Lý luận và thực tiễn về sự thống nhất ý chí để giao kết hợp đồng thương mại

34 278 0
Lý luận và thực tiễn về sự thống nhất ý chí để giao kết hợp đồng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI Chuyên ngành Mã số : Luật kinh tế : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI NGỌC CƢỜNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Tuyết Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 10 1.1 Khái luận thống ý chí 10 1.1.1 Bản chất ý nghĩa pháp lý hợp đồng 10 1.1.2 Khái niệm thống ý chí 11 1.2 Khái niệm hợp đồng thương mại 14 1.3 Nội dung thống ý chí hay thỏa thuận để giao kết hợp đồng thương mại Error! Bookmark not defined 1.3.1 Chủ thể thỏa thuận Error! Bookmark not defined 1.3.2 Các thành tố thỏa thuận Error! Bookmark not defined 1.4 Điều kiện có hiệu lực thống ý chí Error! Bookmark not defined 1.4.1 Khái quát chung điều kiện có hiệu lực thỏa thuậnError! Bookmark not define 1.4.2 Các điều kiện cụ thể thỏa thuận Error! Bookmark not defined 1.4.3 So sánh thời điểm thống ý chí thời điểm xác lập hiệu lực hợp đồng 28 1.5 Về thỏa thuận không đủ tiêu chuẩn xác lập quyền nghĩa vụ pháp lýError! Bookmar 1.6 Pháp luật điều tiết thỏa thuận hợp đồng Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠIError! Bookmark not defin 2.1 Cấu trúc nguồn pháp luật hợp đồng Việt Nam nayError! Bookmark not defined 2.1.1 Cấu trúc pháp luật hợp đồng Việt Nam nayError! Bookmark not defined 2.1.2 Nguồn pháp luật hợp đồng Việt Nam nayError! Bookmark not defined 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam yếu tố thỏa thuận hợp đồngError! Bookmark not defined 2.2.1 Quy định chủ thể thỏa thuận Error! Bookmark not defined 2.2.2 Qui định đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồngError! Bookmark not defined 2.2.3 Điều kiện thỏa thuận Error! Bookmark not defined 2.2.4 Hiệu lực thỏa thuận Error! Bookmark not defined 2.3 Các bất cập chủ yếu của pháp luật thỏa thuậnError! Bookmark not defined 2.3.1 Thỏa thuận bị nhầm lẫn Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thỏa thuận bị lừa dối Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thỏa thuận bị đe dọa Error! Bookmark not defined 2.3.4 Thiệt thòi Error! Bookmark not defined 2.4 Nguyên nhân bất cập Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ VỀ KHUNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ NHẰM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Quan niệm khung pháp luật liên quan tới yếu tố thỏa thuận hợp đồng 3.2 Kiến nghị lập pháp Error! Bookmark not defined 3.3 Kiến nghị thực hành Error! Bookmark not defined 3.4 Kiến nghị tư pháp Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined Erro DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang BẢNG 1.1 18 BẢNG 1.2 19 BẢNG 1.3 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng chế định pháp lý có bề dày lịch sử, tảng giao lưu dân nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng Cùng với tồn cầu hóa tự hóa thương mại, người ta ngày địi hỏi thể hóa pháp luật hợp đồng quy mơ khu vực tồn cầu Sự đời Bộ luật Dân 2005 Việt Nam góp phần giải phần tản mạn thiếu thống quy định pháp luật hợp đồng Nó đồng thời hợp nhiều văn pháp luật hợp đồng có giá trị pháp lý khác Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, Bộ luật Dân 1995, Luật Thương mại 1997, với số đạo luật chuyên ngành khác Có thể nói pháp luật hợp đồng Việt Nam trở thành hệ thống, ngày làm tương thích với pháp luật giới phần quan trọng pháp luật quốc gia Nói đến hợp đồng nói đến “sự thống ý chí” Dù tài phán nào, người ta thừa nhận: “Hợp đồng thỏa thuận có hiệu lực pháp lý bắt buộc”, có nghĩa thống ý chí yếu tố khơng thể thiếu hợp đồng Phải có tồn thỏa thuận hợp pháp có hợp đồng Như vậy, nghiên cứu yếu tố thỏa thuận cần thiết để hiểu chất hợp đồng nói chung, bối cảnh Việt Nam sửa đổi cách toàn diện Bộ luật Dân 2005 - luật tảng hợp đồng Về mặt lý luận cho thấy cịn nhiều sai sót kỹ thuật pháp lý, tư tưởng pháp lý liên quan tới việc điều chỉnh hợp đồng văn qui phạm pháp luật Việt Nam, Bộ luật Dân 2005 Thực tiễn giao kết hợp đồng hoạt động kinh doanh, thương mại Việt Nam thời gian qua cho thấy: hợp đồng giao kết hầu hết thơng qua thói quen, mà khơng có độ thục kỹ pháp lý Trong đó, xu hướng hội nhập mở nhiều hội thách thức cho thương nhân Việt Nam Những hợp đồng giao kết với người nước ngồi ngày gia tăng Vì khơng hiểu biết chừng mực pháp luật hợp đồng dẫn đến hậu đáng tiếc kinh tế, mối quan hệ làm ăn quốc tế Trong vấn đề pháp lý cần có giao thương quốc tế, thỏa thuận hay thống ý chí hiểu theo nghĩa pháp lý thông qua thành tố đề nghị chấp nhận, lực giao kết… có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Bởi lẽ đó, tơi xin lựa chọn đề tài “Lý luận thực tiễn thống ý chí để giao kết hợp đồng thƣơng mại” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học mình, qua có nhìn tổng quan vấn đề, thấy điểm tiến thiếu sót pháp luật Việt Nam để tìm hướng khắc phục, góp phần vào q trình thống hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan Luật hợp đồng tảng luật kinh doanh.Tìm hiểu luật hợp đồng thiết yếu người mong muốn tiến hành kinh doanh Bởi quy định hợp đồng giới luật học cá nhân, thương nhân quan tâm tìm hiểu Nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố Đặc biệt Việt Nam có cơng trình bật sau: (1) “Giáo trình luật hợp đồng phần chung” (Dùng cho đào tạo sau đại học) PGS TS Ngô Huy Cương xuất Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; (2) “Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Khánh xuất Nhà xuất Tư pháp năm 2007; (3) “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án” (Sách chuyên khảo) PGS.TS Đỗ Văn Đại xuất Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2008; (4) “Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam” PGS TS Nguyễn Ngọc Điện Nhà xuất Trẻ năm 2001 Đây cơng trình có tầm cỡ luật học Việt Nam có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Ngoài cịn có số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu số vấn đề liên quan tới đề tài Luận văn Kế thừa cơng trình đó, tác giả l ̣n văn tập trung nghiên cứu chuyên biệt khía cạnh lý luận thực tiễn thống ý chí tạo lập hợp đồng thương mại Mục đích phạm vi nghiên cứu Luận văn có mục đích sau: + Tìm hiểu tính hệ thống vấn đề lý luận liên quan tới thành tố tạo nên thỏa thuận mà bao gồm đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng; + Phân tích thực trạng qui định pháp luật liên quan thực tiễn thi hành chúng; + Kiến nghị hoàn thiện qui định thống ý chí giao kết hợp đồng thương mại Luận văn nghiên cứu vấn đề chung thống ý chí giao kết hợp đồng thương mại, không sâu vào nghiên cứu vấn đề luật chuyên ngành liên quan tới hợp đồng Luận văn khơng phân tích, đánh giá thực trạng, thi hành qui định văn pháp luật chuyên ngành Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các phương pháp sử dụng Luận văn bao gồm (1) nhóm phương pháp liên quan tới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung như: phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp lịch sử…; (2) nhóm phương pháp nghiên cứu riêng khoa học pháp lý như: phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp mơ hình hóa quan hệ xã hội để điều chỉnh pháp luật, phương pháp phân tích qui phạm, phương pháp phân tích tình huống, vụ việc Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có kết cấu bao gồm 03 chương sau: Chương 1: Lý luận tổng quát thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Chương 3: Kiến nghị khung pháp luật liên quan tới thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Việt Nam Chƣơng LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái luận thống ý chí 1.1.1 Bản chất ý nghĩa pháp lý hợp đồng Ở tài phán nào, người ta thừa nhận: Hợp đồng thống ý chí nhằm làm phát sinh mối quan hệ pháp lý bên quan hệ hợp đồng Mối quan hệ pháp lý hiểu quan hệ nghĩa vụ chủ thể bình đẳng mối quan hệ hành phát sinh quan hệ hợp đồng hành Dù có nhận thức giống khái niệm hợp đồng vậy, song cách thức định nghĩa hợp đồng có khác định Chẳng hạn: Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp Điều 1101 định nghĩa “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều chủ thể phải chuyển giao vật, làm hay khơng làm cơng việc lợi ích hay nhiều chủ thể khác” Định nghĩa nhấn mạnh tới đối tượng hợp đồng Bộ luật Dân Philippin Điều 1305 định nghĩa “Hợp đồng thống ý chí bên, mà theo bên tự ràng buộc sở tôn trọng bên để đưa trả cho dịch vụ đó” Định nghĩa ý tới hiệu lực ràng buộc hợp đồng kết hợp với mục đích ràng buộc Bộ luật Dân 2005 Việt Nam Điều 388 định nghĩa “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Định nghĩa thiên hậu phát sinh từ hợp đồng Các định nghĩa có cách thể khác phù hợp cách thức lập pháp quốc gia, nói chung nói rõ chất hợp đồng thỏa thuận hay thống ý chí có hiệu lực pháp lý Các luật gia theo truyền thống pháp luật Anh - Mỹ thường đưa định nghĩa hợp đồng ngắn gọn hơn, ví dụ: “Thực chất, hợp đồng thỏa thuận mà tòa án cưỡng chế thi hành” [28, tr.7] Định nghĩa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 10 1.1 Khái luận thống ý chí 10 1.1.1 Bản chất ý nghĩa pháp lý hợp đồng 10 1.1.2 Khái niệm thống ý chí 11 1.2 Khái niệm hợp đồng thương mại 14 1.3 Nội dung thống ý chí hay thỏa thuận để giao kết hợp đồng thương mại Error! Bookmark not defined 1.3.1 Chủ thể thỏa thuận Error! Bookmark not defined 1.3.2 Các thành tố thỏa thuận Error! Bookmark not defined 1.4 Điều kiện có hiệu lực thống ý chí Error! Bookmark not defined 1.4.1 Khái quát chung điều kiện có hiệu lực thỏa thuậnError! Bookmark not define 1.4.2 Các điều kiện cụ thể thỏa thuận Error! Bookmark not defined 1.4.3 So sánh thời điểm thống ý chí thời điểm xác lập hiệu lực hợp đồng 28 1.5 Về thỏa thuận không đủ tiêu chuẩn xác lập quyền nghĩa vụ pháp lýError! Bookmar 1.6 Pháp luật điều tiết thỏa thuận hợp đồng Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠIError! Bookmark not defin 2.1 Cấu trúc nguồn pháp luật hợp đồng Việt Nam nayError! Bookmark not defined 2.1.1 Cấu trúc pháp luật hợp đồng Việt Nam nayError! Bookmark not defined 2.1.2 Nguồn pháp luật hợp đồng Việt Nam nayError! Bookmark not defined 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam yếu tố thỏa thuận hợp đồngError! Bookmark not defined 2.2.1 Quy định chủ thể thỏa thuận Error! Bookmark not defined 2.2.2 Qui định đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồngError! Bookmark not defined 2.2.3 Điều kiện thỏa thuận Error! Bookmark not defined 2.2.4 Hiệu lực thỏa thuận Error! Bookmark not defined 2.3 Các bất cập chủ yếu của pháp luật thỏa thuậnError! Bookmark not defined 2.3.1 Thỏa thuận bị nhầm lẫn Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thỏa thuận bị lừa dối Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thỏa thuận bị đe dọa Error! Bookmark not defined 2.3.4 Thiệt thòi Error! Bookmark not defined 2.4 Nguyên nhân bất cập Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ VỀ KHUNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ NHẰM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Quan niệm khung pháp luật liên quan tới yếu tố thỏa thuận hợp đồng 3.2 Kiến nghị lập pháp Error! Bookmark not defined 3.3 Kiến nghị thực hành Error! Bookmark not defined 3.4 Kiến nghị tư pháp Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined Erro DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang BẢNG 1.1 18 BẢNG 1.2 19 BẢNG 1.3 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng chế định pháp lý có bề dày lịch sử, tảng giao lưu dân nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng Cùng với tồn cầu hóa tự hóa thương mại, người ta ngày địi hỏi thể hóa pháp luật hợp đồng quy mơ khu vực tồn cầu Sự đời Bộ luật Dân 2005 Việt Nam góp phần giải phần tản mạn thiếu thống quy định pháp luật hợp đồng Nó đồng thời hợp nhiều văn pháp luật hợp đồng có giá trị pháp lý khác Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, Bộ luật Dân 1995, Luật Thương mại 1997, với số đạo luật chuyên ngành khác Có thể nói pháp luật hợp đồng Việt Nam trở thành hệ thống, ngày làm tương thích với pháp luật giới phần quan trọng pháp luật quốc gia Nói đến hợp đồng nói đến “sự thống ý chí” Dù tài phán nào, người ta thừa nhận: “Hợp đồng thỏa thuận có hiệu lực pháp lý bắt buộc”, có nghĩa thống ý chí yếu tố khơng thể thiếu hợp đồng Phải có tồn thỏa thuận hợp pháp có hợp đồng Như vậy, nghiên cứu yếu tố thỏa thuận cần thiết để hiểu chất hợp đồng nói chung, bối cảnh Việt Nam sửa đổi cách toàn diện Bộ luật Dân 2005 - luật tảng hợp đồng Về mặt lý luận cho thấy cịn nhiều sai sót kỹ thuật pháp lý, tư tưởng pháp lý liên quan tới việc điều chỉnh hợp đồng văn qui phạm pháp luật Việt Nam, Bộ luật Dân 2005 Thực tiễn giao kết hợp đồng hoạt động kinh doanh, thương mại Việt Nam thời gian qua cho thấy: hợp đồng giao kết hầu hết thơng qua thói quen, mà khơng có độ thục kỹ pháp lý Trong đó, xu hướng hội nhập mở nhiều hội thách thức cho thương nhân Việt Nam Những hợp đồng giao kết với người nước ngồi ngày gia tăng Vì khơng hiểu biết chừng mực pháp luật hợp đồng dẫn đến hậu đáng tiếc kinh tế, mối quan hệ làm ăn quốc tế Trong vấn đề pháp lý cần có giao thương quốc tế, thỏa thuận hay thống ý chí hiểu theo nghĩa pháp lý thông qua thành tố đề nghị chấp nhận, lực giao kết… có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Bởi lẽ đó, tơi xin lựa chọn đề tài “Lý luận thực tiễn thống ý chí để giao kết hợp đồng thƣơng mại” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học mình, qua có nhìn tổng quan vấn đề, thấy điểm tiến thiếu sót pháp luật Việt Nam để tìm hướng khắc phục, góp phần vào q trình thống hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan Luật hợp đồng tảng luật kinh doanh.Tìm hiểu luật hợp đồng thiết yếu người mong muốn tiến hành kinh doanh Bởi quy định hợp đồng giới luật học cá nhân, thương nhân quan tâm tìm hiểu Nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố Đặc biệt Việt Nam có cơng trình bật sau: (1) “Giáo trình luật hợp đồng phần chung” (Dùng cho đào tạo sau đại học) PGS TS Ngô Huy Cương xuất Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; (2) “Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Khánh xuất Nhà xuất Tư pháp năm 2007; (3) “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án” (Sách chuyên khảo) PGS.TS Đỗ Văn Đại xuất Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2008; (4) “Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam” PGS TS Nguyễn Ngọc Điện Nhà xuất Trẻ năm 2001 Đây cơng trình có tầm cỡ luật học Việt Nam có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Ngoài cịn có số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu số vấn đề liên quan tới đề tài Luận văn Kế thừa cơng trình đó, tác giả l ̣n văn tập trung nghiên cứu chuyên biệt khía cạnh lý luận thực tiễn thống ý chí tạo lập hợp đồng thương mại Mục đích phạm vi nghiên cứu Luận văn có mục đích sau: + Tìm hiểu tính hệ thống vấn đề lý luận liên quan tới thành tố tạo nên thỏa thuận mà bao gồm đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng; + Phân tích thực trạng qui định pháp luật liên quan thực tiễn thi hành chúng; + Kiến nghị hoàn thiện qui định thống ý chí giao kết hợp đồng thương mại Luận văn nghiên cứu vấn đề chung thống ý chí giao kết hợp đồng thương mại, không sâu vào nghiên cứu vấn đề luật chuyên ngành liên quan tới hợp đồng Luận văn khơng phân tích, đánh giá thực trạng, thi hành qui định văn pháp luật chuyên ngành Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các phương pháp sử dụng Luận văn bao gồm (1) nhóm phương pháp liên quan tới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung như: phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp lịch sử…; (2) nhóm phương pháp nghiên cứu riêng khoa học pháp lý như: phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp mơ hình hóa quan hệ xã hội để điều chỉnh pháp luật, phương pháp phân tích qui phạm, phương pháp phân tích tình huống, vụ việc Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có kết cấu bao gồm 03 chương sau: Chương 1: Lý luận tổng quát thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Chương 3: Kiến nghị khung pháp luật liên quan tới thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Việt Nam Chƣơng LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái luận thống ý chí 1.1.1 Bản chất ý nghĩa pháp lý hợp đồng Ở tài phán nào, người ta thừa nhận: Hợp đồng thống ý chí nhằm làm phát sinh mối quan hệ pháp lý bên quan hệ hợp đồng Mối quan hệ pháp lý hiểu quan hệ nghĩa vụ chủ thể bình đẳng mối quan hệ hành phát sinh quan hệ hợp đồng hành Dù có nhận thức giống khái niệm hợp đồng vậy, song cách thức định nghĩa hợp đồng có khác định Chẳng hạn: Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp Điều 1101 định nghĩa “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều chủ thể phải chuyển giao vật, làm hay khơng làm cơng việc lợi ích hay nhiều chủ thể khác” Định nghĩa nhấn mạnh tới đối tượng hợp đồng Bộ luật Dân Philippin Điều 1305 định nghĩa “Hợp đồng thống ý chí bên, mà theo bên tự ràng buộc sở tôn trọng bên để đưa trả cho dịch vụ đó” Định nghĩa ý tới hiệu lực ràng buộc hợp đồng kết hợp với mục đích ràng buộc Bộ luật Dân 2005 Việt Nam Điều 388 định nghĩa “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Định nghĩa thiên hậu phát sinh từ hợp đồng Các định nghĩa có cách thể khác phù hợp cách thức lập pháp quốc gia, nói chung nói rõ chất hợp đồng thỏa thuận hay thống ý chí có hiệu lực pháp lý Các luật gia theo truyền thống pháp luật Anh - Mỹ thường đưa định nghĩa hợp đồng ngắn gọn hơn, ví dụ: “Thực chất, hợp đồng thỏa thuận mà tòa án cưỡng chế thi hành” [28, tr.7] Định nghĩa gián tiếp nói tới hiệu lực pháp lý hợp đồng Trong khoa học pháp lý, hành vi pháp lý thể ý chí nhằm làm phát sinh hậu pháp lý, có nghĩa làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền lợi [4, tr.16] Hành vi pháp lý bao gồm hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương Hợp đồng có chất thống ý chí nhằm làm phát sinh hậu pháp lý Còn hành vi pháp lý đơn phương việc thể ý chí người nhằm làm phát sinh hậu pháp lý Đây quan trọng để tạo lập quyền lợi Trong thực tiễn đời sống xã hội, bên quan hệ hợp đồng thường theo đuổi lợi ích định riêng Do hợp đồng kết dung hịa lợi ích đối lập họ với Để có lợi ích đó, bên buộc phải có thỏa thuận Hợp đồng thống ý chí để làm phát sinh hệ pháp lý đặc biệt - quan hệ nghĩa vụ mà có hai loại chủ thể khác nhau: người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ Trong quan hệ người có nghĩa vụ phải thi hành nghĩa vụ lợi ích người có quyền yêu cầu Và người có quyền yêu cầu có quyền thỏa mãn quyền yêu cầu địi hỏi người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ họ lợi ích Việc thi hành nghĩa vụ bị cưỡng chế pháp luật Xuất phát từ thấy, hợp đồng có hai vấn đề pháp lý - là: (1) Hợp đồng thống hai ý chí cá biệt; (2) Sự thống ý chí phải có giá trị pháp lý, có nghĩa phải hội đủ điều kiện có hiệu lực pháp luật qui định 1.1.2 Khái niệm thống ý chí Sự thống ý chí hay cịn gọi thỏa thuận gặp gỡ hai hay nhiều ý chí thể bên Đây yếu tố hợp đồng Khơng thể có hợp đồng khơng có thỏa thuận bên Thỏa thuận trực tiếp gặp mặt, điện thoại, chat… gián tiếp gửi thư qua bưu điện, fax… Sự thỏa thuận có nghĩa thể trao đổi ý chí bên Hợp đồng địi hỏi thỏa thuận hay thống ý chí hình thành cách hợp pháp, có nghĩa đáp ứng yêu cầu pháp luật, bao gồm: (1) Sự thống ý chí nội tại, tức ý chí bên thể bên ngồi chủ thể; (2) Ý chí bên gặp gỡ Các điều kiện cho thấy nội dung thỏa thuận không phù hợp với ý chí thực bên cần phải dẫn đến việc không thừa nhận giá trị pháp lý hợp đồng Trong ý chí tượng thuộc lĩnh vực tinh thần khó nắm bắt Trong hợp đồng, nhận thức, hiểu biết, chí mưu đồ riêng bên chủ thể, hay khơng rõ ràng ngôn từ mà việc thực hợp đồng đơi gặp phải khó khăn Do đó, yếu tố thỏa thuận đặt dễ gây tranh cãi Hợp đồng thỏa thuận, thỏa thuận hợp đồng Và không cần thỏa thuận trực tiếp có quan hệ hợp đồng Thỏa thuận ngầm định xét theo hoàn cảnh Bởi vậy, hoàn cảnh, địa điểm thời gian, bên tham gia,… tất phải xem xét gắn liền với thỏa thuận Điều áp dụng xem xét hiệu lực thỏa thuận Ví dụ thỏa thuận đưa hoàn cảnh cấp bách, bên bị đe dọa tinh thần… khơng thể xem thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực thi hành Một thỏa thuận hay thống ý chí ln ln có hai thành tố đề nghị chấp nhận đề nghị Do hợp đồng người ta luôn xem xét tới đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Hai thành tố thỏa thuận có tiêu chuẩn luật định Tuy nhiên, hợp đồng coi hình thành đạt thỏa thuận điều khoản Các bên phải xác định đâu điểm mấu chốt vấn đề, từ có thỏa thuận sâu vào điều khoản đó, khơng nên thỏa thuận chung chung, thỏa thuận vấn đề thứ yếu, vừa không hiệu vừa làm thời gian bên Một thỏa thuận hay hợp đồng phải hướng tới đối tượng định Điều kiện quan trọng mà bên cần phải thỏa thuận trước hết đối tượng hợp đồng, sau vào thỏa thuận điều khoản cịn lại Tùy thuộc vào tính chất nội dung thỏa thuận cụ thể mà chủ đích khác Bộ luật Dân Cộng hòa Hồi giáo Iran qui định cụ thể: “Điều 214 Đối tượng giao dịch thiết phải tài sản hành vi mà hai bên đồng ý giao thực Điều 215 Đối tượng hợp đồng thiết có khả sở hữu thiết bao gồm lợi ích hợp lý đáng Điều 216 Đối tượng giao dịch không nên mơ hồ trừ trường hợp đặc biệt nhận thức chung vấn đề đầy đủ” Như vậy, chủ đích thỏa thuận bao gồm tài sản hành vi Tài sản tài sản hữu hình tài sản vơ hình, hành vi công việc phải làm công việc không thực hiện…Những tài sản hay hành vi phải hợp pháp, xác định cụ thể, đáp ứng lợi ích (vật chất tinh thần) cho chủ thể có quyền Đây nguyên tắc mà pháp luật hệ thống ghi nhận Một thỏa thuận hướng đến chủ đích làm phát sinh hậu pháp lý: xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận; đáp ứng nhu cầu hay lợi ích vật chất lợi ích tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt tham gia thỏa thuận Đây mục đích thỏa thuận sở xác lập mục đích hợp đồng Mục đích biểu thơng qua nội dung thỏa thuận áp đặt lên đối tượng mà thỏa thuận hướng tới 1.2 Khái niệm hợp đồng thƣơng mại Người ta thường lấy việc phân biệt hành vi dân hành vi thương mại làm tảng cho việc phân biệt luật dân luật thương mại Thông thường luật thương mại luật riêng điều tiết loại hợp đồng thương mại so sánh với luật dân luật chung chứa đựng qui định áp dụng không riêng cho hợp đồng dân mà áp dụng cho loại hợp đồng thương mại trường hợp luật thương mại khơng có qui định áp dụng cho tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng Việc phân biệt hợp đồng dân hợp đồng thương mại có số ý nghĩa lý luận thực tiễn định Vì lý giải cho việc Unidroit (Tổ chức thống luật tư giới) cất công soạn thảo Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế (năm 1994 năm 2004) Như lý giải hợp đồng loại hành vi pháp lý bên cạnh hành vi pháp lý đơn phương Do hiểu hợp đồng thương mại hành vi thương mại mà hành vi thương mại hành vi pháp lý có tính cách thương mại [4, tr.106] Việc phân biệt hành vi dân hành vi thương mại nói chung tảng quan trọng để phân biệt hợp đồng dân hợp đồng thương mại References Tiếng Việt Bộ Thương mại (1991), Thương mại điện tử, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Corinne Renault – Brahinsky (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại - Phần chung thương nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hoàng Giang (2007), “Vai trò án lệ với phát triển pháp luật hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 91 Nguyễn Văn Luyện - Lê Thị Bích Thọ - Dương Anh Sơn (2005), Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Minh (2006), Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Việt Nga (2007), Đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật Dân 2005, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống Luật hợp đồng Việt Nam, NXB Tư pháp 12 René David (2003), Những hệ thống pháp luật giới đương đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Thị Bích Thọ (2004), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu, NXB Chính trị quốc gia 14 Hồng Anh Tuấn (2007), Phân loại hợp đồng vô hiệu, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đào Trí Úc (2001), “Những nội dung khái niệm hệ thống pháp luật nước ta nguyên tắc lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 10 16 Tạ Thị Hồng Vân (2005), Nguyên tắc tự hợp đồng pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 17 VCCI – DANIDA (2007), Cẩm nang hợp đồng thương mại Văn pháp luật 18 Bộ luật Dân 2005 19 Bộ luật Dân Pháp 1804 20 Bộ luật Dân Nhật Bản 1898 21 Bộ luật Dân Cộng hòa Hồi giáo Iran 1983 22 Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 23 Luật Thương mại 1997 24 Luật Thương mại 2005 25 Luật Doanh nghiệp 2005 26 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2004 Tiếng Anh 27 Catherine Elliott and Frances Quinn (2005), Contract Law, Fifth Edition, Pearson Education Limited 28 Daniel Khoury, Yvonne S Yamouni (1989), Understanding Contract Law, Butterworths, Sydney, Adelaide, Brisbane, Caberra, Hobart, Melbourne, Perth Trang Web 29 http://vietnamese-law-consultancy.com/vietnamese/content/ browse.php?action=shownews&category=&id=37&topicid=834 30 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ doc_prosper6_i.html 31 http://bwportal.com.vn/ index.php?cid=4,4&txtid=2624 32 http://www.hca.org.vn/tin_tuc/vde_qtam/nam2006/thang1/ bantinmoitruongkdoanh_so11/thucthihopdong 33 http://vietnamese-law-consultancy.com/vietnamese/content/ browse.php?action=shownews&category=&id=37&topicid=1265 34 http://bwportal.com.vn/ index.php?cid=4,4&txtid=1929 ... thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Việt Nam Chƣơng LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái luận thống ý chí 1.1.1 Bản chất ý nghĩa pháp lý hợp. .. thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Việt Nam Chƣơng LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái luận thống ý chí 1.1.1 Bản chất ý nghĩa pháp lý hợp. .. 03 chương sau: Chương 1: Lý luận tổng quát thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam thống ý chí để giao kết hợp đồng thương mại Chương 3: Kiến nghị khung

Ngày đăng: 21/02/2017, 04:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan