Chương 5: Tiêu hoá

22 1.4K 24
Chương 5: Tiêu hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện: nhóm 4 (Bích Thu – Quý Bảo) Trường: Thực Nghiệm Sư Phạm Các chất trong thức ăn Các chất hữu cơ Gluxit Lipit Protein Acid nucleic Vitamin Các chất vô cơ Muối khoáng Nước Các chất hấp thụ được Đường đơn Acid béo & glixerin Acid amin Các thành phần của nucleotit Vitamin Muối khoáng Nước Hoạt động hấp thụ Ăn Tiêu hoá thức ăn Hấp thụ chất dinh dưỡng Thải phân Biến đổi lí học Biến đổi hoá học Tiết dịch tiêu hoá Đẩy các chất trong ống tiêu hoá Họng Các tuyến nước bọt Khoang miệng Răng Lưỡi Thực quản Dạ dày Tuỵ Ruột non Ruột thẳng Gan Túi mật Ruột già Ruột thừa Tá tràng Hậu môn có các tuyến vị có các tuyến ruột Răng cửa Răng nanh Răng hàm Lưỡi Tuyến nước bọt Nơi tiết nước bọt Ngoài ra trong khoang miệng còn có quá trình biến đổi hoá học. Enzim Amilase đã biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường matose. Hoạt động của enzim amilase trong nước bọt Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ vòng ở thực quản. Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu. Thức ăn Lưỡi Nắp thanh quản Thanh quản Khí quản Thức ăn Thức ăn Nắp thanh quản đậy  - Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra rất nhiều nước bọt.  - Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hoá mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng.  - Khi ta tiết ít nước bọt sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển (hình dưới) - Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp - Hình dạng một chiếc túi thắt 2 đầu với dung tích tối đa khoảng 3 lít - Có lớp cơ rất dày và khoẻ - Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị Tâm vị Môn vị 3 lớp cơ Bề mặt bên trong dạ dày Tuyến vị Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Tế bào tiết chất nhầy Niêm mạc Tế bào tiết pesinogen Tế bào tiết HCl [...]... nước và thải phân Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống, ăn không đúng cách Cần hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả Muối Hạn chế: -Xem TV - Ngồi lâu 1 chỗ... Làm nhuyễn thức ăn, thấm đều dịch vị  Pepsinogen Biến đổi hoá học HCl Pepsin HCl (pH= 2-3) Protein (Chuỗi dài gồm nhiều acid amin) Protein chuỗi ngắn (Chuỗi ngắn gồm 3-10 acid amin) Kết quả phân tích hoá học cho thấy thành phần dịch vị gồm: + Nước: 95% + Enzim pepsin + Acid clohidric 5% + Chất nhày Gan Dạ dày Túi mật Tá tràng Tuỵ Trong ống tiêu hoá, tiếp theo môn vị của dạ dày là ruột non.Tá tràng là... theo sự mở đóng của môn vị - Sự co bóp các cơ thành ruột non tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch - Muối mật trong dịch mật cùng các enzim tiêu hoá trong dịch tuỵ và dịch ruột phối hợp hoạt động cắt nhỏ dần các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng Tinh bột & đường đôi Đường đôi (mantose) Đường đơn (glucose) Enzim Enzim (amilase) . hấp thụ Ăn Tiêu hoá thức ăn Hấp thụ chất dinh dưỡng Thải phân Biến đổi lí học Biến đổi hoá học Tiết dịch tiêu hoá Đẩy các chất trong ống tiêu hoá Họng. hệ tiêu miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả. động tiêu

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan