CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM

65 1.6K 6
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các lý thuyết về các CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM, các mô hình nghiên cứu về CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM, thực tế về CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM, giải pháp về CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM

... nhân tố ảnh hưởng mạnh đến biến phụ thuộc Ta thấy, phương trình hồi quy, nhân tố ảnh hưởng Kiểm soát nội đơn vị hành nghiệpthì nhân tố Môi trường kiểm soát ảnh hưởng mạnh đến Kiểm soát nội với... định thang đo nhân tố ảnh hưởng hệ thống KSNB đơn vị hành nghiệp Tp.HCM - Phương pháp định lượng: đo lường nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội đơn vị hành nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí... tính ảnh hưởng tiều cực đến hệ thống kiểm soát nội đơn vị. Do tác giả đưa giả thuyết H2như sau: H2 (+): Đánh giá rủi ro tác động tích cực đến hệ thống kiểm soát nội đơn vị hành nghiệp địa bàn thành

Ngày đăng: 22/02/2017, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình: Mô hình nghiên cứu đề xuất

  • Chương 2 đã trình bày về các nhân tốảnh hưởng đến hệ thống KSNB. Nội dung chính của chương này là thiết kế các thang đo của các nhân tố của hệ thống KSNB, xây dựng các giả thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ của các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

    • 3.1 Phương pháp nghiên cứu

    • Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu và trả lời ba câu hỏi nghiên cứu, luận văn sử dụng các nhóm phương pháp sau:

      • 3.1.1 Phương pháp chung

      • Phương pháp xuyên suốt trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp hỗn hợp bao gồm phương pháp định tính và phương pháp định lượng, cụ thể:

      • Phương pháp định tính

      • Phương pháp định lượng

      • - Thiết kế thang đo các nhân tố của hệ thống KSNB.

      • - Đánh giá giá trị và độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA).

      • - Đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy.

        • 3.1.2 Phương pháp cụ thể

        • a/ Phương pháp suy diễn: Luận án dựa vào nghiên cứu trước đây có liên quan đến khía cạnh kiểm soát nội bộ và hệ thống KSNB theo INTOSAI để xây dựng lý thuyết nghiên cứu.

        • b/ Phương pháp điều tra: Tác giả gặp trực tiếp các chuyên gia, các nhà quản lý và cán bộ công chức tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhđể xin ý kiến, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB và xây dựng thang đo.

        • c/ Phương pháp quy nạp: Thông qua khảo sát, tác giả sử dụng phương pháp này nhằm rút ra những hạn chế của hệ thống KSNB và từ đó kiến nghị giải pháp phù hợp.

          • 3.1.3 Khung nghiên cứu của luận văn

          • 3.2 Thiết kế nghiên cứu

            • 3.2.1 Xây dựng thang đo

            • 3.2.1.1 Thang đo các nhân tố KSNB

            • 3.2.3 Mô hình hồi quy các nhân tố của hệ thống KSNB ảnh hưởng tới hoạt động KSNB.

            • 3.2.4 Mô tả dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu

              • 3.2.4.1 Phương pháp chọn mẫu

              • 3.2.4.2 Kích thước mẫu khảo sát

              • Để sử dụng EFA, kích thước mẫu phải lớn. Tuy nhiên, việc xác định kích thước mẫu phù hợp là rất phức tạp nên thông thường dựa vào kinh nghiệm. Theo Hair và cộng sự (2006) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100. Theo Tabachnick và Fidell (2007) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011) thì kích thước mẫu trong phân tích hồi quy bội phụ thuộc vào nhiều nhân tố ví dụ như mức ý nghĩa (significant level), độ mạnh của phép kiểm định (power of the test), số lượng biến độc lập. Theo Green (1991) và Tabachnick và Fidell (2007) trích trong Đinh Phi Hổ (2014, trang 46) thì quy mô mẫu có thể được xác định theo công thức: n 50 + 8k, với k là số biến độc lập của mô hình.

              • Trong nghiên cứu này, số lượng biến độc lập đưa vào phân tích là 5. Như vậy số biến tối thiếu của luận văn phải là n = 50 + 8*5 = 90. Ở đây tác giả sử dụng mẫu nghiên cứu chính thức n = 118> 90 phù hợp với công thức trên và phù hợp trong việc chạy phân tích EFA và hồi quy bội.

              • 4.1.Thông tin mẫu nghiên cứu

                • 15. Shakirat Adepeju Babatunde & Kabiru Isa Dandago (2014),“ Internal Control System Deficiency and Capital Project Mis management in the Nigerian Public Sector”, 18-19 August 2014, Kuala Lumpur, Malaysia, Procedia - Social and Behavioral Sciences.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan