Cac nhan to tien hoa va hinh thanh dac diem thich nghi

2 788 6
Cac nhan to tien hoa va hinh thanh dac diem thich nghi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI Bài 1. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp nhân tố tạo nguồn ngun liệu cho tiến hóa là: A. Q trình đột biến chọn lọc tự nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên, cơ chế cách ly. C. Q trình giao phối cơ chế cách ly. D. Q trình đột biến q trình giao phối. Bài 2. Nhân tố nào dưới đây khơng tạo ra nguồn biến dị di truyền được? A. Thụ tinh B. CLTN C. Giảm phân D. Q trình đột biến Bài 3. Thích nghi kiểu hình còn được gọi là: A. Thích nghi sinh thái B. Thích nghi địa lí C. Thích nghi di truyền D. Thích nghi sinh sản Bài 4. Nhân tố nào dưới đây khơng phải là nhân tố tiến hố? A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Chọn lọc nhân tạo. D. Đột biến. Bài 5. Nếu sử dụng một loại thuốc kháng sinh trong thời gian q dài, các lồi vi khuẩn gây bệnh ở người lại có thể nhanh chóng kháng lại thuốc kháng sinh vì: A. Thuốc kháng sinh là tác nhân gây đột biến đối với vi khuẩn nên chúng nhanh chóng thay đổi kiểu gen để thích nghi với mơi trường có thuốc kháng sinh. B. Khi uống thuốc, một số vi khuẩn có gen đột biến có khả năng kháng thuốc vẫn tồn tại được sẽ nhanh chóng sinh sản thay thế quần thể vi khuẩn mẫn cảm với thuốc. C. Số lượng vi khuẩn mang gen đột biến kháng thuốc kháng sinh rất lớn. D. Khi uống thuốc kháng sinh, đa số vi khuẩn vẫn tồn tại được nhanh chóng sinh sản thay thế số vi khuẩn bị chết. Bài 6. Nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là: A. Đột biến gen B. Đột biến nhiễm sắc thể. C. Biến dò tổ hợp. D. Đột biến. Bài 7. Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen ở quần thể giao phối là: A. Giải thích vai trò của q trình giao phối trong việc tạo ra vơ số biến dị tổ hợp dẫn đến sự đa dạng về kiểu gen. B. Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể. C. Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi. D. Giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp. Bài 8. Quan điểm tiến hố hiện đại phân biệt các loại thích nghi là: A. Thích nghi cá thể thích nghi quần thể B. Thích nghi tạm thời thích nghi lâu dài C. Thích nghi kiểu hình thích nghi kiểu gen D. Thích nghi sinh thái thích nghi địa lí Bài 9. Màu sắc báo hiệu thường gặp ở A. Con cơng B. Bọ que C. Chồn hơi D. Bọ rùa Bài 10. Trong tự nhiên có các dạng của cách li là: A. Địa lí, sinh thái, sinh sản, di truyền B. Địa lí, sinh lí, sinh thái, di truyền C. Địa lí, sinh lí, sinh sản, di truyền D. Sinh thái, sinh lí, sinh sản, di truyền Bài 11. Nhân tố tiến hóa cơ bản nhất là: A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các cơ chế cách li. C. Qúa trình đột biến. D. Qúa trình giao phối. Bài 12. Không phải là ví dụ về đặc điểm thích nghi sinh thái: A. Tắc kè hoa nhanh chóng thay đổi màu sắc theo nền mơi trường. B. Con bọ lá có đôi cánh giống hình chiếc lá. C. Cây rau mác mọc trên cạn có lá hình mũi mác, mọc dưới nước có thêm loại lá hình bản. D. Một số cây nhiệt đới rụng lá về mùa hè Bài 13. Q trình giao phối có vai trò gì trong tiến hóa nhỏ? A. Phát tán đột biến trong quần thể tạo biến dị tổ hợp. B. Trung hồ tính có hại của đột biến. C. Duy trì ổn định thành phần kiểu gen của quần thể. D. Duy trì ổn định thành phần kiểu gen của quần thể. Trung hồ tính có hại của đột biến. Phát tán đột biến trong quần thể tạo biến dị tổ hợp. Bài 14. Sâu ăn lá có màu tiệp với mơi trường nhưng vẫn bị phát hiện là do A. Trong mơi trường thuận lợi, sự thích nghi mang tính tương đối B. Sự thích nghi của 1 sinh vật bị lệ thuộc vào sự thích nghi của kẻ thù C. Sự biến dị về màu sắc làm cho biến dị về tế bào nón trong mắt chim xảy ra tương ứng D. Chỉ có 2 trong 3 câu trên là đúng Bài 15. Sự thay đổi hình dạng của lá cây rau mác theo mơi trường là: A. Thường biến B. Thích nghi kiểu hình C. Loại biến dị khơng di truyền D. Tất cả đều đúng Bài 16. Thích nghi kiểu gen là: A. Khi thay đổi mơi trường, thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó B. Ngoại cảnh thay đổi làm thay đổi tập qn hoạt động ở động vật C. Sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau D. Sự hình thành những kiểu gen qui định những tính trạng tính chất đặc trưng cho từng lồi, từng nòi trong lồi Bài 17. Vai trò chủ yếu của chọn lọc quần thể là: A. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể 1 B. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể C. Hình thành những đđặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể bảo đảm cho sự tồn phát triển của những quần thể thích nghi nhất. D. Làm tăng số lượng lồi trong các quần xã Bài 18. Nhân tố nào dưới đây làm cho tần số tương đối của các alen trong quần thể biến đổi theo hướng xác định? A. Q trình giao phối B. Biến động di truyền C. Q trình đột biến D. Q trình chọn lọc tự nhiên Bài 19. Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể phân hóa tích lũy các đột biến theo các hướng khác nhau, làm kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều? A. Cách li đòa lí. B. Cách li sinh sản. C. Cách li di truyền. D. Cách li sinh thái. Bài 20. Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vơ cùng phong phú vì: A. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau. B. Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn. C. Nguồn ngun liệu sơ cấp trong quần thể rất lớn. D. Tính có hại của đột biến đã được trung hồ. Bài 21. Nhân tố tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa là: A. qúa trình giao phối B. quá trình đột biến C. quá trình chọn lọc tự nhiên D. các yếu tố ngẫu nhiên Bài 22. Vai trò của các cơ chế cách li trong q trình tiến hóa là: A. Quy định chiều hướng nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. B. Ngăn cản giao phối tự do, do đó tăng tần số tương đối của các alen trội có lợi. C. Tạo biến dị tổ hợp có tiềm năng thích nghi với các điều kiện sống mới. D. Thúc đẩy sự phân hóa của các quần thể cách li so với quần thể gốc. Bài 23. Qúa trình đột biến là nhân tố tiến hóa vì đột biến làm: A. biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể B. cho sinh vật thích nghi với môi trường sống C. sinh vật biến đổi thích nghi theo hướng xác đònh D. cho quần thể không bò nhiều tác hại Bài 24. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hố là: A. Phân hố khả năng sinh sản của những kiểu gen trong quần thể. B. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi. C. Hình thành những đặc điểm thích nghi. D. Qui định chiều hướng nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng q trình tiến hố. Bài 25. Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới? A. Cách li sinh sản cách li di truyền B. Cách li đòa lí. cách li sinh sản. C. Cách li sinh thái cách li sinh sản. D. Cách li đòa lí cách li sinh thái Bài 26. Trong tự nhiên ,những lồi khơng di động hoặc ít di động dễ chịu ảnh hưởng của dạng cách li nào sau đây? A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái C. Cách li sinh sản D. Cách li di truyền Bài 27. Vì sao trong lịch sử những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm thích nghi hợp lí hơn các sinh vật xuất hiện trước? A. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hồn cảnh nhất định B. Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối C. Đột biến biến dị tổ hợp khơng ngừng phát sinh trong quần thể,chọn lọc tự nhiên khơng ngừng tác động D. Chọn lọc tự nhiên đào thải các dạng kém thích nghi Bài 28. Dùng thuốc trừ sâu liều cao mà vẫn khơng diệt được tồn bộ sâu mọt cùng 1 lúc vì: A. Quần thể sâu bọ có tính đa hình về kiểu gen. B. Số lượng cá thể của quần thể lớn. C. Cơ thể sâu bọ có sức đề kháng cao D. Các cá thể trong quần thể sâu bọ có khả năng hỗ trợ cho nhau rất tốt. Bài 29. Loại màu sắc bẩm sinh ở các lồi động vật có tuyến hơi hay nọc độc, dễ làm đối tượng phát hiện gọi là: A. Màu sắc báo động B. Màu sắc cảnh báo C. Màu sắc tự vệ D. Màu sắc báo hiệu Bài 30. Thích nghi sinh thái là: A. Sự phản ứng của cùng 1 kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trước sự thay đổi của các yếu tố mơi trường. B. Sự hình thành những kiểu gen quy định những tính trạng tính chất đặc trưng cho từng lồi, từng nòi. C. Những đặc điểm thích nghi bẩm sinh đã được hình thành trong lịch sử của lồi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. D. Những đặc điểm thích nghi bẩm sinh đã được hình thành trong lịch sử của lồi dưới tác dụng của mơi trường. Bài 31. Yếu tố nào sau đây tạo ra sự cách li di truyền? A. Bộ NST khác nhau về hình dạng, số lượng kích thứơc. B. Cơ quan sinh dục, hoạt động sinh dục khác nhau. C. Sự khác biệt về độ mặn của nước trong môi trường. D. Biển cả tách độc lập các lục đòa. HẾT 2 . loại thích nghi là: A. Thích nghi cá thể và thích nghi quần thể B. Thích nghi tạm thời và thích nghi lâu dài C. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu. đột biến Bài 3. Thích nghi kiểu hình còn được gọi là: A. Thích nghi sinh thái B. Thích nghi địa lí C. Thích nghi di truyền D. Thích nghi sinh sản Bài 4.

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan