Báo Cáo Tự Đánh Giá Theo Bộ Tiêu Chuẩn Của AUN Chương Trình Nuôi Trồng Thủy Sản

47 803 0
Báo Cáo Tự Đánh Giá Theo Bộ Tiêu Chuẩn Của AUN Chương Trình Nuôi Trồng Thủy Sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngành Nuôi trồng thủy sản là ngành đào tạo chính của Khoa Nông nghiệp. Đây cũng là là ngành đào tạo mũi nhọn của Khoa. Ngành Nuôi trồng thủy sản bắt đầu đào tạo từ năm 2007 (Khóa 1). Tính đến năm 2010, ngành đã đào tạo được 3 khóa hệ chính qui và 2 lớp hệ vừa làm vừa học. Trước áp lực về nhu cầu nhân lực và chất lượng của kỹ sư ra trường, Khoa Nông nghiệp trong thời gian qua đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy, cơ sở vật chất cho đào tạo, không ngừng đổi mới cải tiến chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy để đáp ứng nhu cầu xã hội.

  • Từ năm 2011, CTĐT được thiết kế theo học chế tín chỉ, các học phần được sắp xếp theo từng khối kiến thức, theo đó sinh viên có thể học theo thời gian đào tạo toàn khóa hoặc học kết thúc sớm hơn (học vượt) theo qui định của học chế tín chỉ.

  • Khoa xem việc đánh giá kết quả học tập của người học là khâu quan trọng của quá trình đào tạo. Kết quả đánh giá ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp của sinh viên. Do đó, việc áp dụng phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách hiệu quả là thực sự cần thiết. Hiện nay, Khoa đang sử dụng nhiều loại hình đánh giá kết quả học tập của người học: kiểm tra giữa học kỳ, đánh giá khả năng nhận thức của người học trong thảo luận, kết quả thực hành hoặc bài tập ở nhà, đánh giá mức độ chuyên cần của người học trong quá trình học tập, đánh giá khả năng viết bài thu hoạch sau khi kết thúc học phần, báo cáo theo nhóm người học (seminar). Các kế hoạch kiểm tra đánh giá đều rõ ràng và được phổ biến đến SV thông qua cố vấn học tập, trang web,…(A.TC6.01, A.TC6.02).

  • Những loại hình đánh giá kết quả học tập đã được sử dụng hiện nay, người dạy luôn có sự lựa chọn một loại hình đánh giá thích hợp cho học phần của mình dựa vào đặc điểm của người học, của từng khóa học. Từ đó, người dạy hy vọng sẽ thu được kết quả học tập của người học theo những mục tiêu của các học phần mà người dạy đặt ra.

  • Phương pháp và quy trình kiểm tra đánh giá được đa dạng hóa, đảm bảo tính khách quan, công bằng và phù hợp với phương thức đào tạo, hình thức học tập đã giúp cho người dạy kiểm tra thái độ và kết quả học tập của người học thường xuyên.

  • Các loại hình đánh giá thể hiện tính chuẩn mực, độ tin cậy và tính công bằng về kết quả học tập của người học ổn định và bền vững đã giúp người dạy phát hiện năng lực của SV từ đó có PPGD thích hợp, giúp SV dễ dàng tích lũy và nâng cao kiến thức chuyên môn.

  • Sự tham gia tích cực của giảng viên trong việc sử dụng các loại hình đánh giá và lựa chọn thời gian thích hợp, giảm được khối lượng cho bộ phận khảo thí của nhà trường.

  • B.2. Những tồn tại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan