TÀI LIỆU THAM KHẢO đề CƯƠNG ôn THI môn LỊCH sử TRIẾT học PHƯƠNG ĐÔNG SAU đại học

32 704 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO   đề CƯƠNG ôn THI môn LỊCH sử TRIẾT học PHƯƠNG ĐÔNG   SAU đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ấn Độ là 1 nước lớn ở miền Nam châu Á, giáp với Ấn độ dương và dãy nói Hymalaya hùng vĩ, án ngữ theo vòng cung dài 2600 km. Đặc điểm nổi bật về điều kiện KTXH của XH Ấn Độ cổ, trung đại là sự tồn tại từ rất sớm và kéo dài của kết cấu KTXH theo mô hình công xã nông thôn. Trong XH Ấn độ cổ, trung đại đã phân hóa và tồn tại rất dai dẳng bốn đẳng cấp lớn: Tăng lữ; quý tộc; bình dân tự do và tiện nô. Ngoài sự phân biệt đẳng cấp XH Ấn độ cổ, trung đại còn có sự phân biệt về chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo.. những phân biệt đó có ảnh hưởng tới những quan hệ trong cuộc sống đòi hỏi mọi người dân phải tôn trọng

MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Câu Tư tưởng luận nhận thức luận triết học Phật giáo Ấn Độ, cổ, trung đại Ảnh hưởng triết học Phật giáo Việt Nam *Điều kiện lịch sử - xã hội hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ, trung đại - Ấn Độ nước lớn miền Nam châu Á, giáp với Ấn độ dương dãy nói Hymalaya hùng vĩ, án ngữ theo vòng cung dài 2600 km Đặc điểm bật điều kiện KT-XH XH Ấn Độ cổ, trung đại tồn từ sớm kéo dài kết cấu KT-XH theo mơ hình cơng xã nơng thơn Trong XH Ấn độ cổ, trung đại phân hóa tồn dai dẳng bốn đẳng cấp lớn: Tăng lữ; quý tộc; bình dân tự tiện nơ Ngồi phân biệt đẳng cấp XH Ấn độ cổ, trung đại cịn có phân biệt chủng tộc, dịng dõi, nghề nghiệp, tơn giáo phân biệt có ảnh hưởng tới quan hệ sống đòi hỏi người dân phải tôn trọng - Trên sở thực XH làm hình thành phát triển VH Ấn độ Người Ấn độ cổ đại tích lũy kiến thức phong phú thiên văn, sáng tạo lịch pháp, giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực, biết đất xoay trịn tự xoay xung quanh trục toán học xuất sớm, nên họ phát minh số thập phân, tính trị số (pi), biết đại số, biết lượng giác y học xuất danh y tiếng, chữa bệnh thuốc, thuật châm cứu - Văn hoá Ấn Độ chịu chi phối mạnh mẽ kinh Vêda Đó ghi chép phong tục tập quán, luật lệ, chuẩn mực đạo đức, ước nguyện, tế lễ….của người Arya Người ta thường chia VH Ấn độ cổ, trung đại làm giai đoạn Giai đoạn thứ nhất: Từ thiên niên kỷ III TCN đến thiên niên kỷ II TCN Đây giai đoạn thường gọi là: “nền văn minh Harappa”, (hay văn minh Sông Ấn), khởi đầu văn hóa Ấn độ Cho tới người ta cịn biết q ngồi số tư liệu khảo cổ đầu TK XX Giai đoạn thứ 2: Tiếp nối giai đoạn thứ tới kỷ VII TCN Đây giai đoạn hình thành quốc gia chiếm hữu nô lệ người Arya lưu vực sông Ấn sông Hằng thời kỳ rực rỡ văn minh Ấn độ cổ, trung đại Trong giai đoạn có xâm nhập người Arya (gốc Ấn - âu) vào khu vực người Dravida (người địa) Đây kiện quan trọng lịch sử, đánh dấu hịa trộn VH- tín ngưỡng chủng tộc khác Chính q trình xuất VH người Ấn độ là: VH Veda Do chiếm vùng đất đai mầu mỡ, lại có lực lượng lao động dồi dào, tiếp thu kỹ thuật, văn minh người Dravida (người địa), người Arya (gốc Ấn - âu) bắt đầu chuyển dần từ chăn nuôi, du mục sang nông nghiệp, định cư, phát triển tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp Sự phát triển KT tạo bước thay đổi lớn quan hệ XH Chế độ thị tộc bị tan rã, mơ hình cơng xã nông thôn đời; XH phân chia thành giai cấp: Tăng lữ; quý tộc; bình dân tự tiện nơ Đây ngun nhân làm cho XH diễn đấu tranh liệt lực lượng đối lập Điều phần giải thích đấu tranh lĩnh vực hệ tư tưởng (trong có TH) thời kỳ lại sôi nổi, phong phú đa dạng Giai đoạn thứ 3: Từ kỷ VI TCN đến kỷ I TCN Đây thời kỳ có biến động lớn CT, KT, VH XH Lúc quốc gia chiến hữu nô lệ thực phát triển thường gây chiến tranh để thơn tính lẫn nhau, dẫn đến hình thành quốc gia lớn, vương triều thống Ấn độ Thời kỳ số nghề phát triển: thủ công, dệt bông, luyện sắt, đồ gỗ, gốm sứ, thương mại Đây thời kỳ hình thành trường phái TH - tôn giáo lớn Ấn độ cổ đại TH Ấn độ cổ đại chia làm phái là: thống khơng thống - Phái thống (àstika) gồm có: Sàm khuya, Mimànsa, Vedànta, Yoga, Nỳaya Vaisesika - Phái khơng thống hay tà giáo (nàstika) gồm có: Jaina, Lokàyata Buddha (phật giáo) Tiêu chuẩn để phân biệt trường phái thừa nhận hay khơng thừa nhận tính đắn TH vêda Những trường phái TH thừa nhận tính đắn TH Vê da, lấy Vêda làm sở tư tưởng gọi trường phái TH thống, trường phái TH không thừa nhận Vê da thuộc trường phái TH khơng thống Ở Ấn độ cổ, trung đại nhà TH thường kế tục mà không gạt bỏ hệ thống TH có trước Mỗi người tìm cách làm sáng tỏ học thuyết có tránh mâu thuẫn với Đó đặc điểm phát triển tư tưởng TH Ấn độ cổ trung đại *Tư tưởng luận nhận thức luận triết học Phật giáo Ấn Độ, cổ, trung đại Phật giáo trường phái triết học khơng thống, đời khoảng kỷ VI tr.CN Người sáng lập Buddha (Phật) có nghĩa “giác ngộ” Buddaha vốn thái tử, tên Siddharta (Tất Đạt Đa), vua Tịnh Phạn, vua nước nhỏ Bắc Ấn Độ (nay thuộc đất Nêpan) Vì muốn tìm giải cho nhân loại khỏi đau khổ vịng ln hồi, Ơng bỏ gia đình tu Khi “giác ngộ”, có nghĩa tìm nguyên nhân nỗi khổ đau nhân cách dứt bỏ nó, ơng lấy hiệu Buddha, người ta cịn gọi ơng Sakyamuni (Thích Ca Mâu Ni) có nghĩa nhà hiền triết xứ Sakya Người ta rõ năm sinh Buddha, theo truyền thuyết ông sinh năm 623 tr.CN, sống khoảng 80 năm Sau ông chết học trò tiếp tục phát triển tư tưởng ông xây dựng thành hệ thống tôn giáo - triết học, có ảnh hưởng lớn Ấn Độ giới Kinh điển Phật giáo đồ sộ, gồm ba phận gọi Tam Tạng, gồm Kinh, Luật, Luận Kinh coi lời Phật thuyết pháp, Luật giới điều mà giáo đoàn Phật giáo phải tuân theo, Luận tác phẩm luận giải vấn đề Phật giáo nhiều học giả, cao tăng sau - Về thể luận: Phật giáo khơng thừa nhận có sáng tạo vũ trụ, khơng thừa nhận vũ trụ có ngày tạo có ngày bị tiêu diệt Vạn vật sinh chuyển biến thân nó, nó, vũ trụ tự Thế giới vạn vật vô thủy vô chung (vô phía) Mỗi SVHT cụ thể có thủy có chung (có giới hạn), có sinh có diệt theo chu kỳ: sinh, trụ, dị, diệt, tức sinh ra, tồn không gian, thời gian Sự vận động, biến đổi SVHT diễn theo QL nhân - Về nhận thức luận: Ấn độ TH gọi vấn đề ngồn gốc nhận thức “tri lượng” Trước phật giáo xuất hiện, có thuyết Thánh giáo lượng (nguồn gốc nhận thức thần, thánh mách bảo) Phật giáo bác bỏ Thánh giáo lượng, mà cho nguồn gốc nhận thức lượng tỷ lượng Từ cảm giác qua tri giác đến quan niệm, lượng Tỷ lượng gồm có phán đoán suy lý Hiện lượng cho ta biết “Tự tướng” vật Tỷ lượng cho ta biết “Cộng tướng” vật Biết vật phải biết tự tướng cộng tướng Tóm lại: Phật giáo ngun thủy có tư tưởng vơ thần luận, phủ nhận đẤng sáng tạo tối cao có tư tưởng biện chứng Đây đóng góp to lớn cho phát triển tư tưởng TH nhân loại nói chung Ấn độ nói riêng Sự ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam - Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ năm đầu Công nguyên Phật giáo góp phần to lớn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta - Ảnh hưởng Phật giáo la toàn điện: Phật giáo có lúc trị thành quốc giáo triều đại Đính, Lê, Lý Trần, góp phần kiên tập bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền vững mạnh, giữ vững độc lập dân tộc Ngoài ra, phật giáo đào tạo nhiều tri thức có tài đức giúp triều đại phong kiến dựng nước an dân - Bản chất từ bi, hỷ xả, tư tưởng nhân đạo Phật giáo thấm sâu vào ý thức dân tộc trở thành truyền thống văn hố Việt Nam, hưóng người vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức, dân vi nước Nhiều cơng trình kiến trúc Phật giáo chủ cơng xây dựng độc đáo, mang đậm sắc dân tộc, có giá trị xưa - Ngày nay, nhiều yếu tố tích cực, nhân đạo Phật giáo phát huy tác dụng Nhiều tín điều Phật giáo góp phần giữ gìn truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc ta Một số vấn đề cần khắc phục nghiên cứu phật giáo - Tuy nhiên tơn giáo, Phật giáo có tác động tiêu cực đến xã hội người Việt Nam Phật giáo lý thuyết giải thoát bể khổ nhân gian cách vào tự ngã tâm bên nhằm đạt tới sáng suốt tối cao Niết Bàn Học thuyết có sức mạnh đưa người vào giới bạch “Từ, bi, hỷ, xả”, thực lý tưởng khước từ ham muốn quý báu vốn có người, thủ tiêu sức sống hành động người - Tích cực tham gia đấu tranh tư tưởng lý luận, tuyên truyền chủ nghĩa vật biện chứng khoa học, khắc phục yếu tố tâm thần bí kế thừa phát triển yếu tố cũ phù hợp với khoa học xã hội đại Tư tưởng biện chứng đạo đức triết học Nho giáo Trung Quốc cổ, trung đại Ảnh hưởng triết học Nho giáo Việt Nam Nho gia đời vào khoảng kỷ VI trước C.N, Khổng Tử (551-479 T.C.N), nhà tư tưởng vĩ đại Trung Quốc thời cổ sáng lập Đến thời Chiến quốc, nho gia Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai hướng khác nhau, dịng nho Khổng-Mạnh có ảnh hưởng rộng lâu dài lịch sử Trung Quốc số nước lân cận Kinh điển Nho gia gồm Tứ thư (Trung dung, Đại học, Luận ngữ Mạnh tử), ngũ kinh (Lễ, Dịch, Thi, Thư Xuân thu) Qua hệ thống kinh điển nho giáo cho thấy, hầu hết kinh sách viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Quốc Điều chứng tỏ xu hướng biện luận xã hội, trị, đạo đức tư tưởng cốt lõi nho giáo Đương nhiên, nói khơng có nghĩa nho giáo khơng bàn đến vấn đề thuộc giới tự nhiên *Tư tưởng biện chứng tự phát giới Nho gia cho rằng, vạn vật vũ trụ sinh thành, biến hố khơng ngừng theo đạo (phân tích sâu “đạo” theo quan niệm ông Tuy nhiên , bên cạnh việc giải thích nguồn gốc vũ trụ vậy, nho giáo cịn thừa nhận có trời quỷ thần Trời, theo nho gia lực lượng có ý chí, làm chủ vũ trụ, chi phối biến hố cho hợp lẽ điều hồ Khổng Tử tin có quỷ thần cho rằng, quỷ thần khí thiêng trời đất tạo thành, mắt ta khơng nhìn thấy, tai ta khơng nghe thấy v.v dường lưu động đầu ta, bên phải ta, bên trái ta, có".(Trung dung", 16) Song, Ơng lại cho rằng, quỷ thần khơng có tác dụng chi phối đời sống người Vì vậy, ông phê phán mê tín, sùng bái quỷ thần, kêu gọi người trọng vào việc làm Như vậy, quan điểm giới, tư tưởng Nho gia có tính chất mâu thuẫn Một mặt, giải thích giới từ thân giới, yếu tố vật chất phác tư tưởng biện chứng tự phát Mặt khác, lại thừa nhận có lực lượng siêu tự nhiên chi phối, định tồn tại, vận động phát triển vật, người, lại yếu tố tâm Thực chất mâu thuẫn tư tưởng, lý luận nho gia phản ánh mâu thuẫn xã hội lúc *Hoc thuyết đạo đức Nho gia cho xã hội thịnh trị khi, xã hội có chủ nghĩa, có tơn ti trật tự dưới,có đường lối tổ chức, dân chúng giáo hố, thuận trời đất, lịng người Ngược lại, xã hội loạn, khi, lòng người xa rời đạo lý, khinh thị cương thường, vua không vua, không tơi, xã hội khơng cịn tơn ti trật tự Từ ơng xây dựng nên học thuyết nhân – lễ - danh Để đổi loạn thành trị, Nho gia chủ trương thuyết "chính danh" Để thực danh, Nho gia chủ trương "tu thân" theo ngũ luân, ngũ thường Trong Ngũ thường năm phẩm chất người (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín), tu thân cần rèn luyện Trong việc trị nước, tu thân, Khổng Tử đặc biệt quan tâm đến đức "nhân" và"lễ" "Nhân" đức tính tồn thiện, gốc đạo đức người Chữ "nhân" theo Nho gia bao hàm nội dung rộng rãi Một học trị hỏi Khổng Tử,"thế nhân", ơng trả lời: "thương người nhân"," điều mà khơng muốn đừng đem áp dụng cho người khác" (kỷ sở bất dục, vật thi nhân) nhân; "mình muốn lập thân, giúp người lập thân, muốn thành đạt giúp người thành đạt" ("Luận ngữ", Ung Giã, 28) nhân Có chỗ Khổng Tử lại nói:" nhân thương u người", nhân " tơn trọng người hiền, nhân lịng người, tình người, quan hệ người với người" v.v "Lễ" phong tục, tập quán, quy tắc quy định trật tự xã hội thể chế pháp luật nhà nước, như: sinh, tang, tử, hôn, tế lễ, triều sinh, luật lệ, hình pháp "Lễ" quan hệ chặt chẽ với "nhân" "Nhân" chất, nội dung, "lễ" hình thức biểu "nhân" Vì để đạt "nhân" Khổng Tử khuyên người ta:" xem điều trái lễ, nghe điều trái lễ, nói điều trái lễ làm điều trái lễ" ("Luận ngữ", Nhan Uyên, 1) Theo Nho gia, người muốn đạt đức nhân cịn phải người có"trí" và"dũng" Có thể có người"trí" mà khơng "nhân", khơng thể "nhân" mà thiếu "trí" Nhưng tin theo "Thiên mệnh", nên quan niệm "trí", mặt, Khổng Tử tin rằng, "con người sinh tự nhiên biết đạo lý, hạng người cao thượng" ("Luận ngữ", Quý Thị, 9); mặt khác, ơng lại quan niệm trí khơng phải ngẫu nhiên mà có, hình thành người ta trải qua trình học tập tu dưỡng Vì thế, ơng chủ trương "hữu giáo vơ loại" ("Luận ngữ", Vệ Linh Công, 30), ông lại quan niệm "đối với dân, việc cần làm sai khiến người ta làm, khơng nên giảng giải dân khơng có khả hiểu nghĩa lý sâu xa " Rõ ràng, đằng sau quan điểm hợp lý Khổng Tử, lại ẩn dấu phân biệt thứ bậc đẳng cấp xã hội mà ông khỏi thiên kiến ràng buộc Để xây dựng xã hội thực yên bình, Nho gia đặt yêu cầu cao việc "tu thân" bậc đế vương, hiền thần Quan niệm Nho gia, Đế vương người quán tam tài, nối kết (Trời-Đất-Người) ảnh hưởng Đế vương qua trung gian hiền thần mà thấu đến bách tính Bách tính hấp thụ ảnh hưởng giáo hố, hồn cải Như vậy, quan niệm luân lý, đạo đức, trị xã hội Khổng Tử có nội dung phong phú, thống với thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, ln cố gắng giải đáp vấn đề đặt lịch sử Song, hạn chế điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp, học thuyết ơng chứa đựng mâu thuẫn, giằng co, đan xen yếu tố vật, vô thần yếu tố tâm, tư tưởng tiến với quan điểm bảo thủ, phản ánh tâm trạng ông trước biến chuyển thời *Sự ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội người Việt Nam Việt Nam chịu ách đô hộ phương Bắc thời kỳ nhà Hán Lúc Nho giáo Trung quốc trở thành quốc giáo, thành ý thức hệ vương triều phong kiến thống Nho giáo truyền bá vào Việt Nam chủ yếu kẻ xâm lược, với mục tiêu dùng Nho giáo vũ khí nhằm đồng hố dân tộc, biến Việt Nam thành phận thuộc Trung quốc Đầu cơng ngun, hai viên thái thú Tích Quang Nhâm Diên "dựng hiệu học, dạy lễ nghĩa" thực chất truyền Nho giáo vào Việt Nam, ép nhân dân theo phong tục nhà Hán Do lợi ích kẻ xâm lược, Nho giáo vào Việt Nam đường bị xuyên tạc nhiều, yếu tố tích cực, mang tính nhân loại Nho "Tiên Tần" bị loại bỏ Bên cạnh đường chủ yếu đó, Nho giáo cịn truyền bá vào Việt Nam nhân sỹ, danh nho từ Trung Quốc lánh nạn, di cư đối lập với quan điểm trị nhà nước chạy sang, mở trường học kiếm sống Bằng đường này, Nho giáo cịn ít, nhiều giữ giá trị phổ biến, mang tính nhân loại Lịch sử phát triển nước ta cho thấy, từ thời kỳ Bắc thuộc, trải qua ngót ngàn năm đến Tiền Lê, Nho gia Việt Nam có phát triển định, song chưa chiếm ưu đời sống tinh thần nhân dân, kể tầng lớp xã hội Sở dĩ vì: Nho gia hệ tư tưởng giai cấp phong kiến Nó nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến, chứng minh cho gọi tính chất hợp lý thống trị phong kiến trì chế độ phong kiến, có tầng lớp cần đến Nho giáo, nhân dân với đời sống đơn giản gia đình, cơng xã Nho gia khơng phải nhu cầu cần thiết Vả lại, muốn thu nhận Nho gia đòi hỏi phải đèn sách lâu dài, theo đạo Phật, Đạo gia, Tín ngưỡng địa dễ dàng Với tính cách hệ thống lý luận trị-xã hội ngoại nhập, thời kỳ đầu Nho gia bị nhân dân xem thứ vũ khí kẻ xâm lược nhằm đồng hố dân tộc Vì thế, mặt họ bảo vệ tư tưởng, tín ngưỡng, phong tục, tập qn đồng thời đấu tranh liệt nhằm loại bỏ khỏi đời sống Đối với tầng lớp trên, triều đại Ngô, Đinh, Lê buổi đầu việc xây dựng nhà nước phong kiến dân tộc, vừa phải chống thù trong, giặc ngồi, triều đình chưa có điều kiện để phát triển việc học Việc học lúc chủ yếu nhà Chùa đảm nhiệm Thời Tam giáo tự lưu hành Nhà nước phong kiến sử dụng nhân tài từ ba nguồn -Phật, Đạo, Nho- mà trước hết chủ yếu từ Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo chưa ý Khi nhà Lý thành lập, tình hình nước có phần ổn định, triều đình có điều kiện mở mang học vấn Nho giáo theo mà có bước phát triển đáng kể Dưới triều đại nhà Lý nhà Trần, Phật giáo tơn giáo lực mạnh triều đình nhân dân Song Phật giáo đạo "trị nước" Nhà Lý nhận thấy Nho giáo học thuyết có lợi cho thống trị mình, tích cực truyền bá đề cao Nho giáo Năm 1070, Lý Thánh Tông sai dựng Văn Miếu thủ đô Thăng Long, đắp tượng Chu Công, Khổng Tử 72 tiên hiền, mở trường dạy Nho giáo tổ chức kỳ thi Nho giáo Sang nhà Trần, Nho giáo phát triển mạnh nhà Lý thời kỳ khoa thi mở đặn Năm 1236, Trần Thái Tông lập Quốc tử viện, dạy Tứ thư, Ngũ kinh cho em nhà quý tộc Năm 1253, Quốc học viện thành lập nho sỹ có trình độ định Nho giáo lui tới học tập Triều đình cịn đặt "Tam khơi" (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) làm cho việc thi cử thêm phần hấp dẫn Từ nhà Lê trở đi, Nho gia thành quốc giáo Việt Nam Từ đây, Nho giáo xem học thuyết triết học trị-xã hội khơng thể thay Việt Nam Đến kỷ XX, quyền thực dân Pháp phong kiến nước ta huỷ bỏ chế độ học tập thi cử theo Nho giáo Tuy vậy, Nho giáo ảnh hưởng lâu dài đến xã hội người Việt Nam Là học thuyết triết học trị-xã hội tồn hàng nghìn năm, Nho giáo có điều đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội người sống xã hội Vì thế, xem xét ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội người Việt Nam cần thấy tác động giá trị phổ biến tồn nhân loại để cải tạo phát huy Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, Nho giáo có số tác động tiêu cực, cụ thể là: - Nho giáo kìm hãm phát triển lao động sản xuất, coi thường lao động chân tay, coi thường phụ nữ, khơng khun khích khoa học, kỹ thuật phát triển, tạo củng cố tư tưởng gia trưởng, độc đoán, chuyên quyền, trọng nam khinh nữ, phân biệt đối xử, đẳng câp xã hội hạng người - Một số người “trọng đức”, “duy tình” xử lý công việc mối quan hệ xã hội, dẫn đến buông lỏng kỷ cương phép nước vi phạm pháp luật - Việc coi trọng lễ cách giáo dục người theo lễ cách cứng nhắc, bảo thủ sở cho tư tưởng tôn ti, tư tưởng bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi thường lớp trẻ, trọng nam khinh nữ… Đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ phong kiến Giá trị lịch sử thực vấn đề Là nước có văn minh lâu đời phát triển, Việt Nam khơng thể khơng có tư tưởng lý luận (mà cốt lõi tư tưởng triết học) Tìm hiểu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nhiệm vụ bản, lâu dài mà cịn nhiệm vụ mang tính cấp thiết công tác lý luận Việt Nam Đây vấn đề lớn, khó khăn, phức tạp cịn mẻ *Điều kiện LS hình thành phát triển tư tưởng TH Việt Nam thời kỳ phong kiến - Việt Nam từ chiều sâu lịch sử vốn nước nông nghiệp, chủ yếu canh tác lúa nước, SX mang tính tự cung tự cấp, kinh tế hàng hóa chậm phát triển; PTSX mang nét đặc trưng PTSX châu - tồn lâu dài cơng xã nông thôn; cư dân sống phân tán; khoa học tự nhiên chậm phát triển - Sự biến đổi chậm chạp, trì trệ sản xuất khoa học tự nhiên làm ảnh hưởng đến hình thành phát triển tư duy, có tư TH - Tư TH dạng tư khái quát, xuất XH loài người phát triển đến trình độ tương đối cao, tri thức tích lũy tương đối phong phú Việt Nam, tư tưởng TH xuất XH Việt Nam phân hóa thành giai cấp khác mà chủ yếu XH phong kiến Khác với phong kiến phương Tây nhiều chế độ PK phương Đông khác, Việt Nam, PK trung ương tập quyền tồn lâu dài, PK cát tồn thời gian ngắn Tình hình ảnh hưởng định đến hình thành phát triển tư duy, tư tưởng TH - Việt Nam nước nhỏ nằm nước lớn ấn độ Trung Hoa, bị tập đoàn PK phương bắc hộ ngàn năm Q trình hình thành phát triển tư tưởng TH Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhỏ tư tưởng TH Trung Hoa TH ấn độ Cùng với việc thực mưu đồ xâm lược, tập đoàn PK phương Bắc truyền vào Việt Nam học thuyết trị XH, TH tôn giáo Trước hết đạo Nho, đạo Lão, đạo Phật Lịch sử gọi “Tam giáo” Ba đạo vào Việt Nam tạo nên sở tư tưởng cho tập đoàn PK phương Bắc đẩy nhanh việc thực sách CT-XH sách văn - Đây biểu tính độc lập tương đối YTXH hình thái YTXH có MQH biện chứng với Hình thái ý thức nào, tôn giáo hay nghệ thuật, đạo đức hay pháp luật có ảnh hưởng lớn đến nội dung tư tưởng TH tùy điều kiện LS cụ thể Song nhiều trường hợp, hệ tư tưởng TH trở thành sở lý luận hệ tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức ngược lại hệ tư tưởng khác loại trở thành biểu TH Nhờ giao lưu đồng loại khác loại mà dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khơng cao, lại có trình độ phát triển TH cao, vượt xa dân tộc khác, thực tế LS Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Cho ta hiểu biết khái quát trình phát triển triết học nhân loại Cho phép kế thừa phát triển tri thức phương pháp tư đắn Giúp ta rèn luyện tư duy, hinh thành khả phương pháp tư khoa học Biết tranh luận, tự tranh luận, kế thừa, lọc bỏ, phát triển nhận thức khoa học, thoát khỏi ảnh hưởng quan điểm DT, SH, phiến diện Trang bị cho ta vũ khí sắc bén đấu tranh tư tưởng, LL Tạo sở nhận thúc tính đắn, khoa học, cách mạng triết học Mác - Lê nin, khẳng định xuất TH MLN tất yếu LS, phù hợp với lô gic khách quan Nghiên cứu LSTH cho thấy tính tất yếu mở rộng, phát triển THMLN điều kiện của thời đại; tính tất yếu đấu tranh với quan điểm sai lầm, phản động, hội nhằm bảo vệ phát triển TH mácxit Tạo sở nhận thức tính đắn khoa học đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Câu Lịch sử triết học với tính cách khoa học yêu cầu có tính ngun tắc nghiên cứu lịch sử triết học Với tư cách hình thái ý thức xã hội, triết học phản ánh tồn xã hội Vì nghiên cứu lịch sử triết học cần phải bám sát tồn xã hội, làm rõ điều kiện, tiền đề có liên quan đến triết học kinh tế trị, xã hội, khoa học, tơn giáo, văn hóa nghệ thuật Đó sở vững chắc, giúp nhà triết học phát quy luật vận động, phát triển giới khách quan Điều quy định nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học - Nguyên tắc tính khách quan nghiên cứu lịch sử TH Lịch sử tư tưởng TH phụ thuộc vào lịch sử đời sống vật chất xã hội, trước hết sở kinh tế thực tiễn đấu tranh GC Đồng thời tư tưởng TH tác động trở lại điều kiện KT-XH Do vậy, nghiên cứu hình thành, phát triển tư tưởng TH phải nguồn gốc KT-XH (nền tảng, CSVC) Phê phán quan điểm DT, coi TH tự sản sinh tư tưởng TH, tách khỏi điều kiện KT-XH, TH khơng có tính giai cấp khơng có vai trị ĐTGC Tính khách quan gắn liền với tính khoa học nhận thức tồn diện đóng góp tư tưởng TH khác nhau, khắc phục tư tưởng phiến diện, chủ quan đánh giá trào lưu TH - Nguyên tắc tính đảng nghiên cứu lịch sử TH + Nghiên cứu lịch sử triết học buộc phải xem xét, đánh giá để rút kết luận trào lưu triết học nghiên cứu vật hay tâm, nguyên hay nhị nguyên; vấn đề mà giải hay khơng, chúng có ý nghĩa dòng lịch sử văn minh nhân loại Do vậy, không đem đối lập cách đơn giản học thuyết TH mà phải thấy rõ phương diện giao nhau, tiếp cận nhau, chuyển hóa lẫn tư tưởng TH điều kiện định + Tính đảng nghiên cứu LSTH gắn liền với tính trị, tính giai cấp Đằng sau đấu tranh đảng phải TH đấu tranh hệ tư tưởng đối địch GC xã hội + Triết học Mác-Lê nin đời đánh dấu bước chuyển cách mạng lịch sử triết học Nó địi hỏi việc nghiên cứu lịch sử triết học phải đứng vững lập trường chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời phải vào thành tựu khoa học cụ thể, lợi ích nhân loại tiến trước hết lợi ích giai cấp công nhân Những nội dung phù hợp với thể thống tính đảng tính khoa học việc nghiên cứu lịch sử triết học - Nguyên tắc tính lịch sử nghiên cứu lịch sử TH + Xem xét tư tưởng TH phải theo quan điểm LS, gắn liền với kinh nghiệm LS điều kiện cụ thể Phải dựng lại cách trung thực khách quan lịch sử phát triển tiến TH phương Đông phương Tây với đặc thù nội dung phong cách tư vốn có nó, chống lại thái độ đề cao hạ thấp, trí phủ định trơn tư tưởng di sản TH khứ + Quan điểm LS xem xét tư tưởng TH địi hỏi nhìn nhận học thuyết TH khơng phải có so với nay, mà có so với học thuyết TH trước Xem xét học thuyết TH với tính cách bậc thang định trình nhận thức TG, địi hỏi khơng phép đại hóa nó, khơng cho phép gán gép tư tưởng mà họ khơng có khơng thể có, phải tìm liên hệ khứ tại, thấy cội nguồn lịch sử xu hướng phát triển, khơng gị ép, khơng áp đặt, khơng xun tạc LS theo ý muốn chủ quan nhằm phục vụ mục địch trị - Ngun tắc tính kế thừa nghiên cứu lịch sử TH + Xem xột hình thành, phát triển tư tưởng TH phải thấy giao lưu đồng loại (với tư tưởng TH khác) giao lưu khác loại (với hình thái YTXH khác), xỏc định MQH với tư tưởng trị, đạo đức, pháp quyền Trong MQH TH với hình thái YTXH khỏc, thấy rừ xâm nhập, ảnh hưởng, làm tiền đê, điều kiện phát triển cho + Lịch sử tư tưởng TH LS phát triển nhận thức nhân loại, phát triển có MLH mật thiết kế thừa phát triển KHTN KHXH + Quan điểm kế thừa đũi hỏi xem xột lô gic phát triển nội trường phái TH với tính cách trình phủ định BC, bao gồm kế thừa, lọc bỏ, bổ sung, phát triển Nguyên tắc kế thừa phải gắn với nguyên tắc lịch sử, đũi hỏi phải xem xột kế thừa lịch sử, xem xét MLH khứ tại, MLH dân tộc quốc tế - Nguyên tắc tính thực tiễn nghiên cứu lịch sử TH Phải tìm MLH tư tưởng TH với thực tiễn XH Lịch sử TH trình tư tìm lời giải đáp cho vấn đề mà nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải trả lời mặt nhận thức.Phải tìm cho yêu cầu thực tiễn tư tưởng TH Nhu cầu thực tiễn sở cho tư tưởng TH phát triển Ngược lại, tiến tư tưởng TH nguồn gốc lý luận cho tiến thực tiễn, lịch sử vật chất xã hội Câu Đặc điểm triết học Phật giáo Ấn Độ cổ, trung đại Ảnh hưởng triết học Việt Nam *Đặc điểm… Triết học Phật giáo trường phái triết học - tơn giáo điển hình thuộc phái khơng thống có ảnh hưởng rộng rãi, lâu dài phạm vi giới Phật giáo đời vào kỷ VI tr.CN Người sáng lập Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni), hiệu Tất Đạt Đa hay gọi Buddha (Phật) Kinh điển triết học Phật giáo đồ sộ, gồm ba phận (Kinh; Luật; Luận) gọi (tam tạng kinh) Tư tưởng triết học Phật giáo thể tập trung phương diện: thể luận, quan điểm nhân sinh, nhận thức luận lý luận đạo đức Tư tưởng triết học Phật giáo thể đặc điểm sau - Về loại hình, trường phái triết học – tôn giáo lớn phương Đông cổ, trung đại Tư tưởng triết học hình thành tư tưởng tơn giáo mang màu sắc tôn giáo rõ nét Tư tưởng nghiệp, kiếp, luân hồi, giải thoát mang đặc trưng tôn giáo Tư tưởng triết học Phật giáo thuộc trường phái khơng thống, phủ định kinh vê đa, thể quan điểm vô thần - Tư tưởng triết học Phật giáo thể lẫn lộn vật, tâm biện chứng tự phát: + Thể quan điểm vật thô sơ mộc mạc biện chứng tự phát quan niệm giới: Phật giáo khơng thừa nhận có sáng tạo vũ trụ, khơng thừa nhận vũ trụ có ngày tạo có ngày bị tiêu diệt Vạn vật sinh chuyển biến thân nó, nó, vũ trụ tự Thế giới vạn vật vô thuỷ, vô chung (vô hai phía) Mỗi vật, tượng cụ thể có thuỷ, có chung (có giới hạn), có sinh, có diệt theo chu trình: (sinh, trụ, dị, diệt) tức sinh ra, tồn không gian, thời gian, hư hoại, tan (thành, trụ, hoại, không) Sự vận động, biến đổi vật, tượng diễn theo quy luật nhân Như vậy, Phật giáo nguyên thuỷ có tư tưởng vơ thần luận, phủ nhận đấng sáng tạo tối cao (Brahma) có tư tưởng biện chứng Đây đóng góp to lớn cho phát triển tư tưởng triết học nhân loại nói chung Ấn Độ nói riêng + Thể tâm xã hội: Không thấy nguồn gốc thực nỗi khổ người từ sở kinh tế, trị, xã hội Từ khơng tìm đường đắn giải người khỏi nỗi khổ Phật giáo không chủ trương giải phóng cách mạng xã hội Đứng trước bể khổ chúng sinh Phật giáo chủ trương cải tạo tâm linh cải tạo giới thực - Về đối tượng nghiên cứu: tư Phật giáo tư hướng nội (Lấy người làm đối tượng nghiên cứu) – hướng tới giải thoát người khỏi bể khổ trầm luân Tư hướng nội Phật giáo sản phẩm đặc thù lịch sử tư Ấn Độ từ thời Cổ - Trung đại, đồng thời đặc trưng bật tư phương Đông Khổ đế loại khổ … Đó khổ bị quy định từ bên vậy, người ta hướng để khẳng định ta/ngã khổ, hướng ngồi để tìm kiếm, thỏa mãn tham, sân, si, chuốc thêm khổ Cho nên, để diệt khổ (vô vi, tự tại, giải thốt), người ta phải trở vào bên (hướng nội/ nội quán) Tư hướng nội thể rõ tứ diệu đế: Tập đế phân tích ngun khổ rằng, tư duy, ý thức phụ thuộc vào, chấp vào hình thức bên ngồi, nên người khơng tự giác chất đích thực vơ ngã Vì bám vào hình thức bên ngồi, nên người thường nhầm lẫn (vơ minh) tưởng có ta/ngã đích thực Một người hướng ngồi vướng vào nghiệp (thân, khẩu, ý), tạo nên chuỗi nguyên nhân gây khổ Chuỗi nguyên nhân gây nên khổ khái quát thành “Thập nhị nhân duyên” Từ đó, Diệt đế rằng, người cần phải hướng vào bên để diệt nguồn gốc khổ, diệt vơ minh dục vọng từ tâm tưởng Diệt vô minh dục vọng đạt tới giải Tiếp đó, Đạo đế phân tích đường hướng nội đắn khả thi để tới giải thốt, kết hợp tu giới - định - tuệ tám bước liên hồn hướng nội, gọi Bát đạo Đây hệ thống hướng nội kết hợp tu dưỡng thân tâm khơng tách rời tu dưỡng trí tuệ, đạo đức niềm tin theo quy trình trở bên trong, trở ban đầu cái, trở vơ ngã, trở khơng Có thể nói, quan niệm giải thoát Phật giáo quán đường hướng nội Trên đường đó, người tự quay trở vào nhận thức khả năng, cơ, trình độ thân để tự đi, tự tới đích, khơng nhờ ban ơn, cứu vớt đấng siêu nhân Một giác ngộ chất đích thực mình, người tự giác tránh xa dục nguyên tạo nên nghiệp báo ln hồi, đích cuối đường giải thoát - Phật giáo nguyên thủy thể thái độ xuất (khác với Nho, Đạo, Pháp.v.v Trung Hoa thể tư tưởng nhập thế): “mũ ni che tai”, nhắm mắt lánh đời trần tục muốn thoát khỏi bể khổ trầm luân… mặt trái làm cho xã hội trì trệ… Tuy nhiên Phật giáo hậu kỳ lại phát triển theo xu hướng nhập thế… phát triển thành nhiều trường phái - Về hệ thống phạm trù mang đặc trưng hệ thống phạm trù triết học phương Đông *Ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam Hiện chưa có tài liệu xác định cách xác Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thời gian Song theo sách Thiền uyển tập anh (vào cuối kỷ thứ II) có học giả tên Mâu Bác, xứ Thương Ngô (Quảng Tây) sang Giao Châu để nghiên cứu đạo Phật Cũng theo sách này, hồi cịn có Tăng Hội (người Khương) sang Việt Nam dịch kinh Phật từ chữ Phạn sang chữ Hán Như vậy, từ kỷ đầu công nguyên Phật giáo Việt Nam thịnh hành Phật giáo truyền vào Việt Nam hai đường chính: Đường thuỷ, nhà bn từ ấn Độ, Tích Lan, Nam Hải mang vào nước ta Phật giáo du nhập đường khơng cịn ngun bản, bị ảnh hưởng nhiều đạo Bà-la-mơn, mê tín dị đoan Đường bộ, tăng sư Phật giáo từ Trung Quốc truyền sang Người mang Phật giáo từ Trung Quốc vào Việt Nam ơng Tì-ni-đa-lưu-chi, ngun người ấn Độ, ông sang Trường An (Trung Quốc) xuống Quảng Châu, sang Việt Nam Ông trụ chùa Pháp Vân tịch Trong 15 năm xứ ta, ông đào tạo nhiều học trị theo phái Phật giáo Thiền tơng So với Nho gia, đường phát triển Phật giáo Việt Nam có phần thuận chiều Thời kỳ Bắc thuộc, vào khoảng kỷ VIII, Phật giáo có phát triển mạnh Biểu hiện: Số tông đồ Phật giáo nhiều, số có nhiều sư tăng thông thạo kinh Phật, giỏi chữ Phạn, chữ Hán; Khắp nơi đua xây chùa (nhiều chùa tiếng nước ta xây cất từ thời kỳ này) chùa Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện (chùa Dâu Thuận Thành, Bắc Ninh) Phật giáo trở thành lực lượng xã hội, song vai trị chưa lớn, hoạt động theo nhu cầu tâm linh người chủ yếu Thời kỳ đầu độc lập, Phật giáo có sinh khí mới, thời kỳ phát triển mới, thời kỳ Tam giáo lưu hành thừa nhận thức Phật giáo chiếm ưu Vì tơn giáo nhà Vua, số đông Vương giả quần chúng nhân dân Từ nhà Ngô đầu Lý, lực lượng trụ cột mà vương triều dựa vào Phật giáo Phật giáo trở thành lực lượng trị hùng mạnh, tập đồn có nhiều sư tăng, có sở địa phương, có hệ thống nước, có tự viện, ruộng đất, nông nô nô tỳ đông đảo Triều Lý dựa hẳn vào Phật giáo để cầm quyền Phật giáo thực trở thành quốc giáo Nhà Lý trọng dụng sư tăng vào cơng việc trị: Sư Đa Bửu Lý Công Uẩn mời đến triều tham gia "quyết định sự" Sư Viên Thơng làm quốc sư thời Lý Thần Tông Các sư Vạn Hạnh, Đạo Hạnh, Minh Không, Giác Hải tín nhiệm triều đình Sự bền vững lâu dài nhà Lý không tách rời khỏi ủng hộ triệt để Phật giáo,cũng phát triển mạnh mẽ Phật giáo không tách rời ủng hộ vật chất trị triều Lý Nhà vua cấp đất cho chùa, vương hầu công chúa dựng nhiều chùa chiền để làm phúc Thời Trần, giai đoạn đầu, Phật giáo giữ vai trị trị quan trọng Vua tiếp tục ban đất cho chùa, vương hầu, công chúa tiếp tục dựng chùa làm phúc Song vai trò Phật giáo giảm dần Nho gia lên ngôi, Phật giáo địa vị quốc giáo Từ nhà Lê đến nhà Nguyễn kéo đến năm 20 kỷ XX, Phật giáo bị rẻ rúng Trong triều người ta không dùng Phật nữa, chí cịn coi Phật tà đạo Điều lệ hương đảng Gia Long, điểm nói:"Nếu việc thờ Phật sách Truyện nói:say mê dị đoan có hại thơi; lại nói: có tội với Trời cầu khẩn vào đâu thờ cha mẹ chẳng gì, dù ngày ăn chay niệm Phật vơ ích " Nhưng khơng thể phủ nhận thực tế thời kỳ là: triều xích Phật giáo, nhân dân số đơng theo Phật giáo số người học Nho, tín đồ Phật giáo khơng ít, kể hồng tộc, đình thần Mặt khác, triều đình nhận thấy tác dụng an thần Phật giáo, Phật giáo trì phát triển mức độ định Chính Lê Thánh Tông viết sớ cầu Trời, khấn Phật; Trịnh Tạc trùng tu chùa Tây Phương; Chúa Nguyễn Hoàng dựng chùa Thiên Mụ; Minh Mạng dựng chùa Hồng Nhân, Linh Hựu, Giác hồng.v.v Tóm lại, Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ thứ II Kể từ đến kỷ XV Phật giáo hệ tư tưởng chủ đạo Từ kỷ XV đến năm đầu kỷ XIX, mặt nhà nước, Nho giáo hệ tư tưởng chủ đạo, tầng lớp bình dân, Phật giáo tiếp tục phát triển Khác với Nho giáo hệ tư tưởng khác, Phật giáo tồn Như dù trực tiếp hay gián tiếp, hầu hết người Việt Nam chịu ảnh hưởng ít, nhiều Phật giáo Cũng Nho gia, Sở dĩ Phật giáo tồn lâu dài đời sống người hệ thống lý luận bao chứa giá trị phổ biến, phù hợp với đời sống xã hội người sống xã hội Những giá trị phổ biến là: Quan niệm Phật giáo tồn vật, tượng giới (sắc sắc- không không), tan, hợp yếu tố động làm cho vật vận động qua trạng thái sinh, trụ, dị, diệt; phát mối quan hệ phổ biến vật, tượng (quan hệ nhân quả), sở làm cho việc lý giải vũ trụ, nhân sinh Phật giáo có tính thuyết phục cao Các quan điểm biến thành quan niệm Thế giới quan Nhân sinh quan đại đa số người Việt Nam Đó là, đa số người Việt Nam quan niệm sinh, tử lẽ tự nhiên sống, họ yêu thiết tha với sống, song đứng trước chết họ không khiếp sợ, bạc nhược; Đó là, quan niệm họ nhân (nhân ấy), (gieo gió gặt bão), (đời cha ăn mặn đời khát nước) chí không cần phải đợi đến đời con, mà đời cha (ăn mặn khát nước), (tự gieo tự gặt); Đó là, quan niệm đề cao sức mạnh nội tâm, giải quan hệ sống quan trọng phải lòng, thành tâm, thiện tâm Quản lý, lãnh đạo giỏi phải thu phục nhân tâm người.v.v Ảnh hưởng Phật giáo đến người Việt Nam mặt giới quan, nhân sinh quan, mà đến lối tư họ Điều thể trước hết hệ thống ngơn ngữ Việt Nam, khái niệm Phật giáo chiếm vị trí khơng nhỏ, làm cho ngơn ngữ Việt Nam thêm phong phú Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, tư Việt nam có thêm loạt khái niệm, phạm trù thể luận, nhận thức luận, đạo đức luân lý, vấn đề triết học Phật giáo làm tăng tinh thần triết học tư người Việt Nam, khiến phương pháp tư họ mang tính khái quát hơn, trừu tượng ảnh hưởng Phật giáo đến phương pháp tư người Việt Nam thể quan niệm phát triển vạn vật, trải qua giai đoạn Đó phát triển tự nhiên, tất yếu vật, tượng Quan niệm phát triển Phật giáo có sở, có lý luận vững chắc, có lơgic chặt chẽ, khiến người Việt Nam chấp nhận dễ dàng nhanh chóng Ngồi ra, với tính cách lực lượng trị-xã hội, Phật giáo góp phần to lớn vào việc điều chỉnh, tiết chế hoạt động thiết chế trị, với quan điểm "Từ bi hỷ xả" Tuy nhiên tơn giáo, Phật giáo có tác động tiêu cực đến xã hội người Việt Nam Phật giáo lý thuyết giải thoát bể khổ nhân gian cách vào tự ngã tâm bên nhằm đạt tới sáng suốt tối cao Niết Bàn Học thuyết có sức mạnh đưa người vào giới bạch "Từ bi hỷ xả", thực lý tưởng khước từ ham muốn quý báu vốn có người, thủ tiêu sức sống hành động người Đánh giá đạo Phật, Hồ Chí Minh nói:"nếu có đức mà khơng có tài ví ơng Bụt khơng làm hại gì, khơng lợi cho loài người" Câu Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ, trung đại ý nghĩa vấn đề nghiên cứu - Triết học Trung Quốc thuộc loại hình triết học trị - xã hội, mang đậm tính nhân văn, nhân đạo Ngay từ lúc đời suốt trình tồn tại, phát triển, triết học Trung Quốc hướng vào giải vẤn đề trị, xã hội đạo đức luân lý, lấy người, lợi ích người xã hội loài người làm trung tâm ứng xử, giải vẤn đề có liên quan - Tư tưởng xuyên suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc tư tưởng “thiên nhân hợp nhất”, “vạn vật thể” Sự thống người giới thống toàn bộ, triệt để, thể xác lẫn tinh thần, đời sống nhận thức đờì sống luân lý, đạo đức; giới xem “cái một”, “thái cực”, người xem “một thái cực” - “Đạo trời Đạo người” Trong đó, “thiên nhân hợp nhâ't” triết học Ấn Độ có sơ' điểm khác Sự thống người với giới xem xét nhiều lĩnh vực đời sống tâm linh Do vậy, triết học Trung Quốc thường trường phái triết học nhập hướng vào cải biến thực - Với tính cách trường phái triết học trị - xã hội, tư hầu hết trường phái triết học Trung Quốc cụ thể giàu tính nhân văn, trực quan tâm linh, ln hướng vào giải vẤn đề thường nhật, thiết xảy ra, liên quan trực tiếp đến thân phận người, cộng đồng xã hội - Các yêu tơ' lý triết học thường quan tâm, sau này, trường phái triết học Trung quốc có tiếp thu, kế thừa tư tưởng triết học trường phái khác nhau, kể tư tưởng triết học ngoại lai để bổ sung, nâng tầm cao tư lý luận triết học Cuộc đấu tranh hai đường lối: đường lối Đêmơcrít - có khuynh hướng vật chống đường lối tâm Platơn có diễn triết học Trung Quốc, song yếu tố chống lại hệ thống Thế giới quan tâm, tôn giáo bao trùm triết học Trung Quốc thời kỳ cổ, trung đại Tuy nhiên khuynh hướng phát triển khác Nho giáo từ chỗ ngả nghiêng tâm vật, phát triển sang tâm nguyên Lão giáo từ vật nguyên phát triển thành hai phái: vật lý tâm tôn giáo có ma thuật - Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo ba dòng chủ đạo, kiến tạo nên hệ tư tưởng phong kiến Trung Quốc, song thực tế, Nho giáo dịng chủ đạo, đóng vai trị thống trị hệ tư tưởng phong kiến Trung Quốc Đây trường phái triết học “nhập “, có lẽ tính bảo thủ triết học Trung Quốc so sánh với triết học Ấn Độ (dù hai trường phái triết học nêu bảo thủ triết học Hy Lạp phương Tây) Câu Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ, trung đại ý nghĩa vấn đề nghiên cứu *Triết học Ấn Độ cổ, trung đại có đặc điềm sau - Thuộc loại hình triết học xã hội nhân văn, từ đời suốt trình tồn tại, phát triển, triết học Ấn Độ hướng trọng tâm vào nghiên cứu, luận giải vẤn đề nhân sinh góc độ tơn giáo tâm linh Do vậy, nói đến triết học Ấn Độ nói đến vẤn đề tơn giáo tâm linh; trường phái triết học Ấn Độ đồng thời tôn giáo; nhà triết học đồng thời đạo sĩ - Xu hướng chung, trội triết học Ấn Độ “hướng nội”, nhà triết học có chung mục đích tìm “Đại ngã” “Tiểu ngã” thực thể cá nhân, lấy bên để giải thích bên ngồi Do đó, phản tỉnh nhân sinh nét độc đáo ưu hầu hết học thuyết triết học Ấn Độ, làm cho triết học Ấn Độ có sắc thái riêng, khơng dễ mài mịn qua năm tháng, khơng dễ hịa đồng, lẫn lộn với học thuyết khác - Tư triêí học người Ấn Độ cố tính trừu tượng khái quát cao, thường đúc kết, cô đọng từ cá nhân có óc “siêu phàm”; họ mong muốn tìm hạnh phúc “kiếp sau”, “thế giới bên kia”, không bị vẩn đục vương vẤn bụi trần; đó, óc suy tưởng trí tưởng tượng người Ấn Độ phát triển, “niết bàn”, “toà sen”, “thế giới cực lạc” kết phát triển tư trừu tượng họ - Tính bút chiến, chiến đấu phê phán triết học Ấn Độ rõ ràng nhưmg không triệt để Hầu hết trường phái triết học Ấn Độ biến đổi theo xu hướng từ vơ thần đến hữu thần, từ nhiều vật đến tâm hay nhị nguyên Điều phản ánh trạng thái trì trệ “phương thức sản xuất châu Á” Ấn Độ vào triết học Đến lượt mình, triết học lại trở thành nguyên nhân trạng thái trì trệ Đó điều giải thích suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử Ấn Độ không diễn cách mạng xã hội nào; đó, lĩnh vực triết học khơng diễn cách mạng tư tưởng nào, khơng có việc lật đổ học thuyết, trường phái triết học - Trong giải vẤn đề nhân sinh quan giới quan, triết học Ấn Độ thể tính biện chứng sâu sắc, đem lại nhiều đóng góp quý báu vào kho tàng di sản triết học nhân loại Câu Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học lịch sử phụ thuộc vào đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Ý nghĩa bảo vệ phát triển triết học Mác- Lênin điều kiện - Cuộc đấu tranh hai khuynh hướng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, thực chất, đấu tranh hai giai cấp hai lực lượng tiến bộ, cách mạng thối bộ, phản cách mạng Thơng qua đấu tranh với học thuyết đối lập, tự thân học thuyết thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu, điểm hạn chế, khiếm khuyết để phát huy mặt mạnh, điểm tích cực, đồng thời tìm biện pháp khắc phục điểm yếu, mặt hạn chế đế tiến lên - Quá trình đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, đồng thời trình củng cố lực lượng, bổ sung, phát triển học thuyết, tự hoàn thiện bên Xun suốt q trình thắng chủ nghĩa vật kế thừa có chọn lọc tất tiến bộ, tích cực kho tàng tri thức nhân loại liên minh chặt chẽ với chủ nghĩa vô thần khoa học tự nhiên Hơn thế, thông qua đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vật chọn lọc, kế thừa “hạt nhân hợp lý” chủ nghĩa tâm phép biện chứng để phát triển hồn thiện Thơng qua đấu tranh với chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm tiếp nhận khách quan mối liên hệ với khoa học cụ thể để khơng ngừng biến đổi nội dung - Sợi chi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử triết học đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; động lực nội quy định phát triển lịch sử triết học Trong đấu tranh đó, chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật phép biện chứng lịch sử triết học ... hệ khoa học lịch sử khoa học triết học Khác với khoa học lịch sử, lịch sử triết học nghiên cứu kiện có liên quan trực tiếp đến tư tưởng triết học. Khác với triết học, lịch sử triết học nghiên cứu... tưởng, học thuyết triết học nghiên cứu logic nội khuynh hướng, hệ thông triết học tiêu biểu lịch sử Nghiên cứu lịch sử triết học phải am hiểu lịch sử triết học; đồng thời hiểu rõ mối quan hệ khoa học. .. triển khai tiềm tồn ban đầu, xuất phát hệ thống triết học lịch sử Triết học thời đại lịch sử dựa vào tài liệu lịch sử TH thời đại trước đó, lấy làm tiền đề, làm điểm xuất phát cho hệ thống TH Tuy

Ngày đăng: 16/02/2017, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan