc tìm hiểu chủ đề Ý thức trách nhiệm niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước, khát vọng hoà bình truyền thống yêu hoà bình người Việt Nam b-Ý nghóa câu thơ : -Hai câu đầu : Mượn hình ảnh thiên nhiên  vận mệnh đất nước (so sánh)  Sự bền chặt, dài lâu, phát triển thịnh vượng  Niềm tin vào vận nước, củng cố lòng tin tưởng vua tiền đồ dân tộc -Hai câu sau : +Đường lối cai trị, xây dựng đất nước +Khuyên nhà vua nên khoan dung, giản dị, chăm lo đời sống dân Nếu thiên hạ thái bình, không chiến tranh loạn lạc  Nêu cao tư tưởng hoà bình, thương dân, không làm điều trái đạo đường lối trị nước, thể tầm nhìn xa rộng, có ý nghóa lâu dài II/ BÀI : CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI : 1.Tiểu dẫn (sgk) 2.Đọc – hiểu : a-Chủ đề : Tình yêu sống, yêu thiên nhiên, muốn sống có ý nghóa, sống niềm tin trẻo mãnh liệt vào thiên nhiên sống b-Ý nghóa câu thơ : -Bốn câu đầu : Quy luật 88888 bổi thiên nhiên đời người +Thiên nhiên vận động, phát triển, tuần hoàn +Con người không luân hồi thiên nhiên  thoáng buồn, luyến tiếc đời Trang 155 qua nhanh, thời gian trôi nhanh, chưa làm có ý nghóa mà tuổi đến  Tinh thần nhập cuộc, nhập tích cực muốn làm việc có ý nghóa cho đời -Hai câu cuối : Hình ảnh “Một nhành mai”  Ý nghóa tượng trưng  sức sống mãnh liệt vạn vật người  người thích nghi với hoàn cảnh mà phải gắn vươn lên chế ngự hoàn cảnh III/ BÀI : HỨNG TRỞ VỀ 1.Tiểu dẫn (sgk) 2.Đọc – tìm hiểu -Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc +Nhớ quê hương gắn với sống bình dị : dâu tằm, hương lúa, cua cá  thiết tha với chuyện làm ăn nhà nông yêu thích hương vị quê hương -“Niềm vui đất khách chẳng về” +Cách nói tự nhiên : so sánh  không đâu quê nghèo mà vui tốt  Khẳng định sống quê nhà hết -GV củng cố lại nét đặc sắc thơ IV/ TỔNG KẾT : -Đặc sắc nghệ thuật ba thơ Hình ảnh vừa mang ý nghóa thực vừa chủ yếu nghóa tượng trưng có bình dị, dân dã -Mỗi thơ vẻ đẹp sống người Trang 156 +NT +ND 5.Dặn dò : E.Bổ sung, tham khảo : ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NÓI VÀ VĂN BẢN VIẾT A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : -Phân biệt văn nói văn viết -Tích hợp với văn học làm văn qua học -Rèn kỷ dụng có hiệu ảa văn nói văn viết B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV -Thiết kế học C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : -GV : Kết hợp đọc, tìm hiểu trao đổi, thảo luận, trả lời Trang 157 -HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn tiết trước D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ : (Vấn – đáp) 3.Giảng : Thầy Trò Nội dung I/ TÌM HIỂU BÀI : 1.Khái niệm (sgk) 2.Đặc điểm văn nói : -Sử dụng âm + ngữ điệu có phương tiện hổ trợ điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt  tác động mạnh, gợi cảm -Sử dụng ngôn ngữ : +Từ ngữ đa dạng, có yếu tố dư thừa, lặp +Câu : Tỉnh lược  Vónh Bình tự không trọn vẹn trau chuốt 3.Đặc điểm văn viết : -Dùng giao tiếp gián tiếp -Phương tiện biểu : +Chữ viết, dấu câu +Không sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ -Cách sử dụng ngôn ngữ : +Từ ngữ đặc thù, chọn lọc +Câu : Thường có kiểu câu dài, nhiều thành phần để diễn đạt sáng, logich, mạch lạc VBV thường tinh luyện trao chuốt II/ LUYỆN TẬP : Bài tập : Gợi ý hs làm trực tiếp vào tập soạn Bài tập : Trang 158 -Câu đối đối thoại tác phẩm văn học -Lời phát biểu hợp ghi biên (ở dạng viết vh biến đổi chút ít) Bài tập : -Các tin đọc đài phát thanh, truyền hình -Bài phát biểu theo giấy viết sẵn (có thể biến đổi đôi chút cho phù hợp với dạng nói) Bài tập : -Câu (a) (b) chứa đặc điểm ngôn ngữ Vónh Bình viết : nghiêm túc, chặt chẽ, chuẩn mực -Câu (c) Gắn với Vónh Bình nói : sử dụng tỉnh lược, ngữ Bài tập : (HS làm – Hs gợi ý) Bài tập : 5.Dặn dò : -Về viết lại tập 5, nộp gv sửa chữa -Soạn : Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) theo hướng dẫn học Trang 159 NHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : -Cảm nhận vẻ đẹp sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm sống đạm bạc, nhân cách cao, tự túc sáng suốt, uyên thâm Từ hiểu quan niệm sống “Nhàn” ông, thêm yêu mến kính trọng ông -Hiểu câu thơ có cách nói ẩn ý, cách nói ngược nghóa thâm trầm lẩn sắc : Vẻ đẹp ngôn ngữ Tiếng việt mộc mạc, tự nhiên, ý vị -Tích hợp với Côn Sơn Ca NT -Rèn kỷ đọc – hiểu thơ trữ tình – triết lý thất ngôn bát cú Đường luật chữ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV -Thiết kế học C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : -GV : Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi -HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn tiết trước D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ : Bài thơ Thuật hoài thuộc loại thơ gì? (Vấn - đáp) A.Tả cảng ngụ tình C.Tỏ lòng Trang 160 B.Triết lý D.Nói chí 3.Ý nghóa khái quát qua thơ đọc thêm : Vận nước, Cáo bệnh bảo người, 4.Giảng : Thầy Trò Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG : 1.Tiểu dẫn (sgk) 2.Bài thơ : -Xuất xứ : Trích “Bạch Vân quốc ngữ thi” -Thể loại : +Thơ Đường luật có bố cục đề, thực, luận, kết +Theo cách 2/4/2 -Chủ đề : Quan niệm sống nhàn tản, hoà hợp với thiên nhiên, không tham danh lợi để giữ cốt cách cao II/ ĐỌC – HIỂU : 1.Vẻ đẹp sống Bạch Vân NBK : +Điệp từ (số từ) : mai, cuốc, cần câu  dụng cụ lao động  tất sẳn sàng chu đáo cho sống lao động lão nông tri điền nông thôn, ông tiều rừng núi  Sự ung dung, thản người +Nhịp thơ thong thả  thong dong vui sống với núi rừng cày ruộng mà ăn, đào giếng mà uống, câu cá để nhắm rượu, dạy học làm vui  Cuộc sống hậu, tự cung tự cấp  Cái vui thú tự nhiên, tự lòng, mặc kệ người đời + “Thu ăn giá Trang 161 Xuân ao”  Cuộc sống đạm bạc, cao, sinh hoạt bình thường, dân giã  chan hoà với tự nhiên, với thiên nhiên  Một tứ bình bốn mùa xuân, hạ, thu, đông với cảnh sinh hoạt mùa thứ ấy, có mùi vị, có sắc hương, nhẹ nhàng sáng 2.Vẻ đẹp nhân cách : -Đối lập : Ta dại >< người khôn  quan niệm tác giả cách sống đời : +Không phải ngu dại thông thường mà bậc đại trí  không khoe khoang, bề xem vụn  tìm nơi người, chẳng cần canh  Đó nơi tónh lặng thiên nhiên nơi ngơi nghó tâm hồn +Đó người có nhiều tham vọng, chuốt lầy phiền não, hại thân  tìm đến chốn phồn hoa huyên náo, nơi người chen chút xô đẩy, giành giật  Cái hóm hỉnh đùa vui cách nói ngược dân gian ông phát huy để làm sáng tỏ ý thức chủ động, biết trước tình xã hội , để chọn cách ứng xử đắn, sáng suốt -“Rượu đến chiêm bao”  mượn điển tích cũ hiểu theo nghóa coi thường phú quý  nhận lẽ sống, nhân cách, trí tuệ, công danh, phú quý, cải đời giấc mơ thoảng qua, chẳng ý nghóa  Cái tồn mãi, vónh thiên nhiên nhân cách người Trang 162 3.Vẻ đẹp nghệ thuật : -Không gọt giũa mà giản dị lời nói ngày -Lời thơ, câu thơ linh hoạt cô đọng -Kết cấu nhịp điệu chuyển đổi theo yêu cầu mục đích diễn đạt  Niềm tin lối sống mà tác giả lựa chọn “đều có quan hệ đến việc dạy đời” (Phan Huy Chú) III/ KẾT LUẬN : -Khác với NT trọng nghóa vua tôi, NBK chọn lốn sống “nhàn” Đó triết lý sống tìm yên vui, lạc thú cho thân, thứ lạc thú cá nhân IV/ BÀI TẬP NÂNG CAO : -Chủ đề phổ biến thơ văn trung đại -Tư tưởng văn hoá sâu sắc tầng lớp trí thức phong kiến xưa -Nhàn lối sống : chọn nơi ăn, ở, làm việc, ngắm trăng, xem hoa, chơi đàn, đánh cờ, bộ, câu cá, đọc sách, làm thơ, uống rượu, uống trà, -Lối sống đẹp hoàn toàn thoát ly sống mà theo lẽ tự lựa chọn cách sống cho mình, tự khắng định mình, tính độc lập tự chủ làm cho người ta nể trọng 5.Dặn dò : -Đọc tham khảo thơ viết NBK mà em biết -Thuộc lòng thơ -Nắm vững triết lý nhân sinh tác giả, liên hệ với NT Côn Sơn -Soạn theo hướng dẫn học “Đọc Tiểu Thanh Ký” Trang 163 E.Bổ sung, tham khảo : ĐỌC TIỂU THANH KÝ (ĐỌC TIỂU THANH KÝ) NGUYỄN DU A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : -Hiểu số phận bất hạnh người phụ nữ tài sắc Tiểu Thanh qua nhìn cảm nhận thiên tài Nguyễn Du -Giáo dục thái độ trân trọng giá trị văn hoá tinh thần người sáng tạo chúng -Thấy ngôn từ hình ảnh thơ đạt tới mức hàm súc B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV -Thiết kế học Trang 164 C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : -GV : tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi -HS : soạn theo hướng dẫn tiết trước D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ : (Vấn - đáp) 3.Giảng : Thầy Trò Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG : 1.Tiểu dẫn (sgk) 2.Bài thơ : a-Giải nghóa chữ khó (sgk) b-Bố cục : Đề, Thực, Luận, Kết 3.Chủ đề : -Nỗi lòng thổn thức ND trước số phận bất hạnh Tiểu Thanh Đồng thời thể tâm cô đơn ND trước đời II/ ĐỌC – HIỂU : 1.Hai câu đầu : Nỗi xót thương Tây hồ Thổn thức  Đối lập  Cảm nhận trực tiếp cảnh vật khứ xinh đẹp, phát triển vườn hoa – gò hoang, bãi hoang buồn vắng, thê lương  Nỗi buồn thương nhân tình thái, biến đổi cảnh vật dòng chảy thời gian -Cảm hứng thơ từ việc đọc tập truyện ký nàng Tiểu Thanh bên cửa sổ  xúc động cảm khác cô đơn đau đớn cần chia 2.Hai câu thực : Số phận nàng Tiểu Thanh Trang 165 “Son phấn Văn chương ”  hình ảnh ẩn dụ tượng trưng +Son phấn  nhan sắc +Văn chương  tài  Nàng Tiểu Thanh tài sắc vẹn toàn mà đời đầy oan khiêng, bất hạnh  Ông xót xa, thổn thức trước vẻ đẹp đó, trân trọng, ngợi ca mà khẳng định đề cao vẻ đẹp tài hoa trí tuệ nàng 3.Hai câu luận : Cảm nhận số phận người tài hoa “Nỗi hờn Cái án tự mang” Suy ngẫm số phận nàng Tiểu Thanh tác giả mở rộng liên tưởng đến số phận chung, nỗi oan chung từ cổ kim đông tây  thật phũ phàng tàn nhẫn khó cắt nghóa lý giải -Câu thứ : (dịch chưa xác)  Nhà thơ tự coi “cùng hội thuyền”  Sự đồng cảm sâu xa ND với kiếp tài hoa bất hạnh 4.Hai câu kết : “Chẳng biết Người đời ”  Tâm ND  Mạch cảm xúc từ chuyện nàng Tiểu Thanh đến chuyện chung CN tài sc, tài hoa  liên hệ đến lo lắng, băn khoăn cho +Không biết mai sau có thương khóc, đồng cảm với ông ông đồng cảm, khóc TT +Nỗi băn khoăn, khắc khoải mong Trang 166 chờ trân trọng cảm thông hệ sau  ND gửi gấm niềm tâm ssự cho hậu thế, muốn cho hậu hiểu nỗi lòng đừng quên nỗi oan khuất người xưa -GV củng cố Cảm xúc chủ đạo ND gì? -Em hiểu thêm điều ND qua thơ này? III/ KẾT LUẬN : -Sâu sắc tình cảm thương người có tài mà bất hạnh -Thương Tiểu Thanh gắn với tình cảm thương mình, khóc mình, cảm nhận cô đơn trước cõi người -Âm điệu thơ oán, từ ngữ cô đọng, ý lời IV/ BÀI TẬP NÂNG CAO : -Vì người hội thuyền, tai hoa mà bạc mệnh  dễ đồng cảm  ND nhìn thấy bất công tạo hoá, vùi dập giá trị tốt đẹp CN -Vì ND có đặc biệt quan tâm đến người phụ nữ tài hoa bạc mệnh 5.Dặn dò : -Học thuộc lòng diễn cảm thơ -Viết thành văn xuôi nội dung thơ -Sưu tầm thơ nói ND Truyện Kiều mà em học sách báo -Soạn luyện tập biện pháp tu từ Trang 167 ... học dân gian văn học viết -Các thành phần : Văn học chử Hán, văn học chữ Nôm, văn học chử Quốc Ngữ, số viết tiếng Pháp -Hai phận văn học +Văn học dân gian : ru đời dân gian, văn học viết từ xa... quan văn học -HS đọc SGK phần 1-Cấu tạo văn -Nền văn học Việt I học: Nam gồm -HS kể trọng -Hai phận phát triển phận thành phần tâm vào phận song song có ảnh ? hưởng qua lại với Đó văn học dân gian. .. Khái quát nhấn mạnh lại ý nghóa 3.Củng cố : Vẽ sơ đồ phận văn học Việt Nam VĂN HỌC VIỆT NAM VĂN HỌC DÂN GIAN Tính Tính Tính truyền tập thể thực miệng hành Các thể loại VH TĐ Văn học chữ Hán VĂN

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

+Hình thành và phát triển khá sớm, trả qua  nhiều thử thách   ác   liệt   của   lịch   sử - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

Hình th.

ành và phát triển khá sớm, trả qua nhiều thử thách ác liệt của lịch sử Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Hình thành khá sớm. - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

Hình th.

ành khá sớm Xem tại trang 11 của tài liệu.
Dùng các chi tiết hình ảnh trước mắt người  đọc. - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

ng.

các chi tiết hình ảnh trước mắt người đọc Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Thế nào là tính hình - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

h.

ế nào là tính hình Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Tính hình tượng có đặc điểm gì? - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

nh.

hình tượng có đặc điểm gì? Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hs có thể kẻ bảng để tiện phân tích  thảo luận theo  nhóm. - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

s.

có thể kẻ bảng để tiện phân tích thảo luận theo nhóm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nêu vấn đề + hình thức đọc hiểu văn bản + thảo luận + trả lời câu hỏi. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

u.

vấn đề + hình thức đọc hiểu văn bản + thảo luận + trả lời câu hỏi. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Từ ngữ, hình ảnh gần gũi với đời sống của đồng bào ít người. - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

ng.

ữ, hình ảnh gần gũi với đời sống của đồng bào ít người Xem tại trang 84 của tài liệu.
-Thấy được vẽ đẹp của những hình ảnh ẩn dụ, những hình thức lặp lại và thể thơ truyền thống trong ca dao. - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

h.

ấy được vẽ đẹp của những hình ảnh ẩn dụ, những hình thức lặp lại và thể thơ truyền thống trong ca dao Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình ảnh sông hẹp một gang và chiếc cầu bằng dải yếm gợi em  cảm nhận gì? - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

nh.

ảnh sông hẹp một gang và chiếc cầu bằng dải yếm gợi em cảm nhận gì? Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình ảnh  BPNT - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

nh.

ảnh BPNT Xem tại trang 94 của tài liệu.
 ADV không chết, song hình ảnh không rực rỡ bằng Thánh Gióng về  trời. - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

kh.

ông chết, song hình ảnh không rực rỡ bằng Thánh Gióng về trời Xem tại trang 108 của tài liệu.
-Đặc sắc của tục ngữ về hình thức nghệ thuật ở3 câu em vừa đọc. 3.Giảng bài mới : - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

c.

sắc của tục ngữ về hình thức nghệ thuật ở3 câu em vừa đọc. 3.Giảng bài mới : Xem tại trang 110 của tài liệu.
Ẩn dụ qua hình ảnh máu  - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

n.

dụ qua hình ảnh máu Xem tại trang 112 của tài liệu.
-GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề để kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời. - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

t.

ổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề để kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời Xem tại trang 118 của tài liệu.
Chèo Các loại hình hát khác - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

h.

èo Các loại hình hát khác Xem tại trang 124 của tài liệu.
-G V: Tổ chức bài học theo phương pháp nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

ch.

ức bài học theo phương pháp nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi Xem tại trang 129 của tài liệu.
Thầy Trò Nội dung - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

h.

ầy Trò Nội dung Xem tại trang 132 của tài liệu.
-Đóng vai trò to lớn trong việc hình thành kết tinh những truyền thống quý báu của nền văn học dân tộc. - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

ng.

vai trò to lớn trong việc hình thành kết tinh những truyền thống quý báu của nền văn học dân tộc Xem tại trang 132 của tài liệu.
-Chế độ phong kiến hình thành củng cố. - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

h.

ế độ phong kiến hình thành củng cố Xem tại trang 133 của tài liệu.
-Lập bảng hệ thống về tình hình phát triển của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, sơ đồ hệ thống VH trung đại Việt Nam. - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

p.

bảng hệ thống về tình hình phát triển của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, sơ đồ hệ thống VH trung đại Việt Nam Xem tại trang 138 của tài liệu.
a-Hình tượng con người thời Trần. +Cách dịch chưa thật chuẩn xác :  - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

a.

Hình tượng con người thời Trần. +Cách dịch chưa thật chuẩn xác : Xem tại trang 139 của tài liệu.
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

2.

Xem tại trang 142 của tài liệu.
-Hình ảnh thơ thật hào hùng và có sức gợi mãnh mẽ “phù địa trục” (nâng đỡ  giang sơn nghiêng ngã) ; “tẩy binh”  (rửa binh khí)  ý chấm dứt chiến  tranh. - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

nh.

ảnh thơ thật hào hùng và có sức gợi mãnh mẽ “phù địa trục” (nâng đỡ giang sơn nghiêng ngã) ; “tẩy binh” (rửa binh khí)  ý chấm dứt chiến tranh Xem tại trang 148 của tài liệu.
Thầy Trò Nội dung - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

h.

ầy Trò Nội dung Xem tại trang 151 của tài liệu.
-Hai câu đầ u: Mượn hình ảnh thiên nhiên   vận mệnh đất nước (so sánh) - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

ai.

câu đầ u: Mượn hình ảnh thiên nhiên  vận mệnh đất nước (so sánh) Xem tại trang 155 của tài liệu.
III/ BÀI 3: HỨNG TRỞ VỀ 1.Tiểu dẫn (sgk) - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

3.

HỨNG TRỞ VỀ 1.Tiểu dẫn (sgk) Xem tại trang 156 của tài liệu.
hình ảnh ẩn dụ tượng trưng. +Son phấn  nhan sắc - Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC

h.

ình ảnh ẩn dụ tượng trưng. +Son phấn  nhan sắc Xem tại trang 166 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan