Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18)

59 408 0
Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 3/9/2007 Tiết soạn 1,2 Vào phủ chúa Trịnh Lê Hũ Trác A)Mục tiêu bài học Học sinh hiểu đợc bức tranh chân thực và sinh động về cuộc sống xa hoa ,quyền quý nơI phủ chúa Trịnh qua cách quan sát ,ghi chép và tâm trạng tháI độ của tác giả Phát hiện đánh giá những nét riêng trong ngòi bút kí sự của Lê Hữu Trác B) Ph ơng tiện : SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo C) Cách thức: Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện D)tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Học sinh đọc phần tiểu dẫn (sgk) 1. Nêu những hiểu biết về Lê Hữu Trác 2. Đặc điểm thể kí 3. Hiểu biết về t/p (Đọc và tóm tắt ) Tìm những chi tiết về quang cảnh phủ Chúa A)tiểu dẫn Lê Hữu Trác (1724_1791) hiệu là Haỉ Thợng Lãn Ông Là một danh y đồng thời là một nhà văn ,thơ Thợng kinh kí sự :ghi chép việc lên kinh trong t/g tháng giêng _1782 Thể kí :quan sát ghi chép những việc có thật và ghi lại cảm xúc chân thực trớc sự việc B)đọc hiểu văn bản Đọc hiểu văn bản: +Bố cục Đoạn 1: mồng 1/2thửo nào: Gthiệu Đoạn 2: ĐI đợc vài trăm bớc ko có dịpQuang cảnh và những sinh hoạt ở phủ chúa Đọan 3: đang dở câu chuyện phòng trà ngồi Bức tranh hiện thực và tâm trạng của t/g Đoạn 4: MôI lát sau thờng tình nh thế : Cách chẩn đoán,bắt mạch,kê đơn cho thế tử Trịnh Cán =>tài năng,y đức của Lê Hữu Trác Nhận xét kháI quát Học sinh thảo luận Nhận xét chung Tiết 2(tiếp) c/s ph _ cung cach sinh hoạt ở phủ chúa Trớc hiện thực đó t/g có suy nghĩ và tâm trạng I) Hiện thực phủ chúa a)Quang cảnh phủ Chua +Khi vào phủ phảI qua nhiều lần cửa,với những dãy hành lang quanh co liên tiếp,ở mỗi cửa đều có vệ sỹ canh gác, ai muốn ra vào phảI có thẻ, +trong khuôn viên phủ chúa có điếm hậu mã quân túc trực để chúa sai pháI đI truyền lệnh ,vờn hoa trong phủ chúa cây cối um tùm ,chim kêu ríu rít ,danh hoa đua thắm + Bên trong phủ chúa là nhà Đại đờng ,Quyển bồng ,Gác tia với kiệu son thiếp vàng + Đến nội cung thế tử phảI qua năm sáu lần trớng gấm .Trong phòng sập vàng ghế rồng,nệm gấm,màn là Quang cảnh phủ chúa là chốn thâm nghiêm,kín cổng cao tờng ,xa hoa tráng lệ với hai sắc màu chủ đạo vàng,đỏ.C/s xa hoa hởng lạc nhng không kkhis tù đọng ngột ngạt b)Cung cách sinh hoạt ở phủ chúa +Có lệnh của chúa mới đợc truyền vào tên đày tớ hét dọn đờng ,cáng chạy nh ngựa lồng . +Trong phủ chúa ngời giữ cửa truyền báo dộn dàng ngời có việc quan đI lại nh mắc cửi +Bài thơ t/g minh chứng thêm quyền uy của chúalính nghìn cửa vác đòng nghiêm nghặt .Cả trời Nam sang nhất là đây + Những lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử đều phảI hết sức cung kính lễ độ thánh thợng đang ngự cha thể yết kiến,hầu mạch đông cung thế tử,hầu trà + Chúa trịnh luôn có phi tần chầu chực xung quanh .Tác giả ko đợc thấy mặt mà chỉ làm theo lệnh ,mọi trao đổi Trớc căn bệnh của thế tử LHT có suy nghĩ gì? Từ đó hiê thêm diều gì về phẩm chất nhân cách của LHT Tù đây có thể hiểu LHT là con ngời ntn? đều phảI viết tờ khảI dâng lên chúa +.Nội cung trang nghiêm khiến t/g nín thở đứng ở xa,khúm núm đứng tr- ớc sập xem bệnh + Thế tử bị bệnh có đến bảy tám thầy thuốc phục dịch .Thế tử chỉ là một đứa trẻ lên 5,6 nhng khi vào xem bệnh t/g phảI cúi lạy (4) =>Quang cảnh phủ chúa đợc ghi chép tỉ mỉ :cực kì xa hoa tráng lệ không đâu sánh bằng Cung cách sinh hoạt với những lễ nghi khuôn phép cho thấy sự giàu sang xa hoa tộ đỉnh II) Thái độ và tâm trạng của t/g + đúng trớc cảnh xa hoa t/g nhận xét bớc chân vào đay mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác ngời thờng và vịnh mọt bài thơ với lời kháI quát cả trời Nam sang nhất là đây + Khi đợc mời ăn cơm ,Mâm vàng chén ngọc bây giờ mới biết phong vị của nhà đại gia + đờng vào cung của thế tử tối om t/g cảm nhân ở trong tối om không thấy ngõ gì cả + Về bệnh của thế tử Vì thế tử ở chốn màn che chiếu gấm ăn quá no mặc quá ấm nên thể trạng yếu đI => Dù khen đẹp ,sang ngng t/g tỏ rõ một tháI độ không màng trớc những quyến rũ về vật chất ,ko đồng tình với c/s quá no đủ giàu sang xa hoa lãng phí kia => Qua cách chữa bệnh cho thế tử chứng tỏ + LHT là một thầy thuốc giàu kinh nghiệm + có lơng tâm nghề nghiệp ,đức độ + .Hơn nữa ông còn là ngời thầy thuốc có phẩm chất cao quý ;khinh th- ờng lợi danh yêu thích nếp sống đạm bạc tự do,thanh đạm chốn quê nhà. => ý muốn về núi của ông là sự đối nghịch gay gắt với cung cách ,lối sống của p/k thống trị đơng thời .Những h- ơng hoa ngào ngạt,sơn son thếp vàng Củng cố,dặn dò _Rút kinh nghiệm >< lối sống thanh đạm của một lối sống,một nhân cách sống lánh đục về trong III)tổng kết Hiện thực về c/s trong phủ chúa và tháI độ của t/g trớc hiện thực Tài năng y đức của LHT Thành công nghệ thuật của đoạn trích Ngày soạn: 7/9/2007 Tiết soạn 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A)Mục tiêu bài học Hs hiểu đợc biểu hiện của cáI chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân .mqh giữa chúng Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ cuaw cá nhân Có ý thức tôn trong những quy tắc ngôn ngữ chung vừa có tính sáng tạo B) Ph ơng tiện : SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo C) Cách thức: Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện D)tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tại sao ngôn ngữ đợc coi là tài sản chung tính chung trong ngôn ngữ đ- ợc biểu hiện qua yếu tố nào? thế nào là lời nói cá nhân CáI riêng trong lời nói cá nhân đợc bộc lộ ở p/d I)Tìm hiểu chung 1)ngôn ngữ là tài sản chung của xã họi Muốn giao tiếp để hiểu nhau ,dân tộc cộng đỗng phảI có một phơng tiên chung:ngôn ngữ Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng đợc thể hiện qua các yếu tố ,các quy tắc chung .Đó là sự thống nhất của công đồng xã hội 2)tính chung trong ngôn ngữ Các nguyên âm và các thanh Các tiếng(âm tiết)tạo bởi âm và thanh Các từ Các ngữ cố định(thành ngữ quán ngữ) Các phơng thức chuyển nghĩa(ẩn dụ,so sánh ) Quy tắc cấu tạo các kiểu câu( câu đơn ,ghép) 3)Lời nói _sản phẩm riêng của cá nhân Khi nói hay viết mối cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng với yêu cầu giao tiếp Lời nói cá nhân là sản phẩm của một cá nhân ,nó vừa có quy tắc chung của ngôn ngữ vừa có sắc tháI riêng +giong nói cá nhân +vốn từ cá nhân Sự sáng tạo của các nhà thơ Nguyễn Khuyến,Hồ Xuân h- ơng, Hiệu quả của sự sáng tạo đó? +sử chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung +tạo ra từ mới +biểu hiện cụ thể nhất là p/c ngôn ngữ cá nhân (Tố Hữu:nhà thơ với p/c thơ trữ tình chính trị. Hồ Chí Minh cổ điển hiện đại.Nguyễn Tuân tài hoa uyên bác) II)Luyện tập Bt1 Trong 2 câu thơ Bác Dơng có sự sáng tạo mới ở từ thôI thứ 2.Nghĩa ban đầu ;chấm dứt kết thúc=>chấm dứt ,kết thúc c/đ Bt2 Sự phối hợp trong cách sắp xếp các trật tự từ, +các cum danh từ(rêu từng đám đá mấy hòn)có danh từ trung tâm trớc tổ hợp định từ,danh từ chỉ loại +các câu đều sắp xếp vị ngữ(động từ,thành phần phụ)trớc bộ phận CN Tạo âm hởng mạnh ,tô đậm các hình tợng thơ Bt3 Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói riêng có mqh(loài-các cá thể) Củng cố; Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói riêng. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:7/9/2007 Tiết soạn:4 Viết bài làm văn số 1 A)Mục tiêu bài học Giúp học sinh:củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II lớp 10 Viết bài nghị luận XH có nội dung sát với thực tếc/s và h/s THPT B)tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ bài mới 1)Đề bài :Truyện Tấm Cám gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cáI thiện và cáI ác ,giữa kẻ tốt ngời xấu trong xã họi xa ,nay Ngày soạn:7/9/2007 Tiết soạn:5 Tự tình II Hồ xuân hơng A)mục tiêu bài học Giúp h/s cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất của HXH trớc duyên phận éo le và khát vọng hạnh phúc Thấy đợc tài năng của HXH trong việc sử dụng thơ Nôm và cách sử dụng từ độc đáo táo bạo B) Ph ơng tiện : SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo C) Cách thức: Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện D)tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ:CáI riêng trong lời nói cá nhân bộc lộ ntn ? bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên kể chuyện su tâm tranh về cđ HXH Nỗi niềm XH đợc gợi lên trong một kg,tg đặc biệt? Cảm nhận cụ thể về các từ ngữ h/a? I)Tiểu dẫn Tác giả:HXH ko rõ năm sinh ,mất .Quê ở làng Quỳnh Lu Nghệ An Là ngời tài hoa nhng lận đận trong tình duyên p/c thơ HXH :Dân gian ,trào phúng ,trữ tình là tiếng nói tri âm với phụ nữ II)Đọc hiểu văn bản 1)hai câu đề Không gian,thời gian:Đêm khuya vắng vẻ ><cáI tôI cô đơn nhỏ bé.nhịp thời gian troi đI dồn dập nh những hối thúc và sự rối bời trong tâm trạng Từ trơ +cáI hồng nhan diễn tả sự tủi hổ trơ trọi,bẽ bàng của cảnh lẽ mọn .thân phận con ngời trở thành rẻ rúng ,mỉa mai nhịp thơ 1/3/3 chập ,đứt nối nh nỗi xót xa âm thầm tuy vây chữ trơ (trơ lỳ,chai sạn)còn diễn tả sự thách thức .bền ganĐá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt (BHTQ) =>hai câu thơ bộc lộ sự khát khao hạnh phúc và tuồi xuân trong buồn tủi âm thầm 2)Hai câu thực Thể hiện rõ hơn thực cảnh và tình của HXH Cụm từ say lại tỉnh gợi vòng quẩn quanh ,tình duyên trô thành trò đùa trong tay tạo Hiểu thêm tâm sự gì của HXH Nhận xét về nt? Tâm trạng của nhân vật trữ tình? Cách diễn tả có gì đặc biệt Có cảm nhận gì? (h/s phân nhóm) tích hợp với phần ngôn ngữ chung và lời nói riêng Hai câu kết diễn tả tâm trạng ? Diễn tả bằng cách nào ? Cảm nhận Cảm nhận về giá trị nhân bản của câu thơ Rút ra n/x kháI quát hoá ,càng say càng tỉnh càng nhận rõ nỗi đau thân phận .câu thơ vừa là ngoại cảnh vừa là tâm cảnh .trăng =ngời :trăng tàn ,xé khuyết =tuoi xuân qua đI mà h/p ko trọn vẹn ,duyên phận hẩm hiu Sử dụng từ ngữ tinh tế giàu sắc tháI biểu cảm (diễn tả kg.tg,âm thanh,hình ảnh) sử dụng phép đối (3+4) làm nổi rõ t/c bi kịch => Thể hiện rõ hơn thực cảnh và tình của HXH 3)hai câu luận Hai câu thơ gợi cảnh thiên nhiên _Qua tâm trạng t/g, thiên nhiên cũng nh mang nỗi niềm phẫn uất của con ngời +.Những sinh vật nhỏ bé hèn mọn đá,rêu cũng ko chịu mềm yếu ko chấp nhận mà thách thức ngoai cảnh (xiên ngang đâm toạc) Biện phap n/t + đảo ngữ làm nổi bật tâm trạng phẫn uất bớng bỉnh ,ngang ngạnh ,nh hờn oán phản kháng +.Các động từ mạnh thể hiện rõ p/c HXH khiến hình tợng thơ luôn sinh động căng đầy sức sống ngay cả trong tình huống bi thơng 4)hai câu kết Thể hiện tâm trạng chán chờng ,buồn tủi ngánlà chán ngán ,ngán ngẩm nỗi đời éo le ,bạc bẽo xuân đI xuân lại lại :là quy luật t/n nhng với con ngời tuổi xuân qua đI ko trở lại Từ lai1 là thêm ,từ lại2 trở lại:sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đI của tuổi trẻ Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến ,nhấn mạnh sự nhỏ bé dần làm cho nghịch cảnh càng éo le nhấn mạnh thêm cảm giác xót xa =>câu thơ nh tiếng than thân trach phận của ngời phụ nứ phảI làm lẽ mọn .là lời đồng cảm với bao số kiếp ,là lời kết tội xh tàn ác phi nhân bản Tuy vây trong cáI bi thơng trong nớc mắt ngời đọc vẫn thấy thấp thoáng nụ cời mỉa mai giễu cợt chua chát cũa HXH cho thân phận , c/đ III)tổng kết 1)Noi dung :bài thơ diễn tả chuỗi tâm trạng dồn nén đầy >< với hoàn cảnh :khát vọng hạnh phúc><thực tai:mong ớc chính đáng ><thiệt thòi ,cam chịu ,chấp nhận hoàn cảnh=>Yêu cầu đặt ra :giảI phóng phụ . Củng cố nữ 2)nghệ thuật:sử dụng từ ngữ thuần Việt giàu đờng nét màu sắc +giọng điệu :ngậm ngùi ,hờn oán +thủ pháp sáng tạo riêng Nội dung: Qua lời tự tình ,bài thơ nói lên cả bi kịch và khát vọng sống ,hạnh phúc của HXH .ý nghĩa nhân văn của bài thơ :trong buồn tủi ngời phụ nữ vẫn gắng vợt lên số phân nhng cuối cùng vẫn rơI vào bi kịch Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ xiên đâm)h/a gợi cảm để diễn tả những biến tháI phong phú về tâm trạng giản dị mà đặc sắc (trơ xiên đâm)h/a gợi cảm để diễn tả những biến tháI phong phú về tâm trạng .ý nghĩa nhân văn của bài thơ :trong buồn tủi ngời phụ nữ vẫn gắng vợt lên số phân nhng cuối cùng vẫn rơI vào bi kịch Rút kinh nghiệm: [...]... ngởng _ Phân tích đoạn thơ: BãI cát dài Yêu cầu : Lập dàn ý chi tiết Sau đó viét thành bài hoàn chỉnh Tiết soạn: 63 Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản A) Mục tiêu cần đạt _ Ôn tập ,củng cố về kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu đã học _ Tích hợp với các văn bản đã học _ Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu và lĩnh hội văn bản B) Phơng tiện: SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo C) Cách... phần đứng trớc chủ ngữ Nhắc lại k/n để nêu lên đề tài đợc nối đến trong câu Trớc khởi ngữ thờng có thêm các quan hẹ từ ( về,đối với) h/s giảI bài tập (sgk) III) Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống _ Về chức năng h/s phân nhóm làm bài tập TN đợc thêm vào câu để xác định thời gian _ xác định và gọi tên trạng ngữ nơI chốn nguyên nhân mục đích phơng tiện _ xác định trong đoạn văn( SGK) Củng cố + các... :22/9/2007 Tiết soạn 12: từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân(tiếp) A)mục tiêu bài học (nh tiết 3)) B) Phơng tiện: SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo C) Cách thức: Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện D) Tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ: phân tích đề?Những m/đ y/c của việc lập dàn ý bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung III) quan hệ giữa ngôn ngữ chung và... Nội dung III) quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân 1)Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân tạo ra lời nói của mình ,đồng thời để lĩnh hội lời nói của Mqh dợc hình thành và phát cá nhân khác triển ntn? Tạo ra lời nói hoặc viết trong hoàn cảnh cụ thể ,cá nhân phảI huy động các yếu tố ngôn ngữ chung (từ quy tắc ,phơng thức ngôn ngữ) Khi nghe hoặc đọc ,muốn hiểu các cá nhân khác cũng phảI dựa trên... phẩm:800 bài thơ văn câu đối nội dung :ty quê hơng ,gia đình ,bạn bè tháI độ châm biếm đả kích p/k là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam (XD) -Văn bản vị trí:chùm thơ thu Về tác phẩm: đề tài:mùa thu Hoàn cảnh sáng tác:t/g cáo quan về ở ẩn II)Đọc hiểu văn bản 1)cảnh thu Xác định điểm nhìn? Diểm nhìn:nếu ở Thu vinh cảnh thu đợc TáI hiện bức tranh thu qua đón nhận từ cao-xa trong câu cá mùa các chi tiết ,đờng... Thao tác lập luận phân tích Dẫn chứng chủ yếu trong đoạn trích 4)đề số 4 Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của HXH Vấn đề:Tài năng Luận điểm 1 Dùng văn tự Nôm 2 Sử dụng các từ ngữ thuần Việt 3 Sử dụng hình thức đảo cấu trúc ,đảo trật tự từ II)Lập dàn ý 1)Lập dàn ý :Là nhằm thiết kế bố cục cho một bài văn tự luan(MB,TB,KB) 2)yêu cầu Cần sử dung triệt để k/q của phần phân tích đề Huy động vốn hiểu... ý nghĩa gì? định và ngợi ca vai trò trụ cột,công lao nuôI nấng ,đảm bảo đ/s vật chát và tinh thần của bà đối (chú ý những từ ngữ tạo với gia đình (nuôI đủ )mà còn cho thấy giọng điệu hình ,cách vân dung thành hài hớc dí dỏm của nhà thơ khi nói về cái gia đình ngữ, thủ pháp đảo ngữ ,) đông đúc,đặc biệt là về vai trò ăn bám,cũng là một thứ con đặc biệt của mình,tự đặt ngang mình với các con + Những từ... ngởng? (h/s thảo luân và phát biểu) Tiết 14 (tiếp theo) _ Câu đầu là một câu văn toàn chữ Hán Đó là đặc điểm của thẻ ca trù ,cũng là đặc điểm của thơ Nôm hời kì đầu khi t/g muốn diễn ý quan trọng _ Nghĩa câu 1: Trong trời đất khong có việc gì không phảI phạn sự của ta Đó là q/n của một nhà nho tự tin tự hào về lí tởng của mình _ Nghĩa câu 2: Có vẻ >< Tại sao ông Hi văn llaij cho rằng mình dã vào lồng... tợng ngời đI trên bãI cát _ Mâu thuẫn trong tâm trang ngời dang đi _ kháI quát t tởng chủ đề của t/p Ngày soạn : 1 /10/ 2007 Tiết soạn 16: Luyện tạp thao tác lập luận phân tích A)mục tiêu bài học _ Kiến thức: Ôn tập và củng cố những tri thức về thao tác lập luân phân tích _ tích hợp ; các văn bản Bài ca ngắn đI trên cát,bài ca ngất ngởng _ Kĩ năng: rèn kĩ năng về thao tác lập luạn phân tích B) Phơng tiện:... cách của tú Xờng tóm lại hai câu kết bộc lộ rõ nét nhất t/c và chân dung ông Tú Một ngời tài hoa ,trung thực rất thơng vợ 3) tổng kết _ Đặc sắc về nghệ thuật : vận dụng ca dao thành ngữ tục ngữ một cách sáng tạo ,ngôn ngữ dung dị suồng sã :vân dụng các từ chỉ lợng có hiệu quả ,Việt hoá thơ Đờng luật bát cú thất ngôn ,hai Củng cố giọng song song và đan xen Tiếng chửi ở cuối bài -nd:tình yêu thơng quý . 2)tính chung trong ngôn ngữ Các nguyên âm và các thanh Các tiếng(âm tiết) tạo bởi âm và thanh Các từ Các ngữ cố định(thành ngữ quán ngữ) Các phơng thức. chung 1)ngôn ngữ là tài sản chung của xã họi Muốn giao tiếp để hiểu nhau ,dân tộc cộng đỗng phảI có một phơng tiên chung:ngôn ngữ Ngôn ngữ là tài sản

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

• Cảnh trong mùa thu câu cá là điển hình hơn cả cho mùa thu ở làng cảnh VN(XD) - Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18)

nh.

trong mùa thu câu cá là điển hình hơn cả cho mùa thu ở làng cảnh VN(XD) Xem tại trang 11 của tài liệu.
1)nội dung :cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh VN.Cảnh đẹp nhng buồn  phản ánh tình yêu t/n đất nớc,vừa cho thấy tâm  sự thời thế của t/g - Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18)

1.

nội dung :cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh VN.Cảnh đẹp nhng buồn phản ánh tình yêu t/n đất nớc,vừa cho thấy tâm sự thời thế của t/g Xem tại trang 12 của tài liệu.
3. Sử dụng hình thức đảo cấu trúc ,đảo trật tự từ - Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18)

3..

Sử dụng hình thức đảo cấu trúc ,đảo trật tự từ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình ảnh TX hiên ra với sắc tháI ntn? - Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18)

nh.

ảnh TX hiên ra với sắc tháI ntn? Xem tại trang 19 của tài liệu.
1)Hình thức các lời thoại - Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18)

1.

Hình thức các lời thoại Xem tại trang 35 của tài liệu.
h/s xác định hình thức lời thoại - Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18)

h.

s xác định hình thức lời thoại Xem tại trang 35 của tài liệu.
(H/s căn cứ vào tình hình chính trị xã hội…) d) Nguyên nhân của sự phát triển - Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18)

s.

căn cứ vào tình hình chính trị xã hội…) d) Nguyên nhân của sự phát triển Xem tại trang 38 của tài liệu.
_ Chữ ngời tử tù: Hình tợng HC,hình tợng quản ngục:Tình huống cho chữ - Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18)

h.

ữ ngời tử tù: Hình tợng HC,hình tợng quản ngục:Tình huống cho chữ Xem tại trang 39 của tài liệu.
_ hình nh :thẻ hiẹn độ tin cậy cha cao _ Chắc :phỏng đoán ở độ tin cậy nhất định _ các trờng hợp khác ko sử dụng sẽ biểu hiện  tháI độ ngợc lại hợăc khách quan - Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18)

h.

ình nh :thẻ hiẹn độ tin cậy cha cao _ Chắc :phỏng đoán ở độ tin cậy nhất định _ các trờng hợp khác ko sử dụng sẽ biểu hiện tháI độ ngợc lại hợăc khách quan Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình ảnh thơ có gì đặc biệt Cảm nhận về tâm trạng? - Ngữ văn 10 (Từ tiết 1-18)

nh.

ảnh thơ có gì đặc biệt Cảm nhận về tâm trạng? Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan