bài 14. Bạch cầu - miễn dịch

46 4.5K 4
bài 14. Bạch cầu - miễn dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng Tuần 1 Ngày: 15 tháng 8 năm 2008 Tiết 1 . Bài mở đầu I. Mục tiêu - HS thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ , ý nghĩa của môn học - Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nh các hoạt động t duy của con ngời - Nắm đợc phơng pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể ngời và vệ sinh. II. .Đồ dùng dạy học GV: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn HS: Sách, vở học bài III. Hoạt động dạy học Bài mới : GV: Giới thiệu sơ bộ về chơng trình sinh học 8 cho HS rõ Hoạt động1 Vị trí của con ngời trong tự nhiên. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Em hãy kể tên các ngành động vật đã học? - Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? - Con ngòi có những đặc điểm nào khác biệt so với động vật? Rút ra kết luận về vị trí phân loại của con ngời so với động vật? - Cá nhân/Cặp:Vận dụng kiến thức lớp dới trả lời câu hỏi. - Lớp thú có cấu tạo hoàn chỉnh nhất, đặc biệt bộ khỉ. - HS tự nghiên cứu thông tin SGK trao đổi nhóm hoàn thành bài tập mục . - Đáp án: Ô đúng là: 2,3,5,7,8 HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS trình bày, HS khác bổ sung. 1. Vị trí của con ngời trong tự nhiên. * Kết luận: - Loài ngời thuộc lớp thú. - Con ngời có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu tợng, hoạt động có mục đích làm chủ thiên nhiên. Hoạt động 2 Nhiệm vụ của cơ thể ngời và vệ sinh 1 Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh ? - Kiến thức về cơ thể ngời và vệ sinh liên quan tới những ngành nghề nào trong xã hội? * Nhóm/ Lớp: - HS nghiên cứu thông tin SGK tr5 trao đổi nhóm yêu cầu: + Nhiệm vụ của bộ môn. + Biện pháp bảo vệ cơ thể. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh. II.Nhiệm vụ của cơ thể ngời và vệ sinh. - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo, chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể. - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trờng đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. - Môn học liên quan tới nhiều ngành khoa học: Y học, Tâm lý giáo dục, Hội hoạ, Thể thao. Hoạt động3. Phơng pháp học tập môn học cơ thể ngời và vệ sinh Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Nêu các phơng pháp cơ bản để học tập bộ môn? - HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi. III.Phơng pháp học tập môn học cơ thể ngời và vệ sinh. - Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, mẫu sống để thấy rõ hình thái, cấu tạo. - Bằng thí nghiệm tìm ra chức năng sinh lý các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể ngời. - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tợng thực tế có biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể. IV. Kiểm tra - đánh giá. 1. Việc xác định vị trí của con ngời trong tự nhiên có ý nghĩa gì? 2. Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh là gì? 3. ý nghĩa của môn cơ thể ngời và vệ sinh? V. Dặn dò - Học bài theo câu hỏi SGK. Kẻ bảng 2 SGK tr9 vào vở bài tập. Ngày: 19 tháng 8 năm 2008 2 Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng Chơng I. Khái quát về cơ thể ngời Tiết2 . Cấu tạo cơ thể ngời I. Mục tiêu - HS kể tên đợc các cơ quan, xác định đợc vị trí của các cơ quan trong cơ thể ngời. - Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể dới sự điều khiển và phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ, làm việc với SGK và thảo luận nhóm. - Hình thành thế giới quan khoa học. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh phóng to hình 2.1,2.2,2.3 SGK III. Hoạt động dạy học Giới thiệu bài: GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ đợc nghiên cứu trong suốt năm học của môn cơ thể ngời và vệ sinh. Để có khái niệm chung chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể ngời. Hoạt động 1. Cấu tạo cơ thể Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Cơ thể chúng ta đợc bao bọc bằng cơ quan nào? Chức năng chính của cơ quan này là gì? - Cơ thể ngời gồm mấy phần? Kể tên các phần đó? - Khoang ngực ngăn cách khoang bụng nhờ cơ quan nào? - Các hệ cơ quan nào nằm trong khoang ngực và bụng? - HS tự rút ra kết luận về các cơ quan trong cơ thể. - HS quan sát hình 2.1 và 2.2 SGK trả lời các câu hỏi: + Da bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể. + Cấu tạo gồm 3 phần. + Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và bụng. + Khoang ngực: Tim, phổi. + Khoang bụng: Tiêu hoá, bài tiết, sinh dục. I. Cấu tạo cơ thể 1.Các phần cơ thể - Da bao bọc toàn bộ cơ thể,da có các sản phẩm: Lông, tóc, móng. - Cơ thể ngời gômg 3 phần: Đầu, thân, tay chân. - Khoang ngực và bụng đợc ngăn cách bởi cơ hoành. + Khoang ngực chứa: Tim, phổi. + Khoang bụng chứa: Tiêu hoá, bài tiết, sinh dục. 2. Các hệ cơ quan 3 Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng - GV kẻ bảng 2 lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tr9. - GV ghi ý kiến bổ sung của các nhóm lên bảng và đa ra đáp án đúng. HS tự sửa chữa nếu cần. - Cặp/Nhóm: + HS nghiên cứu mục 1.2 SGK và hoàn thành bài tập. + Đại diện nhóm lên ghi nội dung vào bảng nhóm khác bổ sung. Bảng 2. Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan. Hệ cơ quan Các cơ quan trong tng hệ cơ quan Chức năng của từng hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xơng Vận động cơ thể Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng cung cấp cho ơ thể hấp thụ chất dinh dỡng. Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO 2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết. Hệ hô hấp Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản và 2 lá phổi Thực hiện trao đổi khí O 2 và khí CO 2 giữa cơ thể và môi tr- ờng. Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nớc tiểu và bóng đái. Bài tiết nớc tiểu. Hệ thần kinh Não, tuỷ sống, dây thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trờng, điều hoà hoạt động các cơ quan. - Ngoài các hệ cơ quan nêu trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào khác? - GV giải thích cho HS rõ: (TT SGK tr9). - So sánh các hệ cơ quan của ngời và thú, em có nhận xét gì? - Thảo luận cặp: + HS trao đổi từng cặp, thống nhất đáp án. + 1-2 HS trình bày kêta quả, các em khác bổ sung. - Nêu đợc: Giống nhau về sự sắp xếp, những nét đại cơng cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan. - Trong cơ thể còn có: da, giác quan, hệ nội tiết và hệ sinh dục. Hoạt động 2.Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan 4 Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Khi ta vận động mạnh (chạy, nhảy,,,,) thì sự hoạt động của các hệ cơ quan sẽ nh thế nào? - GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận? - Giải thích sơ đồ H. 2.3? + Gợi ý: Tại các cơ quan hoạt động đều có luồng thần kinh về trung ơng thần kinh (Tại đó thông tin đợc phân tích) và từ trung ơng thần kinh lại phát lệnh điều hoà hoạt động của các cơ quan ( Tăng hay giảm) và điều hoà sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan. - Rút ra kết luận về sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể? - HS:Phân tích một hoạt động của cơ thể, đó là chạy. - Tim mạch, nhịp hô hấp - Mồ hôi, hệ tiêu hoá tham gia tăng cờng hoạt động cung cấp đủ ôxi và chất dinh dỡng cho cơ hoạt động. - Một vài HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS thực hiện SGK: Nêu đợc: Các mũi tên nói lên sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể ngời dới sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết. - HS vận dụng giải thích một số hiện tợng nh: Thấy ma chạy nhanh về nhà, khi đi thi hay hồi hộp. II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan - Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất,có sự phối hợp hoạt động với nhau. - Sự phối hợp hoạt động đó đợc thực hiện bằng cơ chế thần kinh và thể dịch. IV. Kiểm tra - đánh giá: HS đọc phần kết luận sgk V. Dặn dò - Trả lời các câu hỏi SGK - Ôn tập cấu tạo tế bào thực vật. 5 Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng Tuần 2. Ngày 22 tháng 8 năm 2008 Tiết3. Tế bào I. Mục tiêu: - HS nắm đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: Màng sinh chất, chất tế bào (lới nội chất, Ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể .), nhân (Nhiễm sắc thể, nhân con) - HS phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc cơ bản của tế bào - Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiến thức - Kỹ năng suy luận lôgic, kỹ năng hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - Mô hình hay tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật - Sơ đồ câm cấu tạo tế bào III . Hoạt động dạy học * Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở ghi và vở bài tập vủa HS. * Bài mới: Giới thiệu bài: Nh SGK Hoạt động 1.Tìm hiểu các thành phần cấu tạo tế bào. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào? - GV: Treo sơ đồ câm về cấu tạo tế bào và các mảnh bìa tơng ứng với tên các bộ phận. - GV mở rộng thêm kiến thức: + Màng sinh chất có các lỗ nhỏ đảm bảo mối liên hệ giữa TB với máu và n- ớc mô. + Chất tế bào chứa nhiều bào quan. + Trong nhân có NST(chủ yếu là ADN).ADN quy định thành phần và cấu trúc Pr đặc trng cho loài. - GV nhận xét và thông báo đáp án đúng - HS quan sát H3.1 để ghi nhớ kiến thức. - Đại diện các nhóm lên gắn tên các thành phần cấu tạo tế bào Nhóm khác bổ sung. I.Các thành phần cấu tạo tế bào. - Gồm 3 thành phần: + Màng sinh chất. + Chất tế bào: gồm các bào quan. + Nhân: NST và nhân con. Hoạt động 2 Tìm hiểu chức năng các bộ phận trong tế bào. 6 Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - GVnêu câu hỏi để HS thu nhận kiến thức. + Chức năng của màng sinh chất? + Lới nội chất có những chức năng gì? Nhờ đâu l- ới nội chất thực hiện dợc chức năng này? + Hạt ribôxôm , ti thể, bộ máy gôn gi và trung thể có chức năng gì? + Chức năng của nhân( NST, Nhân con) là gì? Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, Chất tế bào và nhân? - HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK trả lời. - HS trao đổi nhóm để thống nhất dấp án. Nêu đ- ợc: + Màng sinh chất điều chỉnh sự vận chuyển vật chất vào và raTB để cung cấp nguyên liệu và loại bỏ chất thải. + Chất tế bào thực hiện các hoạt động TĐC. + Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Nh vậy các bào quan trong TB có sự phối hợp hoạt động để TB thực hiện chức năng sống. II. Chức năng các bộ II. Chức năng các bộ phận trong tế bào. phận trong tế bào. Nội dung bảng 3.1 SGK Tr11. Hoạt động 3. Tìm hiểu thành phần hoá học của tế bào Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Thành phần hoá học của tế bào gồm những gì? + Có nhận xét gì về thành phần hoá học trong tự nhiên? Từ nhận xét đó rút ra kết luận gì? - Tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của mỗi ng- ời cần có đủ Pr, Li, G,Vit và muối khoáng? - HS đọc SGK tr12 nêu đợc 2 thành phần hoá học của tế bào. - Các nguyên tố trong tự nhiên là những nguyên tố có trong tế bào. - HS nêu đợc : ăn đủ các chất để xây dựng tế bào. III.Thành phần hoá học của tế bào. Gồm: - Chất vô cơ. - Chất hữu cơ. 7 Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng Hoạt động 4 Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Các hoạt động sống của tế bào là gì? - Có phải tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống? - HS quan sát H3.2 để trả lời . - Đại diện HS trả lời, HS khác bổ sung và rút ra kết luận. IV.Hoạt động sống của tế bào Gồm: - Trao đổi chất - Sinh trởng - Phân chia (Sinh sản) - Cảm ứng. IV. Kiểm tra - đánh giá. 1. GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài. 2. GV treo tranh câm về cấu tạo tế bào, cho HS lên bảng ghi chú thích. IV. Dặn dò - Học bài theo vở ghi và SGK. - Trả lời các câu SGK. - Ôn tập phần mô thực vật. - Kẻ phiếu học tập : Vị trí, cấu tạo chức năng các loại mô vào vở Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh 1 - Vị trí 2 - Cấu tạo 3 - Chức năng 8 Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng Ngày 23 tháng 8 năm 2008 Tiết4. mô I. Mục tiêu: - HS trình bày đợc khái niệm mô. - HS phân biệt đợc các loại mô và chức năng của chúng. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh để thu nhận kiến thức từ phơng tiện trực quan. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ các loại mô ( H4.1 4.4 SGK) III.Hoạt động dạy học * Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? - Vì sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? * Bài mới: Giới thiệu bài: Nh SGK Hoạt động1 Tìm hiểu khái niệm mô. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết? - Vì sao tế bào có hình dạng khác nhau? - Mô là gì? * Lu ý: ở 1 số loại mô, ngoài các tế bào còn có yếu tố không có cấu trúc tế bào (nh huyết tơng trong máu, canxi, phốt pho trong xơng) gọi là phi bầo. - HS nghiên cứu tr14 trả lời câu hỏi. - Đại diện HS trả lời, HS khác bổ sung và rút ra kết luận. I. Khái niệm mô. Mô là tập hợp những tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau cùng đảm nhiệm những chức năng nhất định. Hoạt động 2.Tìm hiểu các loại mô Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Trong cơ thể có những loại mô nào? - Cho biết vị trí, cấu tạo chức năng của từng loại mô? - GV nhận xét và đa ra đáp án đúng. - Nhóm: + Quan sát H4.1 4.4 và mục SGK trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập. + Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. II.Các loại mô Nội dung phiếu học tập. 9 Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi GV: Nguyễn Thị Hơng Phiếu học tập Cấu tạo, chức năng các mô Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần k i n h Vị trí Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng nh: Ruột, bóng đái, mạch máu, đờng hô hấp Có ở khắp cơ thể, rải rác trong chất nền Gắn vào xơng, thành ống tiêu hoá, mạch máu, bóng đái, tử cung, tim. Nằm ở não, tuỷ sống, tận cùng các cơ quan Cấu tạo - Chủ yếu là tế bào, không có phi bào. - Tế bào có nhiều hình dạng: dẹt, đa giác, trụ, khối - Các tế bào xếp xít nhau thành lớp dày - Gồm tế bào và phi bào. (sợi đàn hồi, chất nền) - Có thêm chất canxi và sụn * Gồm: Mô sụn, mô xơng, mô mỡ, mô sợi, mô máu - Chủ yếu là tế bào, phi bào rất ít -Tế bào có vân ngang hay không có vân ngang -Các tế bào xếp thành lớp, thành bó * Gồm: Mô cơ tim, cơ trơn, cơ vân -Các tế bào thần kinh (nơ ron), tế bào thần kinh đệm -Nơ ron có thân nối các sợi trục và sợi nhánh Chức năng - Bảo vệ, che chở - Hấp thụ, tiết các chất - Tiếp nhận kích thích từ môi trờng - Nâng đỡ, liên kết các cơ quan đệm - Chức năng dinh dỡng. (vận chuyển chất dinh dỡng tới tế bào và vận chuyển các chất thải đến hệ bài tiết) - Co giãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể - Tiếp nhận kích thích - Dẫn truyền xung thần kinh - Xử lý thông tin - Điều hoà các hoạt động các cơ quan Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung GV đa một số câu hỏi: + Tại sao máu lại đợc gọi là mô liên kết lỏng? - HS dựa vào nội dung kiến thức ở phiếu học tập Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu đợc: + Trong máu phi bào chiểm tỷ lệ nhiều hơn tế bào nên đợc gọi là mô liên kết + Mô sụn: gồm 2-4 tế bào tạo 10 [...]... sung - GV nhận xét đánh giá - HS tự hoàn thiện kiến thức và hoàn thiện bảng 11 Nội dung ghi bảng I.Sựtiếnhoácủabộxơngngời Nội dung bảng 11 So sánh sự khác nhau giữa bộ xơng ngời và bộ xơng động vật Các phần so sánh - Tỉ lệ sọ não/mặt - Lồi cằm ở xơng mặt - Cột sống - Lồng ngực - Xơng chậu - Xơng đùi - Xơng bàn chân ở ngời ở thú - Lớn - Nhỏ - Phát triển - Không có - Cong ở 4 chỗ - Cong võng hình cung -. .. IV Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏiSGK; Đọc mục Em có biết Ngày 23 tháng 9 năm 2008 Tiết 14 Bạch cầu - Miễn dịch A Mục tiêu - Trình bày đợc 3 hàng rào bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân gây nhiễm - Phân biệt đợc miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo - Biét cách phòng tránh bệnh dịch một cách khoa học - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ hình vẽ - Rèn luyện kĩ... cơ? - Nêu ý nghĩa của hoạt động co cơ? 2 Bài mới Giới thiệu bài: Chuyển ý từ phần Ktra bài cũ Hoạt động 1 Tìm hiểu công của cơ Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu HS làm bài - Cá nhân: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống tập mục SGK - Một vài HS đọc kq bài tập của mình - Rút ra nhận xét về sự - HS: Hoạt động của cơ liên quan giữa cơ - lực và tạo ra lực làm di chuyển vật hay mang vác vật co cơ? -. .. chân bao chứa dịch khớp - Giúp xơng tạo thành - Là khớp có đĩa sụn ở 2 đầu xơng - khoang bảo vệ - Khả năng cử động hạn chế - Giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp - Là khớp có các xơng gắn chặt - Giúp xơng tạo thành bằng khớp răng ca hộp, khối để bảo vệ nội - Không cử động đợc quan hoặc nâng đỡ III Kiểm tra - Đánh giá GV cho HS đọc chậm phầntóm tắt cuối bài và nêu đợc: - Các phần... cung - Mở rộng sang 2 bên - Pháttriểntheohớnglng-bụng - Nở rộng - Hẹp - Phát triển, khoẻ - Bình thờng - Xơng ngón ngắn, bàn - Xơng ngón dài, bàn chân hình vòm chân phẳng 29 Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi - Xơng gót GV: Nguyễn Thị Hơng - Lớn, phát triểnvề phía sau - Nhỏ Hoạt động 2 Tìm hiểu sự tiến hoá của hệ cơ ngời so với hệ cơ thú Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ghi bảng - Cá nhân: nghiên cứu II... vật - Xơng sọ lớn hơn mặt - Cột sống cong hình cung - Lồng ngực phát triển theo chiều lng bụng - Cơ nét mặt phân hoá - Cơ nhai phát triển - Khớp cổ tay kém linh động - Khớp chậu đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu - Xơng bàn chân xếp trên một mặt phẳng - Ngón cái đối diện với 4 ngón kia V Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK vào vở - Chuẩn bị cho bài thực hành nh mục II SGK ( Tr 40) Ngày 19 tháng... hồng cầu - Tiếp tục nghiên cứu +)Huyếttơng chiếm55% thể tích thông tin trong SGK, +) Tế bào máu chiếm 45% nhận xét về thành phần thể tích gồm: Hồng cầu( HC), - Gv yêu cầu HS rút ra kết luận của máu và hoàn thành Bạch cầu( BC), Tiểu cầu( TC) bài tập điền từ - Cá nhân/ Nhóm: - Khi cơ thể mất nhiều + Cơ thể mất nớc máu nớc, máu có lu thông dễ khó lu thông dàngtrongmạchmáu nữakhông? 2 Chức năng của huyết t-... động học - GV yêu cầu HS hoàn - HS quan sát các H thành bài tập ở bảng 11 11.1 11.3 trả lời câu hỏi - Cá nhân hoàn thành bài tập của mình - Nhóm Y /cầu nêu đợc: + Đặc điểm nào của bộ x- + Đặc điểm cột sống ơng ngời thích nghi với t + Lồng ngực phát triển mở rộng thế đứng thẳng, đi bằng 2 + Tay chân phân hoá chân và lao động? + Khớp linh hoạt, tay giải phóng - Đại diện nhóm lên điền - GV chữa bài: vào... đợc tế bào? IV Kiểm tra đánh giá - GV nhận xét giờ học: Khen , chê các nhóm - Đánh giá: nhóm nào làm tốt, cha tốt - Yêu cầu: Vệ sinh sạch sẽ phòng thực hành V Dặn dò - Về nhà viết bản thu hoạch theo mẫu SGK tr.19 - Ôn lại kiến thức về mô thần kinh 13 Nội dung * Kết luận: - Mô biểu bì: Tế bào xếp xít nhau - Mô sụn: Chỉ có 2-3 tế bào tạo thành nhóm - Mô xơng: tế bào nhiều - Mô cơ: Tế bào nhiều, dài Trờng... lẫn, hay là miêu tả theo SGK - GV nắm đợc số nhóm có tiêu bản đạt yêu cầu và cha đạt yêu cầu GV: Nguyễn Thị Hơng b- Quan sát tế bào: - Các nhóm thử kính, lấy - Thấy đợc các phần ánh sáng nét để nhìn rõ chính: Màng, tế bào chất, nhân, vân ngang mẫu - Đại diện nhóm quan sát, điều chỉnh cho đến khi nhìn rõ tế bào - Cả nhóm quan sát, nhận xét - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến Yêu cầu: Thấy đợc màng, nhân, . bào Gồm: - Trao đổi chất - Sinh trởng - Phân chia (Sinh sản) - Cảm ứng. IV. Kiểm tra - đánh giá. 1. GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài. 2. GV. động vật - Sơ đồ câm cấu tạo tế bào III . Hoạt động dạy học * Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở ghi và vở bài tập vủa HS. * Bài mới: Giới thiệu bài: Nh

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan