nghiên cứu tình hình thực thi chính sách tín dụng đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện thanh miện, tỉnh hải dương

124 491 2
nghiên cứu tình hình thực thi chính sách tín dụng đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện thanh miện, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC BẢN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC BẢN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết luận văn trung thực, khơng chép cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Bản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong trình tiến hành nghiên cứu thực địa viết luận văn với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo nhà trường, bạn bè người thân Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Mậu Dũng người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức kinh nghiệm, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND xã Ngũ Hùng, UBND xã Đoàn Tùng UBND xã Tứ Cường tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình trình thu thập tài liệu liên quan trình thu thập số liệu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu thầy giáo, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt nam trang bị kiến thức kỹ cần thiết cho trình học tập nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi đến người thân gia đình, bạn học chia sẻ niềm vui giúp đỡ tơi có khó khăn, chăm sóc động viên tơi để hồn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Bản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hình ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận sách tín dụng hộ nghèo 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các loại hình tín dụng sách tín dụng 19 2.1.3 Thực thi sách tín dụng người nghèo 22 2.2 Cơ sở thực tiễn thực thi sách tín dụng hộ nghèo 28 2.2.1 Tình hình thực thi sách tín dụng hộ nghèo số nước giới 28 2.2.2 Tình hình thực thi sách tín dụng hộ nghèo Việt nam 31 2.2.3 Các quy định tình hình thực thi sách tín dụng hộ nghèo nước ta 33 2.3 Một số học kinh nghiệm rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng cho hộ nghèo 40 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 44 3.1.3 Cơ cấu kinh tế chung huyện Thanh Miện 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.4 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 50 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 51 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 52 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 52 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 53 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 4.1 Kết cho vay tín dụng hộ nghèo huyện Thanh Miện 54 4.1.1 Khái qt tình hình đói nghèo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải 54 Dương 4.1.2 Kết cho hộ nghèo vay vốn tín dụng huyện Thanh Miện 55 4.2 Đánh giá tình hình thực thi sách tín dụng hộ nghèo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 62 4.2.1 Khái quát chung tình hình hộ điều tra: 62 4.2.2 Tình hình thực thi sách tín dụng hộ nghèo hộ điều tra 63 4.2.3 Đánh giá công tác thu hồi nợ vốn 82 4.2.4 Phân tích ảnh hưởng tình hình thực thi sách tín dụng hộ nghèo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 84 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường thực thi sách tín dụng hộ nghèo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 89 4.3.1 Định hướng mục tiêu tăng cường thực thi sách tín dụng hộ nghèo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 89 4.3.2 Giải pháp tăng cường thực thi sách tín dụng hộ nghèo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 90 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 5.1 Kết luận 108 5.2 Kiến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CBTD Cán tín dụng CTXH Chính trị xã hội CSTD Chính sách tín dụng ĐTN Đồn niên GQVL Giải việc làm TK&VV Tiết kiệm vay vốn HPN Hội phụ nữ HND Hội nông dân HCCB Hội cựu chiến binh HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh sinh viên MTTQ Mặt trận tổ quốc SXKD Sản xuất kinh doanh TD Tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TCTK Tổng cục thống kê LĐTB&XH LĐNN NHCSXH Lao động thương binh xã hội Lao động nước ngồi Ngân hàng sách xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Các nguyên nhân nghèo chung nước chia theo vùng 31 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện năm 2012-2014 45 3.2 Tình hình dân số lao động huyện năm 2012-2014 47 3.3 Kết phát triển kinh tế huyện Thanh Miện 48 4.1 Số hộ nghèo huyện Thanh Miện qua năm 2012- 2014 55 4.2 Tình hình nguồn vốn cho vay hộ nghèo 2012 - 2014 57 4.3 Tình hình dư nợ cho vay hộ nghèo thời kỳ 2012 – 2014 57 4.4 Dư nợ cho vay theo tổ chức CTXH chương trình Ngân hàng CSXH thời kỳ 2012 – 2014 58 4.5 Dư nợ cho vay hộ nghèo theo địa bàn thời kỳ 2012 – 2014 59 4.6 Doanh số cho vay thời kỳ 2012-2014 60 4.7 Tình hình thu hồi nợ giai đoạn 2012-2014 61 4.8 Thông tin đối tượng điều tra 62 4.9 Tình hình thực thi sách tín dụng hộ nghèo hộ điều tra 4.10 63 Kết điều tra công tác tuyên truyền sách địa bàn huyện Thanh Miện 65 4.11 Đánh giá tình hình thực cơng tác tun truyền 66 4.12 Kết công tác xác định hộ nghèo đối tượng nhận sách hỗ trợ 4.13 68 Đánh giá công tác xác định hộ nghèo đối tượng nhận sách hỗ trợ 70 4.14 Chương trình cho vay ngân hàng CSXH huyện Thanh Miện 74 4.15 Chỉ tiêu số hộ nghèo vay vốn tỷ lệ hộ nghèo vay vốn 76 4.16 Đánh giá phù hợp quy trình, thủ tục cho vay 78 4.17 Kết Đánh giá công tác giám sát hộ vay vốn 81 4.18 Ý kiến hộ dân công tác kiểm tra giám sát vay vốn 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4.19 Ý kiến đánh giá hộ dân cơng tác thu hồi nợ vốn 83 4.20 Tình hình thu hồi nợ vay nợ hạn thời kỳ 2012– 2014 83 4.21 Trình độ CBTD ngân hàng sách huyện Thanh Miện năm 2010-2014 85 4.22 Công tác kiểm tra giám sát CBTD huyện Thanh Miện 88 4.23 Trình độ dân trí, thu nhập người dân điều tra 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang 4.1 Tổ chức thực cho vay hộ nghèo NH CSXH 56 4.2 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi 62 4.3 Quy trình cho vay hộ nghèo NH CSXH huyện Thanh Miện 73 DANH MỤC HÌNH Số hình 3.1 Tên hình Bản đồ địa huyện Thanh Miện năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Trang 42 Page ix huyện làm tốt việc kiểm tra tính pháp lý hồ sơ xin vay theo quy định Chủ động tổ chức giao ban định kỳ điểm giao dịch xã để trao đổi kết uỷ thác, tồn tại, vướng mắc, có giải pháp thu hồi nợ đến hạn, xử lý nợ hạn, nợ khoanh, nợ bị xâm tiêu (nếu có) - Đối với người dân giám sát hoạt động ngân hàng với công tác kiểm tra, giám sát Ban Đại diện HĐQT cấp phận nghiệp vụ ngân hàng hoạt động giám sát người dân có vai trị quan trọng nhằm hạn chế tối đa tiêu cực trình bình xét cho vay, giải ngân nguồn vốn Để tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát, NH CSXH tỉnh cần cơng khai tồn nội dung sách tín dụng, đặt hịm thư góp ý; niêm yết danh sách số hộ dư nợ điểm giao dịch người dân biết thực kiểm tra 4.3.2.6 Giải pháp chế độ đãi ngộ Mức hỗ trợ cho cán thực thi sách chưa thỏa đáng đặc biệt các tổ trưởng tổ vay vốn, tổ trưởng tổ vay vốn không nhận lương mà nhận phần triết khấu thu lãi thành viên tổ vay vốn Phụ cấp thấp không đủ cho cán trì điều kiện cho sống mà họ chưa chun tâm có cơng việc Cán cấp xã phải kiêm nhiệm nhiều công việc lúc mà phụ cấp lại ít, làm họ khơng có động lực hồn thành cơng việc Chính đề nghị cấp đặc biệt ngân hàng sách xã hội cần có sách, chế khuyến khích, đãi ngộ hợp lý Trong thời gian qua, sách chưa thể hoá đồng bộ, địa phương ban hành sách riêng tuỳ theo điều kiện, khả tình hình cụ thể nơi Đối với nhóm đối tượng hưởng lương từ ngân sách cán xã, theo chức danh quy định hưởng chế độ phụ cấp từ 0,15 đến 1,0 hệ số lương bản, cần quy định rõ chế độ trách nhiệm khả hoạt động Ngồi ra, bổ sung nguồn kinh phí khác từ khoản đóng góp nhân dân thơng qua quỹ hoạt động dịch vụ tương xứng với mức độ phục vụ cộng đồng người dân chấp nhận Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 Đối với nhóm cán tăng cường xuống sở cần có chế độ tiền lương hợp lý, chế độ cơng tác phí, chế độ bố trí xếp việc làm để họ yên tâm cơng tác, làm việc có trách nhiệm Cùng với chế, sách đãi ngộ khuyến khích, cần động viên, tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm, quyền lợi trị cán người dân tham gia vào công phát triển vùng dân tộc Xây dựng lực sở, đặc biệt đội ngũ cơng chức cấp xã có vai trị ý nghĩa quan trọng việc đưa sách Đảng Nhà nước vào sống Phát triển nguồn nhân lực cấp sở phải trước bước so với hoạt động đầu tư Đây chuẩn bị cần thiết, bảo đảm điều kiện thuận lợi tiến trình thực chương trình, sách kinh tế - xã hội; tiền đề quan trọng cho việc thực thắng lợi Nghị Trung ương khoá IX nâng cao chất lượng hệ thống trị cấp sở, thực thành cơng cơng xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn 4.3.2.7 Giải pháp nâng cao lực cho cán sở Chương trình phát triển đặt nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán sở cấp xã, thôn, cần thiết Đặc biệt trọng đến đội ngũ cán địa phương, họ cầu nối Chính phủ với người dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân, đưa đường lối, sách Đảng, Nhà nước đến với nhân dân, trực tiếp thực tạo kết lâu dài, góp phần củng cố, hồn thiện vấn đề thuộc sách Trên thực tế, vướng mắc nảy sinh từ khác biệt yếu tố văn hố, phong tục tập qn, thói quen hành vi hệ thống quan niệm Cần xây dựng phong cách kỹ làm việc cho cán gắn với q trình dân chủ hố đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Kết hợp chặt chẽ việc phát triển nguồn nhân lực cấp sở, nâng cao mặt dân trí với việc phát triển nguồn lực cán khoa học kỹ thuật thơng qua chương trình đào tạo trường, viện, trung tâm dạy nghề để bảo đảm cân đối nguồn nhân lực chung cho trước mắt lâu dài Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hồn chỉnh giáo trình đào tạo cho cấp sở Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 phù hợp cho nhóm đối tượng Nội dung đào tạo bao gồm kiến thức hành chính, luật pháp, kinh tế, quản lý, sách kỹ thuật tổ chức cụ thể phương pháp tiếp cận, phương pháp quản lý, phương pháp lập kế hoạch Chú trọng kỹ sử dụng nhóm đối tượng đào tạo Xây dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn dài hạn chung, hỗ trợ cho việc triển khai chương trình dành cho xã đặc biệt khó khăn (Chương trình 135) theo cách tiếp cận nội dung kỹ thuật Phát triển hình thức đào tạo TOT (đào tạo giảng viên cho cấp) để nhanh chóng đáp ứng nhu cầu địa phương Bên cạnh đó, cần đào tạo lại đội ngũ cán ngành, cấp có liên quan để có đủ khả kiến thức phục vụ cho việc hoạch định, quản lý thực thi sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội 4.3.2.8 Áp dụng mơ hình cho vay hộ nghèo liên kết với sở sản xuất kinh doanh có hiệu Cho vay hộ nghèo cần thiết phải có hỗ trợ khác với việc cho vay vốn Tuy nhiên, việc cho vay NH CSXH Thanh Miện chưa thật gắn với hỗ trợ tư vấn lập kế hoạch kinh doanh, quản lý sử dụng vốn vay… đồng thời chưa có liên kết chặt chẽ với tổ chức, cá nhân khác việc cung cấp thông tin, tư vấn kỹ thuật, dạy nghề, bao tiêu sản phẩm… Việc thực hỗ trợ thật khó khăn số lượng cán tín dụng ít, lực hạn chế, khả tiếp cận hộ nghèo thấp, chi phí hoạt động cao… Vì trước hết cần phải có liên kết chặt chẽ với tổ chức, cá nhân lại với hoạt động tín dụng cho hộ nghèo Nhiều địa phương xuất mơ hình cho vay hiệu thể hỗ trợ tương đối cao phát huy hiệu Mơ hình thực thôn Thượng, xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Đây vùng quê nằm trải dài ven đê Sông Đuống, thuận lợi cho việc phát triển chăn ni bị sữa Số hộ nghèo cao, hộ nghèo vay 15 – 20 triệu đồng để đầu tư ni bị sữa, bị thịt Anh Lê Đắc Vinh, chủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 sở bò sữa thu mua sơ chế sữa bị, người có kinh nghiệm ni bị sữa xã Anh báo cáo điển hình kinh nghiệm chăn ni bị sữa tồn quốc sang Cộng hồ Pháp học cách chăn ni trang trại ni bị sữa lớn Từ đây, hộ nghèo nảy sinh sáng kiến, mời Giám đốc NH CSXH huyện sở để toạ đàm, xin ý kiến ngân hàng cho phép hộ vay góp vốn đầu tư chăn ni bị sữa với sở anh Vinh Theo có cam kết trách nhiệm tay ba chủ sở với ngân hàng hộ nghèo sở phải có trách nhiệm quản lý vốn góp hộ, tốn tiền lãi gốc đến hạn, tạo việc làm cho hộ trang trại chăn ni bị sữa sở anh Vinh, trả lương thưởng hợp lý Theo thoả thuận chủ sở hộ nghèo có vốn đầu tư nhận thấy sáng kiến hợp lý, thiết thực có hiệu Từ năm 2012 đến nay, việc thực hợp đồng cam kết chịu trách nhiệm chủ sở với hộ vay ngân hàng thực nghiêm túc, có hiệu lực cao Các hộ vay có việc làm ổn định với mức thu nhập bình quân 800 ngàn đồng/tháng, đến 1,2 triệu đồng/tháng Cơ sở chăn ni bị sữa anh Vinh khơng trả lương kỳ mà thường xuyên quan tâm đến hộ lúc ốm đau, hoạn nạn Cách sử dụng vốn hộ nghèo thật sáng tạo, vừa bảo tồn nguồn vốn ngân hàng đầu tư cho hộ nghèo, vừa tạo việc làm đem lại thu nhập ổn định, giúp hộ nghèo có sống ngày cải thiện, vươn lên làm giàu nhanh chóng nghèo Đề nghị NH CSXH Thanh Miện, quyền địa phương tổ chức trị xã hội nhận uỷ thác tổ chức phối hợp thực nhân rộng mơ hình theo hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với địa phương 4.3.2.9 Tăng cường nâng cao trách nhiệm cán tín dụng cơng tác 1) Tạo mơi trường làm việc chủ động để CBTD có hội cống hiến tư nghề nghiệp phát huy hết lực thực nhiệm vụ giao với thời gian hợp lý Cơ hội kinh doanh đòi hỏi CBTD phải vận dụng tốt trình độ lực nghiệp vụ lĩnh kinh doanh để tận dụng hội cho thân khách hàng Hoạt động NHCS mang tính chất phục vụ, điều kiện mơi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 cạnh tranh, để trì phát triển khách hàng vấn đề quan trọng, xử lý tốt vấn đề thời gian khai thác triệt để hội cho thân, cho đơn vị cho khách hàng Hiệu phương án đầu tư phát huy tận dụng tốt hội Do vậy, CBTD phải ý thức đầu tư tín dụng cho khách hàng/doanh nghiệp/nền kinh tế trình thúc đẩy sản xuất phát triển, phát triển phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thời kỳ, nóng vội bỏ lỡ hội nguyên nhân dẫn đến mục tiêu tín dụng khơng đạt, ảnh hưởng đến thân, khách hàng, ngân hàng kinh tế Phân tích giai đoạn, đánh giá hội, nắm bắt đầy đủ thông tin, vận hành tốt công nghệ thông tin việc xử lý nghiệp vụ, tính tốn hợp lý thời gian vịng quay vốn tín dụng, chu kỳ luân chuyển tiền tệ giải pháp để sử dụng có hiệu quỹ thời gian mà CBTD có để thực nhiệm vụ Mơi trường làm việc đồng thuận, có sách cán ổn định hợp lý, có đánh giá, ghi nhận, tin tưởng vào lực, phân tích xác thất bại để chia sẻ Ðây điều kiện giảm áp lực nghề nghiệp nơi nuôi dưỡng khát vọng cống hiến CBTD nghề nghiệp 2) Xem việc thực tiêu tín dụng giao vừa nhiệm vụ thân vừa trách nhiệm quan Là người trực tiếp thực nghiệp vụ tín dụng, cầu nối ngân hàng khách hàng nhằm mục đích đưa nguồn tiền nhàn rỗi huy động từ kinh tế phục vụ cho đối tượng có nhu cầu sử dụng nguồn vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Trong mối quan hệ hợp tác phát triển, ngân hàng khách hàng đối tác quan trọng, có ý nghĩa định đến sống nhau, khách hàng đối tượng quan tâm hàng đầu NHCS CBTD Nguồn vốn dịch vụ ngân hàng lại tác nhân thiếu giúp khách hàng thực dự án sản xuất kinh doanh thành cơng Ðây mối quan hệ hữu cơ, gắn kết thúc đẩy phát triển Tuy vậy, chế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 thị trường nay, huy động cho vay bao nhiêu, có đáp ứng hay không đáp ứng yêu cầu kinh tế, thu hồi vốn có hạn không vấn đề đặt lên hàng đầu hoạt động tín dụng ngân hàng thước đo hiệu công việc CBTD Việc tạo điều kiện để khách hàng tiếp cận vốn tín dụng trách nhiệm CBTD, CBTD có lĩnh kinh doanh cần phải chứng minh đạt tiêu tăng trưởng tín dụng giá đem lại hậu khôn lường, hiệu đầu tư mục tiêu tín dụng Ðể cân nhiệm vụ đạt tiêu tín dụng với chất lượng đảm bảo, CBTD phải vận dụng tốt kiến thức nghiệp vụ, trung thực thẩm định định đầu tư, linh động sáng tạo thực qui định giải ngân cho vay Cần phải nhận định đánh giá khách hàng, đối tượng khách hàng phải có cách tiếp cận, phương pháp tư vấn, biện pháp thu hút chăm sóc khác nhau, vấn đề hợp tác với khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, làm ăn hiệu quả, có lực tài vững vàng, vay trả sòng phẳng Yêu cầu đòi hỏi người CBTD phải có kiến thức hiểu biết sâu rộng, có khả giao tiếp để nắm thơng tin từ khách hàng đối tác khách hàng, biết tư vấn hợp lý để khách hàng có thêm điều kiện thuận lợi hoạt động kinh doanh, hạn chế rủi ro hoạt động, khơng tiêu cá nhân mà phải đạt doanh số giá Nếu phụ thuộc vào việc đạt tiêu nhiều phản tác dụng tăng trưởng không đôi với hiệu quả, nhiên, hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập cho ngân hàng, vậy, CBTD phải xem việc thực tiêu tín dụng giao vừa nhiệm vụ thân vừa trách nhiệm quan để giải hợp lý số lượng chất lượng tín dụng Mặt khác, cấp lãnh đạo phải xem xét việc giao tiêu sở phù hợp với địa bàn hoạt động, môi trường đầu tư, sản phẩm tín dụng đặc thù, thị phần mức phấn đấu hợp lý Nên nhớ rằng, chất lượng hiệu đầu tư yếu tố quan trọng, vậy, áp lực tiêu tăng trưởng tín dụng giao biểu thị số lượng khách hàng tốt, ổn định, vận hành vốn tín dụng có hiệu Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 Thực tiễn chứng minh là, chất lượng cơng tác tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vấn đề chất lượng CBTD vấn đề mấu chốt Chính vậy, đánh giá chất lượng CBTD cần phải đánh giá theo hiệu công việc điều kiện thực tế khách quan, có vậy, áp lực số lượng tín dụng bớt gánh nặng CBTD 3) Ðánh giá xác tính khách quan, chủ quan việc thực nhiệm vụ CBTD Hoạt động ngân hàng hoạt động mang tính tổng hợp, có nhiều mối quan hệ từ nhiều phía, quan hệ với khách hàng Chính vậy, trước, sau cho vay, cán phải thu thập khối lượng lớn thông tin dự án/phương án vay vốn, chế, sách ngành, nhà nước liên quan đến phương án/dự án SXKD Do khối lượng thông tin lớn, địi hỏi phải có q trình sàng lọc, xử lý, tổng hợp để có thơng tin chuẩn xác Từ CBTD có sở để đánh giá, phân tích kết luận xác khách hàng Tuy nhiên, đáp ứng đủ bước nghiệp vụ thẩm định chắn không gặp rủi ro cho vay, đánh giá việc thực nhiệm vụ CBTD phải cân nhắc nguyên nhân chủ quan, khách quan, đặt điều kiện, giai đoạn lịch sử cụ thể để có nhìn nhận đắn trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm chung tập thể có tính cộng đồng trách nhiệm, lãnh đạo công tâm việc đánh giá, ghi nhận cống hiến cán chỗ dựa vững cho CBTD thực nhiệm vụ 4) Tăng cường hợp tác với đồng nghiệp, với quan có liên quan để thu thập nhiều thông tin cần thiết đánh giá thực chất môi trường kinh doanh, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương nơi ngân hàng phục vụ tín dụng Kinh doanh ngân hàng nghề đặc biệt vay vay, vấn đề rủi ro hoạt động tín dụng tránh khỏi, ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ với nhằm hạn chế rủi ro Sự hợp tác nảy sinh nhu cầu quản lý rủi ro khách hàng khách hàng vay tiền nhiều ngân hàng Trong quản trị tài chính, khả trả nợ khách hàng số cụ thể, có giới hạn tối đa Nếu thiếu trao đổi thông tin, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 dẫn đến việc nhiều ngân hàng cho vay khách hàng đến mức vượt giới hạn tối đa rủi ro chia cho tất ngân hàng Mặt khác, tín dụng ngân hàng phát huy hiệu tốt điều kiện kinh tế phát triển ổn định, khách hàng vay có dự án khả thi sở đầu ổn định Tăng trưởng tín dụng kéo theo gia tăng rủi ro tín dụng, điều làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu sử dụng vốn làm hạn chế việc mở rộng tín dụng NHCS Do đó, việc phát triển tín dụng phải đơi với chất lượng tín dụng phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương, nơi mà ngân hàng phục vụ tín dụng Một kinh tế ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho khoản tín dụng có chất lượng cao, cịn kinh tế khơng ổn định yếu tố lạm phát, khủng hoảng làm cho khả tín dụng khả trả nợ vay biến động lớn làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu nợ cho vay ngân hàng Ðặc biệt, lãi suất cịn q cao, ngân hàng cần phải có cân nhắc, đầu tư hướng để tránh rủi ro cho ngân hàng doanh nghiệp Tham khảo, nắm vững thông tin kiện kinh tế, sách đầu tư thời kỳ địa phương để có sách tín dụng cho phù hợp việc nên làm định đầu tư Trong tình hình cạnh tranh NHCS ngày gay gắt nay, vai trò hợp tác thông tin quan trọng việc cung cấp thơng tin kịp thời, xác để ngân hàng có định cho vay hợp lý Một nguồn thơng tin có hiệu ngành thơng qua CIC (Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng), điều địi hỏi NHCS phải cung cấp, cập nhật thông tin khách hàng vay cách kịp thời đầy đủ, CIC xử lý tạo kho liệu số liệu để cung cấp cho NHCS có nhu cầu, mặt khác, việc trao đổi thông tin khách hàng đồng nghiệp NHCS phải có tính tích cực, không bắt tay bán nợ, nuôi nợ, đùn đẩy trách nhiệm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm, đặt lên hàng đầu chủ trương, sách Đảng Nhà nước Qua 15 năm thực chiến lược xóa đói giảm nghèo, Việt Nam nói chung, tỉnh Hải Dương nói riêng có huyện Thanh Miện đạt thành tựu to lớn việc xóa đói giảm nghèo Theo Nghị định 78, hệ thống NH CSXH thành lập hoạt động để thực sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác Yếu tố tín dụng đóng vai trị quan trọng chiến lược xóa đói giảm nghèo, tác động tích cực việc tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập, điều khẳng định bình diện Quốc tế Việt Nam Việc tăng cường hoạt động tín dụng cho hộ nghèo vay với lãi xuất ưu đãi cách để giúp họ phát triển kinh tế hộ, tăng thu nhập bước nghèo Chính sách tín dụng giúp nhiều hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước Với phương pháp cho vay tín chấp thơng qua hoạt động ủy thác tổ chức trị xã hội địa phương, tổ tiết kiệm vay vốn, quy trình thủ tục ngày giảm tiện cho người nghèo, lãi xuất cho vay ưu đãi 0,65%/tháng, mức cho vay bình quân hộ từ 4,5-6,1 triệu đồng Thời hạn cho vay thường 24 đến 36 tháng Thời gian thu hồi nợ tương đối phù hợp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng thể thông qua tiêu dư nợ tăng lên liên tục, trung bình năm tăng 35,04%, năm 2014 đạt 54 tỷ đồng, mức dư nợ bình quân/hộ đạt 5,54 triệu, trung bình năm tăng 11,13% Doanh số cho vay năm 2014 đạt 30 tỷ, trung bình năm tăng 16,53% Mức vốn cho vay ngày tăng lên, trung bình năm tăng 16,32%, năm 2014 đạt 7,12 triệu đồng/hộ Đồng thời tác động không nhỏ tới hộ nghèo vay vốn, số hộ vay vốn ngày tăng (Năm 2012 3.607 hộ vay, năm 2014 4.867 hộ, trung bình tăng 21,79%), thu nhập hộ nghèo tăng có nhiều hộ nghèo thoát nghèo với 56,77 số hộ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 nghèo vay vốn Tuy đạt kết vậy, việc thực thi sách đố với hộ nghèo cịn số hạn chế có ảnh hưởng khơng nhỏ đến thay đổi thu nhập hộ nghèo như: ngân hàng, đơn vị nhận ủy thác dư nợ ngại cho vay hộ nghèo khơng có uy tín việc thực nghĩa vụ cho vay trả nợ Sự ảnh hưởng tổ chức trị - xã hội cho vay, hộ nghèo thủ tục vay vốn, phải lại nhiều lần Hộ nghèo thường gặp khó khăn lấy xác nhận quyền địa phương, tổ chức trị nhận ủy thác cịn khó khăn Mức cho vay hộ nghèo thấp chưa đáp ứng nhu cầu cần vay hộ nghèo, đáp ứng 65,43% mức vốn đề nghị vay, dẫn đến 56,77 số hộ có nhu cầu vay thêm từ nguồn khác Việc đáp ứng số hộ nghèo vay vốn thấp với tỷ lệ hộ nghèo vay/số hộ đăng ký vay 71,24%, tỷ lệ hộ nghèo vay/hộ nghèo đạt 57,78 Hộ nghèo thường có ý kiến thời hạn cho vay ngắn nhu cầu muốn vay dài Trong cịn số hộ nghèo khơng sử dụng mục đích vốn vay, khoảng 10% số hộ, bên cạnh hỗ trợ với vốn vay hạn chế, tỷ lệ nợ tương đối cao, khoảng 6% Nhìn chung thu nhập hộ nghèo sau vay vốn nâng lên, chênh lệch thu nhập trước sau vay vốn hộ trung bình 2,85 triệu xã Đồn Tùng, … số đơng hộ nghèo nghèo với 23 hộ Tuy nhiên thu nhập hộ thấp, khả tái nghèo lớn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quan nhà nước Đối với phủ cấp đủ vốn điều lệ hàng năm cho NH CSXH, có chế cho ngân hàng vay lại nguồn vốn lãi xuất thấp dài hạn từ tổ chức quốc tế đảm bảo đủ nguồn vốn đầu tư cho chương trình cho vay ưu đãi Đối với NH CSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn để NHCSXH Tỉnh Hải Dương thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn, nâng mức cho vay, linh hoạt thời hạn cho vay Đối với NH CSXH huyện Thanh Miện tham mưu cho Ban đại diện HĐQT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 tỉnh phân bổ nguồn vốn cho vay hộ nghèo, vào đề nghị nhu cầu vay vốn hộ nghèo có đủ điều kiện vay vốn chưa vay địa phương Coi trọng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động địa phương việc chấp hành chế độ, sách, pháp luật nhà nước, văn đạo Ban đại diện HĐQT cấp nhằm hạn chế đến mức thấp sai phạm rủi ro hoạt động sách tín dụng ngăn ngừa tiêu cực xảy 5.2.2 Đối với đia phương Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương đề nghị cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NH CSXH hoạt động có hiệu quả, cần tiếp tục trích ngân sách địa phương hỗ trợ nguồn vốn cho vay hộ nghèo Cần cấp đất hỗ trợ kinh phí xây dựng trụ sở phịng giao dịch cấp huyện chưa có trụ sở có nhỏ, hẹp khơng đảm bảo phục vụ hoạt động Cấp xe chuyên dụng cho phòng giao dịch cấp huyện để đảm bảo hoạt động tốt Đối với tổ chức nhận ủy thác tăng cường công tác tuyên truyền cho hội viên hiểu rõ sách tín dụng ưu đãi Nhà nước, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đưa nghề phù hợp với điều kiện địa phương khả hộ nghèo, tránh tình trạng tổ chức theo phong trào Bên cạnh cần làm tốt cơng tác sơ kết, tổng kết, kịp thời biểu dương gương người tốt, việc tốt, xử lý nghiêm minh hành động chiếm dụng vốn 5.2.3 Đối với người dân Hạ lãi suất cho vay hộ cận nghèo cho vay NSVSMT Nâng mức cho vay Học sinh sinh viên lên 16 triệu đồng/năm; Mức cho vay hộ gia đình chương trình GQVL lên 50 triệu đồng/năm Đề nghị Chính phủ đạo Bộ lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn địa phương thực rà soát, điều chỉnh, bổ sung kịp thời vào danh sách hộ thuộc diện nghèo, cận nghèo làm xác nhận, đảm bảo cho đối tượng kịp thời tiếp cận với vốn tín dụng ưu đãi Đề nghị chi thù lao Trưởng thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Đức Hải (2013) hoạt động tài vĩ mơ: Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam Chính phủ (2002) nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách Chính phủ (2008) nghị 30ª/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình giảm nghèo nhanh bền vững Chính phủ (2011) định 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Đỗ Kim Chung (1999) biến đổi xã hội nơng thơn q trình cơng nghiệp hố đại hố: Thực trạng phát triển vùng kinh tế-lãnh thổ Việt Nam Đề tài nhánh cấp Nhà nước, 1998-1999 Lê Văn Đạo (2008) sách an sinh xã hội sách kinh tế - xã hội, NXB Thống kê Lê Văn Đạo (2013) sách cho người nghèo, NXB Thống kê Nguyễn văn Định (2008) giáo trình an sinh xã hội, Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội La Hoàn (2013) “Thực trạng xóa đói giảm nghèo Việt Nam học kinh nghiệm từ nước giới”, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia 10 Nguyễn Văn Hưởng (2013) " Tín dụng cho người nghèo" NXB tài 11 Đỗ Thiên Kính (2013) hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam (Qua điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002-2004-2006-2008) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 12 Pha Lê (2015) Tiền Giang: Giảm nghèo đa chiều, bền vững, Bản tin an sinh Dân Sinh báo lao động xã hội ngày 19/01/2015 Nguồn:http://baodansinh.vn/tien-giang-giam-ngheo-da-chieu-ben-vungd800.html truy cập ngày 20/1/2015 13 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thanh Miện (2012, 2013, 2014) báo cáo kết hoạt động năm 14 Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (2014) cấu tổ chức hoạt động NH CSXH Việt Nam 15 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXH) (2012,2013,2014):" Báo cáo sách cho vay ngân hàng" 16 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXH) phịng giao dịch huyện Thanh Miện (2015) Báo cáo kết hoạt động năm 2014 phương hướng nhiệm vụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 năm 2015 17 Ngân hàng Thế giới (2012) Tại hội nghị thượng đỉnh Quốc tế tín dụng vi mơ nhận định 18 Ngân hàng giới Việt Nam (2012) Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức 19 Nguyễn Huy Ngọc (2012) “Mấy suy nghĩ công tác tuyên truyền giai đoạn nay” trang tin tức cổng thơng tin điện tử thành phố Móng Cái 20 Tổng cục Thống kê (2014) thông cáo báo chí tỷ lệ hộ nghèo 2012 2014 theo chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2015 – 2020 21 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Miện (2012, 2013, 2014) báo cáo tiêu kinh tế xã hội năm Website: 22 Lê Văn Lưu (2013) Chính sách cho người nghèo, đôi điều suy nghĩ http://www.vbsp.org.vn 2.3 Nguyễn Văn Thắng http://www.mongcai.gov.vn/may-suy-nghi-ve-cong-tac-chovay-giai-doan-hien-nay/11030/14116/10198/vi-VN truy cập ngày 25/1/2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ Ngày điều tra: … /04/2015 I- Thông tin cá nhân Họ tên người trả lời:………………………………………………… Giới tính:…………… Tuổi:………… Dân tộc:……………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: Cấp Cấp Cấp Thông tin nhân a Nhân gia đình…………… người Trong đó: Số nhân độ tuổi lao động:……… người Thu nhập gia đình: Khá 2, Trung Bình Thấp Ơng bà có nhu cầu vay vốn không? Không [ ] Có [ ] 8.Ơng bà có làm đơn xin vay vốn tín dụng ưu đãi khơng? Khơng [ ] Có [ ] Ơng bà có giải vay khơng? Khơng [ ] Có [ ] 10 Ơng bà vay vốn theo chương trình cho vay nào? Hộ nghèo [ ] Hộ cận nghèo [ ] 11 Ông bà vay vốn với mục đích gì? Chăn ni [ ] Trồng trọt [ ] 12 Mức độ công tác tuyên truyền sách tín dụng người dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không 13 Nội dung tuyên truyền Phong phú Bình thường Đơn điệu 14 Hình thức tuyên truyền Rất đa dạng Đơn giản Bình thường 15 Đánh giá cơng tác bình xét hộ nghèo Hợp lý Bình thường Khơng hợp lý 16 Đánh giá kết bình xét hộ nghèo Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng 17 Đánh giá phương pháp bình xét hộ vay vốn Hợp lý Bình thường Khơng hợp lý 18 Đánh giá kết bình xét hộ vay vốn Hài lịng Bình thường Khơng hài lòng 19 Đánh giá thủ tục cho vay vốn Hợp lý Không hợp lý 20 Đánh giá việc hoàn thành thủ tục vay Đơn giản Bình thường Phức tạp 21 Đánh giá cán thực thi sách Nhiệt tình Bình thường Khơng hỗ trợ 22 Đánh giá thủ tục kiểm tra giám sát vay vốn Đơn giản Phức tạp 23 Đánh giá tần suất kiểm tra giám sát vay vốn Nhiều Bình thường Ít 24 Đánh giá thủ tục thu hồi nợ vốn Đơn giản Phức tạp 25 Đánh giá thời gian thu hồi nợ vốn Sản xuất TTCN [ ] Kinh doanh, dịch vụ [ ] Thanh Miện, ngày tháng năm … NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 ... thực tiễn thực thi sách tín dụng hộ nghèo - Phân tích tình hình thực thi sách tín dụng hộ nghèo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực thi sách tín dụng. .. việc thực thi sách tín dụng hộ nghèo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết quả, hiệu thực thi sách, tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. .. ảnh hưởng tình hình thực thi sách tín dụng hộ nghèo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 84 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường thực thi sách tín dụng hộ nghèo huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 89

Ngày đăng: 17/02/2017, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu

      • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

        • 2.1 Cơ sở lý luận về chính sách tín dụng đối với hộ nghèo

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn về thực thi chính sách tín dụng đối với hộ nghèo

        • Phần III.Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1 Kết quả cho vay tín dụng đối với hộ nghèo ở huyện Thanh Miện

            • 4.2 Đánh giá tình hình thực thi chính sách tín dụng đối với hộ nghèo ở huyệnThanh Miện, tỉnh Hải Dương

            • 4.3 Định hướng và giải pháp tăng cường thực thi chính sách tín dụng đốivới hộ nghèo tại huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.

            • Phần V. Kết luận và kiến nghị

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

                • Tài liệu tiếng việt

                • Website:

                • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan