Giáo án Ngữ văn 10 HKII

95 1.5K 5
Giáo án Ngữ văn 10 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làm văn: Tiết 54 Ngày soạn: 07/01/08 Trả bài làm văn số 4 A. Mục tiêu bài học Thông qua bài học giúp học sinh: - Thấy đợc những u và nhợc điểm của mình trong bài làm văn số 4. - Rút ra đợc những kinh nghiệm để nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình trớc một tác phẩm văn học quen thuộc. B. Ph ơng tiện thực hiện - SGV, SGK - Thiết kế bài học - Các bài kiểm tra của học sinh C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ học theo hình thức két hợp các phơng pháp trao đổi, thảo luận, nêu văn đề, gợi mở . D. Tiến trình dạy học I. Nhận xét bài làm của học sinh 1. Ưu điểm: - Nhìn chung các bài làm đã xác định đợc đề bài, biết cách khai thác nội dung đã cho. - Một số em có bài làm tốt, xác định đúng đối tợng, mục tiêu của bài làm. Ngôn ngữ trong diễn đạt có sự chọn lọc ký càng, không khuôn sáo, sáo rỗng mà thể hiện chân thực sự cảm nhận của mình về một tác phẩm văn học. - Một số em trình bày có sự rõ ràng, mạch lạc, chữ viết đẹp, không mắc các lỗi về chính tả . - Các bài tiêu biểu: Lơng Thị Ngân, Trơng Văn Tú, Lê Thị Lan, Lê Hồng Minh, Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Văn Trung . 2. Nh ợc điểm : Nhiều bài làm còn sơ sài, không có bố cục rõ ràng, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, Một số em cha xác định đợc yêu cầu của đề bài nên dẫn đến tình trạng làm bài sai lệch đề Bài làm cha khoa học, ngôn ngữ cha rõ ràng mạch lạc, còn mắc nhièu lỗi trong cách diễnm đạt . Điển hình là các bài: Lê Viết Tuấn, Lê Viết Tuấn Anh, Phạm Hành Chính, Lê Văn C- ờng, Bùi Văn Học, Phạm Ngọc ánh, Bùi Văn Duy . II. Đọc điểm cho học sinh III. Gợi ý làm bài I. Phần trắc nghiệm 1. B; 2. A; 3. D; 4. D; 5. C; 6. A; 7 B; 8D; 9A; 10D; 11C; 12 (1c, 2d,3a,4b) 2. Tự luận Gợi ý làm bài a. Về kỹ năng Học sinh nắm đợc kiểu bài phân tích tác phẩm trữ tình, nêu đợc những cảm xúc, cảm nhận của mình về một tác phẩm văn học quen thuộc. b. Về kiến thức: Phân tích và cảm nhận đợc bài thơ để thấy khung cảnh thiên nhiên, khung cảnh sinh hoạt của đời sống con ngời trong bài thơ, đồng thời thấy đợc tấm lòng của nhà thơ đối với đời sống của ngời dân lao động nghèo khổ. D. Củng cố-Dặn dò Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài mới tiếp theo. Làm văn: Tiết 55 Ngày soạn: 10/01/08 Trình bày một vấn đề A. Mục tiêu bài học Thông qua bài học giúp học sinh: - Nắm đợc yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. - Trình bày đợc một vấn đề trớc tập thể lớp. B. Ph ơng tiện thực hiện - SGV, SGK - Thiết kế bài học C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, Xêmina, thực hành. D. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nh thế nào là trình bày một vấn đề? Việc trình bày một vấn đề có tầm quan trọng nh thế nào? Để trình bày tốt một vấn đề ta cần phải làm gì? Tại sao phải lập dàn ý trớc khi trình bày một ván đề? I. Tầm quan trọng của một vấn đề - Trình bày một vấn đề là bày tỏ quan điểm, cách hiểu, cách nghĩ, cách cảm nhận của mình về một vấn đề nào đó trong cuộc sống để ngời khác hiểu đợc. Nó rất quan trọng trong đời sống và trong học tập. II. Công việc chuẩn bị 1. Chọn vấn đề để trình bày - Trình bày vấn đề gì? Càn xác định những việc sau: + Hiểu biết của bản thân về vấn đề đó nh thế nào? + Ngời nghe là những ai? (Tuổi tác, trình độ, giới tính, nghề nghiệp, họ đang quan tâm đến vấn đề gì) + Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề. 2. Lập dàn ý: Để việc trình bày rõ ràng, rành mạch, đầy đủ không có khiếm khuyết cần phải lập dàn ý trình bày. Dàn ý còn làm co ta chủ động hơn trong quá trình trình bày. Khi lập dàn ý cần tiến hành các thao tác sau: Khi lập dàn ý cần tiến hành những thao tác nào? Khi trình bày một vấn đề cần phải có những thao tác nào? Khi trình bày phải chú ý những gì? Kết thúc vấn đề ta phải làm những việc gì? - Để làm sáng tỏ vấn để trình bày cần trình bày bao nhiêu ý. - Các ý đó cần đợc triển khai thành những ý nhỏ nào - Sắp xếp các ý theo trình tự nào cho hợp lí, ý nào là trọng tâm . - Chuẩn bị trớc những câu chào hỏi, cảm ơn, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ . III. Trình bày 1. Bắt đầu trình bày: Bớc lên diễn đàn bình tĩnh, tự tin, không nên vội vàng, hấp tấp. - Chào cử tạo và giới thiệu bàng những lời lẽ cử chỉ thân thiện. 2. Trình bày nội dung: - Khi ổn định tất cả mọi việc đã nói trên bắt đầu vào trình bày nội dung thứ nhất. - Cần phải khéo léo, dẫn dắt để chuyển ý từ nội dung này sang nội dung khác. - Phải chú ý phản ứng của ngời nghe để điều chỉnh nội dung, t thế, cách nói . 3. Kết thúc và cảm ơn - Tóm tắt nhấn mạnh một số ý chính - Cảm ơn ngời nghe. IV. Luyện tập: Học sinh làm bài tập trong SGK và trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp. Vấn đề này học sinh tự chọn. V. Củng cố-Dặn dò: - GV củng cố lại bài giảng - HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới Làm văn: Tiết 56 Ngày soạn: 12/01/08 lập kế hoạch cá nhân A. Mục tiêu bài học Thông qua bài học giúp học sinh: - Nắm đợc yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân. - Biết xác định mục tiêu, định hớg kế haọch khoa học và viết thành bản kế hoạch cá nhân. - Có ý thức và thói quen làm việc theo kế hoạch một cách khoa học. B. Ph ơng tiện thực hiện - SGV, SGK - Thiết kế bài học C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, Xêmina, thực hành. D. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Kế hoạch cá nhân là gì? - Lập đợc kế hoạch cá nhân giúp chúng ta giải quyết đợc những việc gì? GV cho học sinh đọc SGK và yêu cẫu các em trả lời những câu hỏi sau: - Theo em, một bản kế hoạch cá nhânthờng có mấy phần, đó là những phần nào? I. Sự cần thiết phải lập kế hoạch cá nhân: - Kê hoach cá nhân là một bản dự kiến nội dung, cách thức hoạt động và phân bổ thời gian để hoàn thành một công việc nhất định nhân - Lập đợc kế họach cá nhân ta sẽ hình dung đợc các công việc cần làm, phân phối thời gian hợp lí để tránh bị động hoặc bỏ quên, bỏ sót các công việc cần làm. II.Cách lập kế hoạch cá nhân - Bản kế hoạch cá nhân thờng có hai phần ngoài tên gọi của kế hoạch. - Cụ thể từng phần là: + Phần 1: Nêu họ tên, nơi làm việc, học tập của ngời lập kế hoạch. + Phần 2: Nêu nội dung công việc càn làm, thời gian, địa điểm tiến hành, dự kiến kết quả đat đợc. Chú ý: Nếu làm kế hoạch cho riêng mình thì không cần phần 1, lời văn phải ngắn gọn. Cần có Học sinh đọc văn bản trong sách giáo khoa và trả lời theo yêu cầu? sự kẻ bảng. III. Luyện Tập: Đây không phải là bản kế hoạch mà chỉ là một thời gian biểu. - Cần bổ sung: Viết dự thảo báo cáo dự kiến nội dung phải viết gồm những gì - Cách thức tiến hành đại hội. IV. Củng cố-Dặn dò - GV củng cố lại bài giảng - HS làm bài tập, học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Làm văn: Tiết 57 Ngày soạn: 13/01/08 bạch đằng giang phú A. Mục tiêu bài học Thông qua bài học giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung yêu nớc và t tởng nhân văn của bài phú. - Thấy đợc những đặc trng cơ bản của thể phú. - Bồi dỡng lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc cho học sinh. B. Ph ơng tiện thực hiện - SGV, SGK - Thiết kế bài học C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, nêu vấn đề, gợi mở . D. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Phần tiểu dẫn nêu lên những vấn đề gì? Bài phú đợc chia thành mấy phần? Từ đâu đến đâu là một phần? I. Tiểu dẫn - Vài nét về Trơng Hán Siêu: + Từng giữ nhiều chức quan quan trọng trong triều đình. + Là môn khách của Trần Hng Đạo + Tính tình cơng trực, học vấn uyên thâm, đợc các vua Trần và nhân dân kính trọng. - Vài nét về bài pú: Dự đoán sáng tác vào koảng 50 năm sau khi chiến thắng Bạch Đằng. - Về thể phú: Là loại văn học tiếp nhận từ TQ. Nội dung của phú là tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời . Kết cấu: Phú thờng có 4 đoạn: Mở; Giải thích, Bình luận và kết. II. Đọc-Hiểu 1. Đoc diễn cảm bản dịch- Giải nghĩa từ khó. 2. Bố cục bài phú Chia làm 4 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu-> luống còn lu: Giới thiệu về nhân vật khách và tráng chí của ông, cảm xúc của Nhân vật khách ở đây là ai? Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của khách ở đây là để làm gì? Khách xuất hiện với một t thế nh thế nào? Khách là ngời có tráng chí, có tâm hồn nh thế nào qua việc nhắc đến những địa danh lịch sử của TQ và địa danh lịch sử của đất Việt? Trớc khung cảnh đó tâm trạng của nhà thơ nh thế nào? khách khi du ngoạn trên sông. - Đoạn 2: Bên sông các bô lão .chừ lệ chan: Cuộc gặp gỡ bên sông và câu chuyện của các bô lão. - Đoạn 3: Rồi vừa đi lu danh: Lời bình luận của các bô lão - Đoạn 4: Còn lại: Lời bình luận của tác giả (của khách) 3. Tìm hiểu bài phú a. Hình tợng nhân vật khách - Nhân vật khách có thể là chính tác giả hoặc cũng có thể là một nhân vật do tác giả dựng lên. - Khách dạo chơi phong cảnh không chỉ để thởng thức phong cảnh thiên nhiên mà còn nghiên cứu cảnh trí đất nớc, nâng cao về nhận thức. - Khách xuất hiện với một con ngời có th thế và tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao: Nơi có .tha thiết - Khách là ngời có tráng chí lớn nó đợc gợi lên qua hai loại địa danh: + Loại đại danh thứ nhất lấy trong điển cố của TQ -> đó là địa danh tác giả đi qua chủ yếu bằng sách vở, bằng trí tởng tợng: Sớm gõ .Vũ Huyệt . Những hình ảnh không gian rộng lớn: biển lớn (l- ớt bể chơi trăng), sông hồ (Cửu Giang, Ngũ Hồ), những vùng đất nổi tiếng (Tam Ngô, Bách Việt, Vân Mộng .) đã thể hiện tráng chí bốn phơng của khách. + Loại địa danh thứ hai là những địa danh của đất Việt với không gian cụ thể Đại Than, Đông Triều, sông Bạch Đằng .Đay là những hình ảnh có tính chất đơng đại, đang hiện ra trớc mắt và đ- ợc tác giả trực tiếp mô tả. Chính vì vậy, cảnh sắc thiên nhiên nơi tác giả dừng chân là cảnh thực, cụ thể. Cảnh hiện nlên thật hùng vĩ, hoàng tráng song ảm đạm và hiu hắt. - Trớc cảnh tợng đó, với tâm hồn phong phú, nhạy cảm, tác giả vừa vui, tự hào, vừa buồn, nuối tiếc. Vui trớc cảnh sông nớc hùng vĩ, thơ mộng. Buồn đau, nuối tiếc vì chiến trờng xa một thời oanh liệt nay trơ trọi, hoang vu, dòng thời gian đang làm mờ bao dấu vết. b. Hình tợng các bô lão Em hãy nêu vai trò hình tợng các bô lão trong bài phú? Các bô lão đến với khách với thái độ nh thế nào? Thái độ và giọng kể của các bô lão khi kể chuyện thể hiện nh thế nào? Sau lời kể là hành động gì cảu các bô lão? Sau những suy ngẫm và bình luận của các bô lão là vấn đề gì? Tiếp sau lời ca của các bô lão là lời ca của khách. Lời ca ấy có ý nghĩa nh thế nào? - Nhân vật Bô lão có thể là thật, có thê là h cấu - Các bô lão đến với khách bằng thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tôn kính khách. - Các bô lão kể với khách về chiến tích Trùng hng nhỵi thánh bắt Ô Mã. Lời kể theo trình tự diễn biến: Ngay từ đầu ta và địch đã tập trung binh lực hùng hậu cho một trận đánh quyết định. Trận chiến đã diễn ra ác liệt đó là một cuộc thủy chiến kinh hoàng. Cuối cùng chính nghĩa đã chiến thắng. - Thái độ, giọng điệu của các bô lão trong khi kể về chiến công trên sông Bạch Đằng là đầy nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của ngời trong cuộc. Lời kể không dài dòng mà rất súc tích, cô đọng, khái quát nhng gợi lại đợc diễn biến, không khí của trận đánh. - Sau lời kể là lời suy ngẫm, bình luận của các bô lão về chiến thắng trên sông Bạch Đằng. Lời suy ngẫm, bình luận đã chỉ ra nguyên nhân ta thắng và địch thua. Đó là Ta có cái quyết định là nhân tài. - Sau những suy ngẫm, bình luận là lời ca của các bô lão mang ý nghĩa tổng kết. Lời ca có giá trị nh một tuyên ngôn về chân lí: Bất nghĩa thì tiêu vong, có nhân có nghĩa thì lu thiên cổ. Đó là sự vĩnh hằng của chân lí giống nh dòng sông Bạch Đăng luồng to sóng lớn dồn về biển đông c. Lời bình luận của tác giả - Lời ca của khách ca ngợi sự anh minh của hai vị thánh nhân, đồng thời ca ngợi chiến tích của sông Bạch Đằng lịch sử nhiều lần đánh thắng quân xâm lợc, đem lại nền thái bình cho đất nớc. ở hai câu cuối lời ca của khách vừa là lời biện luận, vừa khẳng định chân lí: Trong mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt thì nhân kiệt là yếu tố quyết định. Ta thắng giặc bởi ta không chỉ có đất hiểm mà còn có nhân tài vfa đức cao, đức lành. Khẳng định địa linh nhân kiệt , nêu cao vai trò và vị trí của con ngời. Lời ca kết thúc vừa mang niềm tự hào dân tộc, vừa thể hiện t tởng nhân văn cao đẹp. * Nghệ thuật: Cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, hình tợng nghệ thuật sinh động Em hãy nêu những nét tiêu biểu về nghệ thuật của bài phú? vừa gợi hình sắc trực tiếp, vừa mang ý nghĩa khái quát, triết lí, ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng, vừa lắng đọng, gợi cảm. III. Củng cố-Dặn dò: - GV củng cố lại bài đã giảng. - HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Đọc văn: Tiết 58 - 60 Ngày soạn: 15/01/08 đại cáo bình ngô A. Mục tiêu bài học Thông qua bài học giúp học sinh: - Nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi- một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hóa thế giới; thấy đợc vị trí to lớn của [...]... Những điểm cha chuẩn xác là: Chơng trình ngữ văn lớp 10 không chỉ có văn học dân gian Chơng trình Ngữ văn lớp 10 về VHDG không chỉ có ca dao, tục ngữ Chơng trình ngữ văn lớp 10 không học câu đố Bài 2: Câu nêu ra cha chuẩn ở chỗ: thiên cổ hùng văn là áng hùng văn của nghìn đời (tức là bất tử) chứ không phải là áng hùng văn viết cách đây một nghìn năm Bài 3: Văn bản trong SGK không dùng để thuyết minh... đại cáo xứng đáng là một áng thiên cổ hùng văn, có tác dụng lớn trong việc tổng kết mời Qua việc tìm hiểu văn bản em có năm kháng chiến chống quân Minh của dân tộc thể nêu nhận xét của mình về bài Đó cũng là niềm tự hào lớn của tác giả-ngời anh cáo? hùng dân tộc văn võ song toàn V Củng cố-Dặn dò - Gv củng cố lại bài giảng - HS học thuộc bài cáo, nắm nội dung của nó và chuẩn bị bài mới Làm văn: Tiết 61... trong lịch sử văn học dân tộc: nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học tiếng Việt - Hiểu rõ Đại cáo bình Ngô có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, khẳng định sức mạnh của lòng yêu nớc và t tởng nhân nghĩa; là kiệt tác văn học kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và chất văn chơng - Nắm vững những đặc trng cơ bản của thể cáo, đồng thời thấy đợc những sáng tạo của Nguyễn... của các tài liệu D Lời văn phải giàu cảm xúc Câu 11: Một văn bản hấp dẫn cần có những biện pháp: A Đa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trìu tợng mơ hồ B So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ ngời đọc C Làm cho câu văn thuyết minh biến hóa linh hoạt, tránh đơn điệu D Lựa chọn những chi tiết giàu tính nghệ thuật để cho văn bản hay hơn Câu 12:... lỗi chính tả, câu cú không rõ ràng, rành mạch đề bài kiểm tra Môn Ngữ Văn Khối 10 Thời gian: 90 phút Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Văn bản Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi đợc viết năm nào? A 1418 B 1428 C 1427 A.1429 Câu 2: Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi đợc đánh giá là: A Vô tiền khoáng hậu B Độc nhất vô nhị C Thiên cổ hùng văn D Thiên cổ kỳ bút Câu 3: T tởng chủ đạo trong Đại cáo bình Ngô... của các tài liệu D Lời văn phải giàu cảm xúc Câu 11: Một văn bản hấp dẫn cần có những biện pháp: A Đa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tợng mơ hồ B So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ ngời đọc C Làm cho câu văn thuyết minh biến hóa linh hoạt, tránh đơn điệu D Lựa chọn những chi tiết giàu tính nghệ thuật để cho văn bản hay hơn Câu 12:... là từ Hán-Việt 3 Tiếng việt dới thời kỳ độc lập tự chủ Trong thời kỳ này nhờ các hoạt động văn học mà ngôn ngữ đợc phát triển, tiếng Việt ngày càng phong phú, tinh tế và uyển chuyển - Dựa vào việc vay mợn một số yếu tố văn tự Hán, một hệ thống chữ viết mới đã đợc ra đời nhằm ghi lại tiếng Việt đó là chữ Nôm - Với chữ Nôm, tiếng Việt ngày càng khẳng định những u thế của mình trong sáng tác thơ văn, ngày... Trãi và nêu cơ sở nhân nghĩa cũng nh mục đích của cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhân dân ta? 2 Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 1 Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh Vì sao văn bản thuyết minh lại - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông phải đảm bảo tính chuẩn xác? dụng trong mọi... nói Nguyễn Trãi là văn chính luận kiệt xuất? Lí do nào có thể khẳng định Nguyễn Trãi là nhà thơ trữ tình sâu sắc? hãm hại, nghi oan là có âm mu giết vua và đã bị sử tội tru di tam tộc - Đến năm 1464 Lê Thánh Tông đã minh oan cho Nguyễn Trãi và cho su tầm lại thơ văn của ông (Lòng ức Trai sáng tựa sao khuê) => Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, văn võ song toàn, là một danh nhân văn hóa thế giới... Bỉnh Khiêm II Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1 Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh - Văn bản thuyết minh không hấp dẫn ngời ta sẽ không đọc Và nếu có đọc cũng không có tác dụng - Để tạo tính hấp dẫn cho văn bản thuyết minh cần: + Đa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tợng mơ hồ + So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, . Chơng trình ngữ văn lớp 10 không chỉ có văn học dân gian. Chơng trình Ngữ văn lớp 10 về VHDG không chỉ có ca dao, tục ngữ . Chơng trình ngữ văn lớp 10 không. chỗ: thiên cổ hùng văn là áng hùng văn của nghìn đời (tức là bất tử) chứ không phải là áng hùng văn viết cách đây một nghìn năm. Bài 3: Văn bản trong SGK

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, nêu vấn đề, gợi mở... - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

i.

áo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, nêu vấn đề, gợi mở Xem tại trang 7 của tài liệu.
Kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận... D. Tiến trình lên lớp: - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

t.

hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận... D. Tiến trình lên lớp: Xem tại trang 36 của tài liệu.
+ MĐ: Giúp ngời đọc hiểu biết về một loại hình nghệ thuật dân gian. - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

i.

úp ngời đọc hiểu biết về một loại hình nghệ thuật dân gian Xem tại trang 38 của tài liệu.
Kết hợp các hình thức trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, thực hành D. Tiến trình lên lớp: - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

t.

hợp các hình thức trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, thực hành D. Tiến trình lên lớp: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Câu 4: Câu văn có tính hình tợng và tính biểu cảm là nhờ dùng cụm từ cảm thán (biết bao nhiêu), dùng cụm từ miêu tả (oa oa cất tiếng khóc đầu tiên), dùng hình ảnh ẩn dụ (quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị) - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

u.

4: Câu văn có tính hình tợng và tính biểu cảm là nhờ dùng cụm từ cảm thán (biết bao nhiêu), dùng cụm từ miêu tả (oa oa cất tiếng khóc đầu tiên), dùng hình ảnh ẩn dụ (quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị) Xem tại trang 51 của tài liệu.
2. Hình tợng Quan Vân Trờng-Quan Công. - Quan Công là một ngời trung nghĩa. Khi biết tin về Lu Bị, Quan Công đã bỏ Tào Tháo và đi tìm anh mình - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

2..

Hình tợng Quan Vân Trờng-Quan Công. - Quan Công là một ngời trung nghĩa. Khi biết tin về Lu Bị, Quan Công đã bỏ Tào Tháo và đi tìm anh mình Xem tại trang 56 của tài liệu.
Kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận… D. Tiến trình lên lớp: - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

t.

hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận… D. Tiến trình lên lớp: Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Thành công trong việc xây dựng hình tợng điển hình: nhân vật Tào Tháo và Lu Bị. Tào Tháo điển hình cho ngời gian hùng thời loạn, còn Lu Bị điển hình cho ngời anh hùng thời loạn. - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

h.

ành công trong việc xây dựng hình tợng điển hình: nhân vật Tào Tháo và Lu Bị. Tào Tháo điển hình cho ngời gian hùng thời loạn, còn Lu Bị điển hình cho ngời anh hùng thời loạn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Những hình ảnh thiên nhiên trong đoạn thơ gợi cho em cảm nhận gì? - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

h.

ững hình ảnh thiên nhiên trong đoạn thơ gợi cho em cảm nhận gì? Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Đều xây dựng thành công hình tợng mùa thu + Khác nhau: - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

u.

xây dựng thành công hình tợng mùa thu + Khác nhau: Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Bi kịch trong Kiều lên đến đỉnh điểm, bóng hình Kim Trọng đã choáng ngợp khiến nàng thét lên - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

i.

kịch trong Kiều lên đến đỉnh điểm, bóng hình Kim Trọng đã choáng ngợp khiến nàng thét lên Xem tại trang 71 của tài liệu.
hình tợng nghệ thuật với vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo, tởng tợng phong phú, bay bổng. - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

hình t.

ợng nghệ thuật với vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo, tởng tợng phong phú, bay bổng Xem tại trang 93 của tài liệu.
Kết hợp các hình thức trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận… D. Tiến trình lên lớp: - Giáo án Ngữ văn 10 HKII

t.

hợp các hình thức trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận… D. Tiến trình lên lớp: Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan