Bài báo cáo tốt nghiệp nghiên cứu về mật độ cấy

47 778 1
Bài báo cáo tốt nghiệp nghiên cứu về mật độ cấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa thuần vụ xuân 2010 tại Thanh Hóa” 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Tính cấp thiết của đề tài: Sản xuất nông nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam, chiếm 70% lực lượng lao động, 40% GDP quốc gia và trên 50% giá trị xuất khẩu. Nông nghiệp là nguồn sống và thu nhập của đại đa số bộ phận dân cư và là nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước. Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới nông nghiệp Việt Nam liên tục đạt tốc độ phát triển khá cao, góp phần quan trọng vào sự nghiệp ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Một số ngành bước đầu hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung như lúa gạo, cà phê, cao su, rau, quả. Tổng kim ngạch xuất khẩu 10 năm (1989 - 1998) đạt gần 15 tỷ USD, riêng năm 1998 đạt 2,8 tỷ USD. Đạt được những thành tựu trên là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, trước hết là tác động của hệ thống cơ chế chính sách mới trong nông nghiệp và nông thôn; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp nông thôn nhưng không thể không nói đến 1 yếu tố rất quan trọng đó là việc áp dụng thành công nhiều thành tựu khoa học và công nghệ mới trong công nghiệp nhất là việc sử dụng các giống mới trong sản xuất. Thực tiễn đã chứng minh giống lúa một trong những động lực quan trọng tạo nên sự tăng trưởng trong nông nghiệp mấy chục năm qua. Hàng năm nhiều giống cây trồng vật nuôi mới đã được chọn tạo công nhận và áp dụng rộng rãi vào sản xuất, tạo nên sức bật mới trong tăng trưởng nông nghiệp. Nhờ có giống mới mà năng suất cây trồng tăng, cơ cấu mùa vụ thay đổi dẫn đến sản lượng nông nghiệp tăng, sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng, phát huy thế mạnh của các vùng sinh thái nông nghiệp trên phạm vi toàn quốc. Đã từ lâu chúng ta đã nhận thức rõ vai trò quan trọng của giống cây trồng trong sự phát triển của sản xuất nông nghiệp đặc biệt là các giống lúa bởi vì lúa là cây lương thực quan trọng nhất ở Việt Nam là cây trồng sống còn đối với đại đa số nông dân. Năm 1977 diện tích gieo trồng lúa cả nước đạt 14,4 triệu tấn/ năm. Năm 1980 tăng lên đến 3,4 tấn/ha, tổng sản lượng lúa đạt 14,4 triệu tấn/năm. Năm 1980 tăng lên đến 27,6 triệu tấn. Năm 1997 đến nay được xếp hàng thứ 2 trong số các nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới điều đó khẳng định chúng ta không những đảm bảo được an toàn lương thực trong nước mà còn có khả năng xuất khẩu với số lượng lớn. Tình hình thực tế trên giúp chúng ta nhận thấy vị trí của các giống lúa năng suất, chất lượng cao ngày càng quan trọng; nhu cầu sử dụng ngày một gia tăng và tất nhiên nó góp phần làm tăng giá trị hàng hoá của nông sản dẫn đến thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển. Để giữ vững và phát huy hơn nữa thành quả đã đạt được cần phải bố trí sắp xếp hệ thống giống mới thích hợp với từng điều kiện sinh thái khác nhau, nhằm tận dụng tối đa tài nguyên sẵn có như đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ... Mỗi một giống đều có khả năng thích ứng với điều kiện môi trường rất khác nhau vì vậy vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu lựa chọn những giống cây trồng nói chung và giống lúa nói riêng thích hợp với từng địa phương, đảm bảo một đặc tính quan trọng trong sản xuất nông nghiệp đó là tính khu vực nghiêm ngặt của các giống cây trồng. Đây không phải là vấn đề của riêng bất cứ địa phương nào mà là vấn đề chung của toàn ngành nông nghiệp. Vì vậy tuyển chọn các giống lúa thuần có năng suất chất lượng cao, có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận . Trước yêu cầu cấp bách của thực tiễn, chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học: "Ảnh hưởng của mật đố cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa thuần HD9 vụ xuân năm 2010 " tại Thanh Hoá.

Ngày đăng: 21/02/2017, 21:41

Mục lục

  • TT

  • Chỉ tiêu

    • Bảng 6: Khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh hại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan