tổng quan về kế toán nhật bản

20 2.4K 14
tổng quan về kế toán nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới đã và đang phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa. Đây là xu hướng phát triển tất yếu của thế giới trong giai đoạn hiện nay và cả trong tương lai. Hoạt động kinh doanh không chỉ diễn ra trong phạm vi từng quốc gia mà đã phát triển theo hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Lúc này các thông tin tài chính phải được ghi nhận trên cùng hệ thống chuẩn mực kế toán chung, là tiền đề để hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) cũng như hệ thống chuẩn mực kế toán của từng quốc gia được hình thành. Khi đó mỗi quốc gia sẽ tự xây dựng một hệ thống kế toán riêng. Sự khác biệt của hệ thống các chuẩn mực kế toán này xuất phát từ sự khác nhau về văn hoá, pháp luật, chính trị, quá trình hình thành và phát triển của các hiệp hội nghề nghiệp từ đó dẫn đến các báo cáo tài chính cũng có sự khác biệt. Và Nhật Bản là một quốc gia có một hệ thống kế toán lâu đời với những nét nổi bật riêng và đang tiến tới việc đổi mới trong mối quan hệ với IFRS. Trong bài nghiên cứu dưới đây, nhóm sinh viên chúng em tiến hành tìm hiểu về những đặc điểm cơ bản trong hệ thống kế toán Nhật Bản, đi sâu phân tích vào những điểm đáng lưu ý và cuối cùng đưa ra những liên hệ thực tế với Việt Nam.

Ngày đăng: 13/02/2017, 14:15

Mục lục

  • Lời Mở Đầu

  • I. Lịch sử hình thành kế toán Nhật Bản

  • II. Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kế toán Nhật Bản

    • 1.Môi trường chính trị và pháp lý – pháp luật

      • 1.1 Luật pháp

      • 1.2 Tác động của Thuế

      • 1.3 Sự gắn kết về chính trị

      • 2. Môi trường kinh tế

        • 2.1 Kênh huy động vốn hay nguồn cung cấp tài chính

        • 2.2 Lạm phát

        • 3.Môi trường văn hóa

          • 3.1. Chủ nghĩa cá nhân (IDV)

          • 3.2 Khoảng cách quyền lực (PD)

          • 3.3 Sự né tránh những vấn đề chưa rõ ràng (UAV)

          • 3.4 Đặc điểm về giới (MAS)

          • 3.5 Quan điểm định hướng dài hạn (LTO)

          • III. Thực tiễn hòa hợp và hội tụ của kế toán Nhật Bản với kế toán quốc tế. Vai trò của Nhật Bản trong quá trình hòa hợp và hội tụ của kế toán quốc tế nói chung

            • 1. Thực tiễn hòa hợp và hội tụ của kế toán Nhật Bản với kế toán quốc tế

              • 1 Khái niệm hòa hợp, hội tụ

              • 1.3 Thực tiễn hòa hợp và hội tụ của kế toán Nhật Bản với kế toán quốc tế 

              • IV. So sánh chuẩn mực kế toán Nhật Bản với chuẩn mực kế toán quốc tế.

                • 1. Các khoản phải thu

                • 2. Hợp đồng xây dựng:

                • V. Liên hệ với Việt Nam

                  • 1. Kinh nghiệm hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế

                    • 1.1 Thực trạng về sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) với chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan