Giáo Án Ngữ Văn 12 (Chương Trình Cơ Bản)

112 565 0
Giáo Án Ngữ Văn 12 (Chương Trình Cơ Bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Trường THPT Nguyễn Công Trứ Tiết: 1-3 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8- NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Học sinh nắm Kiến thức: Nắm số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học VIỆT NAM (VHVN) từ CMT8 năm 1945 đến năm 1975 đổi bước đầu VHVN giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỷ XX Kỹ năng: Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức học VHVN từ CMT8 năm 1945 đến hết kỷ XX Thái độ, tư tưởng: Có quan điểm lịch sử, quan điểm tồn diện đánh giá văn học thời kỳ này; không khẳng định chiều mà không phủ nhận cách cực đoan II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm… Chuẩn bị học sinh: Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ chuẩn bị cho theo HDHB III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: phút - Ổn định trật tự, điểm danh học sinh lớp Kiểm tra cũ: không Giảng mới: 82 phút - Tạo tâm tiếp thu - Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ1: - Hãy tóm tắt nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hố có ảnh hưởng đến hình thành phát triển VHVN giai đoạn 1945-1975? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: I- KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 - Đọc thầm SGK, NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975: thảo luận 1-Vài nét hồn cảnh lịch sử, - Tóm tắt ý xã hội, văn hoá: phát biểu - Đường lối văn nghệ Đảng góp phần tạo nên văn học thống khuynh hướng tư tưởng, tổ chức quan niệm nhà văn kiểu - Hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ kéo dài suốt 30 năm - Nền kinh tế nước ta nghèo nàn chậm phát triển Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn nước Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình - Văn học VIỆT NAM 1945-1975 phát triển qua chặng? Những tác phẩm đáng ý năm độc lập đầu tiên? Cảm hứng chung ? - Sự kiện lịch sử đánh dấu chuyển biến lớn VH cuối năm 1946? - Trong văn xuôi thể loại đóng vai trị tiên phong văn học kháng chiến chống Pháp? - Thử lý giải từ 1950 trở đi, văn xuôi tạo bước phát triển mới? - Nêu tên bài/tập thơ hay đời KCCP? Đọc thầm SGK, phát biểu : - chặng: 19451954; 1955-1964; 1965-1975 - Các tác phẩm Dân khí miền Trung, Huế tháng Tám, Vui Bất tuyệt, Ngọn quốc kì, Hội nghị non sơng, phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân ta đất nước giành độc lập - Cuộc tồn quốc kháng chiến 19/12/1946 Trường THPT Nguyễn Cơng Trứ XHCN 2- Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a) Chặng đường từ 1945 đến 1954: - Một số tác phẩm hai năm 1945-1946 phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân ta đất nước giành độc lập - Từ cuối 1946 đến 1954 văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp + Truyện ngắn ký sớm đạt thành tựu: Một lần tới Thủ đô, Trận phố Ràng (Trần Đăng), Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao); Làng (Kim Lân); Thư nhà (Hồ Phương),… Từ năm 1950, xuất tập truyện, ký dày dặn: Vùng mỏ (Võ Huy Tâm); Xung kích (Nguyễn Đình Thi); Đất nước đứng - Truyện ngắn lên (Nguyên Ngọc),… kí + Thơ ca đạt nhiều thành tựu xuất sắc: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, ( Hồ Chí Minh), Bên khia sơng Đuống ( Hoàng - Cuộc KC tạo Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng), Đặc lực biệt tập thơ Việt Bắc Tố Hữu mới; nhà văn tích luỹ vốn sống + Một số kịch đời phản ánh kịp nghệ thuật thời thực CM KC -Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt b) Chặng đường từ 1955 đến 1964: Bắc, Rằm tháng - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát giêng, ( Hồ Chí nhiều vấn đề, nhiều phạm vi Minh), Bên khia thực đời sống: sông Đuống + Cuộc kháng chiến chống Pháp ( Hoàng Cầm), + Hiện thực đời sống trước CM Tây Tiến (Quang + Công xây dựng CNXH Dũng), Đặc biệt - Thơ ca phát triển mạnh mẽ, nhiều tập thơ Việt Bắc tập thơ xuất sắc đời Tố Hữu - Kịch nói có bước phát triển - Nêu số nét hồn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1955- - MB bước vào giai 1964? đoạn xây dựng hồ bình CNXH MN tiến - Nêu tên số hành kháng TP tiêu biểu cho chiến chống đế c) Chặng đường từ 1965 đến 1975: Chủ đề bao trùm VH đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng CM - Văn xuôi tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình loại hình văn học chặng đường 19551964? - Nêu số nét hồn cảnh lịch sử, xã hội chặng 19651975? - Nêu tên số TP tiêu biểu cho loại hình văn học chặng đường 19551964? - Cho HS đọc SGK tóm tắt đóng góp xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước CM MN quốc Mĩ bè lũ tay sai ( HS đọc thầm SGK nêu) - MB vừa xây dựng CNXH vừa chống chiến tranh phá hoại Mĩ MN tiếp tục chiến tranh giải phóng ( HS đọc thầm SGK nêu) - Đọc thầm SGK tóm tắt đóng góp xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước CM MN - Nhìn cách - Đọc thầm SGK bao quát văn nêu đặc học VN 1945- điểm hết TK XX mang đặc điểm nào? Trường THPT Nguyễn Cơng Trứ hoạ thành cơng hình ảnh người VIỆT NAM anh dũng, kiên cường bất khuất + Truyện ký CMMN đạt nhiều thành tựu bật + Truyện ký miền Bắc phát triển mạnh - Thơ đạt bước tiến mở rộng, đào sâu chất liệu thực đồng thời tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng luận Đặc biệt xuất đơng đảo đóng góp đặc sắc hệ nhà thơ trẻ - Kịch nói có thành tựu mới, gây tiếng vang d) Văn học vùng địch tạm chiếm (1946-1975): Xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước cách mạng có đóng góp đáng ghi nhận hai bình diện trị-xã hội văn học 3) Những đặc điểm bản: a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng CM hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Văn học VIỆT NAM 1945-1975 gương phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nước cách mạng: đấu tranh thống đất nước xây dựng CNXH b) Nền văn học hướng đại chúng Hướng đại chúng, TP văn học thường ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, sử dụng hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, ngơn ngữ bình dị, sáng, dễ hiểu c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn + Khuynh hướng sử thi thể hiện: * Đề tài vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân tộc * Nhân vật người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Trường THPT Nguyễn Công Trứ - Yc HS đọc - Đọc thầm SGK trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn thầm SGK và nêu lên hàng đầu phát biểu * Lời văn thường mang giọng điệu phương ngợi ca, trang trọng lấp lánh vẻ diện thể đẹp tráng lệ, hào hùng khuynh + Cảm hứng lãng mạn cảm hứng hướng sử thi khẳng định tơi đầy tình cảm, cảm hứng lãng cảm xúc hướng tới lý tưởng ( mạn Lấy số thời kỳ ngợi ca sống TP em mới, người mới, ca ngợi chủ học để minh nghĩa anh hùng CM tin tưởng vào hoạ tương lai tươi sáng đất nước + Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu - Làm việc theo phản ánh thực đời sống nhóm trình vận động phát triển - Thử phân biệt cách mạng cảm hứng lãng mạn văn học thời kỳ với văn học lãng mạn trước 1945? HĐ2: HĐ2: II- VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ - Hãy tóm tắt - Đọc SGK nêu NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX nét nét 1) Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn tình hình lịch hồn cảnh xã hố: sử, xã hội, văn hội sau 1975 - Với chiến thắng 30.04.1975, lịch hoá thúc đẩy sử dân tộc ta mở thời kỳ mớiđổi văn học thời kỳ độc lập, tự thống giai đoạn 1986 đất nước Tuy nhiên từ 1975 đến đến hết TK XX? 1985 đất nước ta lại gặp phải khó khăn thử thách - Từ năm 1986, Đảng ta đề xướng lãnh đạo cơng đổi tồn diện Tiếp xúc giao lưu văn hoá mở rộng Sự nghiệp đổi thúc đẩy văn học phải đổi để phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc quy luật phát triển khách quan văn học - Văn học phát - Đọc SGK thảo 2) Những chuyển biến số triển qua luận Chú ý nhấn thành tựu ban đầu: chặng? Nêu mạnh - Từ sau 1975, thơ không tạo số thành tựu thành tựu lôi cuốn, hấp dẫn giai thể thể loại đoạn trước có tác loại ? nêu ví dụ minh phẩm bạn đọc ý hoạ - Từ sau 1975, văn xi có nhiều Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình ( GV so sánh thể loại thời kỳ, giai đoạn để HS thấy cách cụ thể hơn) - Đọc SGK nêu - Hãy thử nêu phương diện đổi văn học từ 1986 trở ? - Đọc SGK nêu - Quá trình đổi bộc lộ khuynh hướng lệch lạc nào? HĐ3: HĐ3: - Nêu - Đọc SGK nêu thành tựu trội số biểu hạn chế văn học VN 1945-1975? Trường THPT Nguyễn Công Trứ khởi sắc, bộc lộ ý thức đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống Từ năm 1986, văn học thức bước vào chặng đường đổi mới, gắn bó, cập nhật vấn đề đời sống ngày Nhiều tác phẩm tạo tiếng vang lớn - Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ Các Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Mùa hè biển (Xuân Trình),…tạo ý 3- Một số phương diện đổi văn học: - Văn học đổi vận động theo khuynh hướng dân chủ hố, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc -Văn học phát triển đa dạng đề tài, chủ đề; phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật - Đề cao cá tính sáng tạo nhà văn, đổi cách nhìn nhận, cách tiếp cận người thực đời sống, khám phá người mối quan hệ đa dạng phức tạp, thể người nhiều phương diện đời sống, kẻ đời sống tâm linh Nhìn tổng thể văn học giai đoạn tính chất hướng nội, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường Bên cạnh thành tựu, trình đổi văn học xuất khuynh hướng tiêu cực, biểu đà, thiếu lành mạnh III- KẾT LUẬN: - Văn học VIỆT NAM từ 1945 đến 1975 kế thừa phát huy mạnh mẽ truyền thống tư tưởng lớn văn học dân tộc, đạt nhiều thành tựu nghệ thuật nhiều thể loại, tiêu biểu thơ truyện ngắn Tuy nhiên hoàn cảnh chiến tranh, văn học giai đoạn có nhiều hạn chế - Từ năm 1986, văn học đổi mạnh mẽ phù hợp với nguyện vọng Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Trường THPT Nguyễn Cơng Trứ nhà văn người đọc, phù hợp với quy luật khách quan văn học gặt hái thành tựu bước đầu - Cho HS đọc - HS đọc, lớp * CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP: Ghi nhớ lắng nghe - Như Ghi nhớ - Làm việc nhóm - Gợi ý giải tập: - Hãy vạch + Vấn đề mà Nguyễn Đình Thi đề số ý cho cập vấn đề quan hệ văn đề luyện tập nghệ kháng chiến: + Văn nghệ phụng kháng chiến (trong hồn cảnh có chiến tranh) + Hiện thực cách mạng kháng chiến đem đến cho văn nghệ cảm hứng sáng tạo mới, chất liệu Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: phút - HS đọc lại , học thuộc Ghi nhớ, viết đoạn văn ngắn cho đề luyện tập - Chuẩn bị mới: Tiết sau: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tiết NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG - ĐẠO LÝ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm cách viết nghị luận tư tưởng, đạo lý, trước hết kỹ tìm hiểu đề lập dàn ý - Có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm tư tưởng, đạo lý B.Phương pháp giảng dạy: - Tái hiện,thảo luận nhóm, phát vấn, gợi tìm C.Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa, sách GV, giáo án, Tài liệu tham khảo D.Cách thức thực hiện: Ổn định lớp, kiểm tra cũ Giới thiệu Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Tiến hành tiết dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1:GV HS đọc ngữ liệu, lần hướng dẫn HS tìm lượt thảo luận vấn hiểu đề lập dàn ý đề GV đưa ra: dựa ngữ liệu SGK GV chia lớp thành Nhóm1: nhóm để thảo luận: -Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? -Thế lối sống đẹp? -Để sống đẹp cần rèn luyện phẩm chất nào? Nhóm2: -Những thao tác lập luận cần sử dụng đề trên? - Tư liệu làm dẫn chứng thuộc lĩnh vực đời sống? GV hướng dẫn HS rút kết luận HS ghi nhớ GV đặt câu hỏi gợi ý: -Giới thiệu vấn đề theo cách nào? - Sắp xếp luận điểm, luận tìm theo trật tự thích hợp? -Ý nghĩa lối sống đẹp tác dụng giáo dục đề bài? GV hướng dẫn rút dàn chung HS trả lời tìm dàn cụ thể: * Dàn ý tham khảo: - Mở bài: + giới thiệu quan niệm sống đẹp + trích dẫn nguyên văn câu thơ Tố Hữu - Thân bài: + Giải thích : sống đẹp + Phân tích:các khía cạnh biểu lối sống đẹp (lý tưởng, tâm hồn, trí tuệ, hành động),có dẫn chứng minh hoạ + Phê phán lối sống cá nhân, thiếu ý chí, nghị lực + Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu để có lối Trường THPT Nguyễn Cơng Trứ Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu đề lập dàn ý: 1.Tìm hiểu đề: a.Khảo sát ví dụ: Đề: Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ơi! Sống đẹp bạn” (Một khúc ca) * Vấn đề NL: lối sống đẹp người -Sống đẹp: sống tích cực, có lý tưởng, có tâm hồn, có trí tuệ - Để sống đẹp, cần: + lý tưởng đắn + tâm hồn lành mạnh + trí tuệ sáng suốt + hành động hướng thiện * Thao tác lập luận + giải thích (sống đẹp gì?) + phân tích (các khía cạnh sống đẹp) + chứng minh (nêu gương người tốt) + bình luận (bàn cách sống đẹp; phê phán lối sống ích kỷ) - Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế b.Các bước tìm hiểu đề: - Xác định vấn đề cần nghị luận: tư tưởng, đạo lý nêu - Tìm luận điểm, luận cho vấn đề cần nghị luận - Dự kiến thao tác lập luận cho văn 2.Lập dàn ý: a.Ví dụ: Từ ý tìm phần (1.a), lập dàn ý cho đề trên.( dàn tham khảo) b.Dàn chung: Thường gồm phần - Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lý cần bàn - Thân bài: + Giải thích tư tưởng đạo lý + Phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt sai + Phương hướng phấn đấu - Kết bài: + Ý nghĩa tư tưởng, đạo lý đời sống + Rút học nhận thức hành động tư tưởng đạo lý Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Trường THPT Nguyễn Công Trứ sống đẹp - Kết bài: + Sống đẹp chuẩn mực cao nhân cách người + Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng cao nhân cách HS ghi nhớ *Hoạt động 3: GV cho HS luyện tập để củng cố kiến thức: Bài 1: GV phát phiếu HS điền vào phiếu trả trả lời trắc nghiệm cho lời trắc nghiệm HS kiểm tra khả tiếp thu kiến thức HS qua phiếu trả lời Bài 2: GV đặt số yêu cầu cụ thể cho HS: a.Lập dàn ý b.Viết thành văn nghị luận hoàn chỉnh -GV cho HS chia nhóm thảo luận dàn ý sau đĩ định hướng trở lại để HS viết thành văn hoàn chỉnh - GV kiểm tra, nhận xét, cho điểm số làm HS III.Luyện tập: 1.Bài tập 1/SGK/21-22 a.VĐNL: phẩm chất văn hoá người - Tên văn bản: Con người có văn hố b.TTLL: - Giải thích: văn hố gì? (đoạn 1) - Phân tích: khía cạnh văn hố (đoạn 2) - Bình luận: cần thiết phải có văn hố (đoạn3) c.Cách diễn đạt văn sinh động, lơi cuốn: - Để giải thích, tác giả sử dụng loạt câu hỏi tu từ gây ý cho người đọc - Để phân tích bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng thắn - Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ HS chia nhóm thảo Hy lạp, vừa tóm lược luận điểm, luận dàn ý vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ 2.Bài tập SGK/22 HS tiếp tục hoàn chỉnh tập nhà Củng cố - dặn dò - Nắm vững bước tìm hiểu đề lập dàn ý - Làm tập nhà - Chuẩn bị mới: Tun ngơn độc lập ( Hồ Chí Minh) Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Trường THPT Nguyễn Cơng Trứ Tiết:5- TUN NGƠN ĐỘC LẬP -Hồ Chí MinhA Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh: - Hiểu nét khái quát nghiệp văn học, quan điểm sáng tác đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh - Thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn độc lập Hiểu vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn Hồ Chí Minh qua Tun ngơn độc lập B Phương pháp giảng dạy: - Phần tác giả: Hướng dẫn học sinh nhà đọc kỹ sách giáo khoa trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học GV nêu câu hỏi, HS trả lời thảo luận; sau GV nhấn mạnh khắc sâu ý - Phần tác phẩm :Nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng Hoạt động song phương GV HS trình tiếp cận Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Trường THPT Nguyễn Công Trứ C Phương tiện thực - SGK, SGV, Casset, tài liệu tham khảo, giáo án D Cách thức thực hiện: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: PHẦN 1: Tác giảN 1: Tác giả Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Tìm Hs rút ý I Vài nét tiểu sử: hiểu nét chính tiểu sử ( Hs tham khảo SGK ) đời HCM gạch chân trình hoạt động CM SGK NAQ - HCM II Sự nghiệp văn học: *Hoạt động 2:Tìm Hs xem Sgk đánh 1.Quan điểm sáng tác: hiểu nghiệp văn chéo lề ý a Coi văn học vũ khí chiến đấu học chính, sau phát phục vụ cho nghiệp cách - Quan điểm sáng tác biểu b Hồ Chí Minh ln trọng tích chân HCM có thực tính dân tộc văn học nét bật nào? c Người ý đến mục đích đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm Di sản văn học - Khái quát di sản văn Hs đọc Sgk gạch * Lớn lao tầm vóc tư tưởng, phong học NAQ - HCM mục:mđ, nd,t/p phú thể loại đa dạng phong cách Gv:Sáng tác tiêu biểu ,nhắc lại ý nghệ thuật HCM gồm phận ngắn gọn a Văn luận: lớn, cho hs nêu lên - Mục đích: Đấu tranh trị nhằm tiến nét cơng trực diện kẻ thù, thực xác định giá trị văn nhiệm vụ CM dân tộc chương -Nội dung: Lên án chế độ thực dân Pháp phận sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh Hãy trình bày mđ ,nd người nơ lệ bị áp liên hiệp lại mặt văn luận? trận đấu tranh chung Kể tên số t/phẩm - Một số t/phẩm tiêu biểu: tiêu biểu? + Các báo đăng tờ báo: GV giới thiệu kq số Người khổ, Nhân đạo t/phẩm + Bản án chế độ thực dân Pháp: văn luận sắc sảo nĩi lên nỗi thống khổ người dân xứ, tố cáo trực diện chế độ thực dân Pháp, kêu gọi người nô lệ đứng lên chống áp + Tun ngơn độc lập: Có giá trị lịch sử lớn lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự tuyên bố độc lập dân tộc VN + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, khơng có q độc lập, tự b Truyện ký: Gv:Các truyện ngắn - Truyện ngắn: Hầu hết viết tiếng thường dựa Pháp xb Paris khoảng từ 1922-1925: sự,câu chuyện cũ Pari (1922), Lời than vãn bà Trưng Trắc sở thật đẻ từ đĩ hư (1922), Con người biết mùi hun khói cấu tái tạo để thực (1922), Vi hành (1923), Những trị lố ... 1(tr 33):Hai nhà văn sử dụng từ tập SGK ngữ nhân vật: -Kim Trọng: mực chung tình Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình HS tự tìm trình bày phương án mà chọn GV hướng dẫn HS tìm phương án thích hợp để... Phân tích ngữ liệu, thảo luận, nhận xét, luyện tập C Phương tiện thực hiện: - SGK, SGK, G /án, tài liệu tham khảo Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Trường THPT Nguyễn Cơng Trứ D Tiến trình tiết... Hoạt động song phương GV HS trình tiếp cận C Phương tiện thực - SGK, SGV, Casset, tài liệu tham khảo, giáo án Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Trường THPT Nguyễn Cơng Trứ D Cách thức thực hiện:

Ngày đăng: 12/02/2017, 07:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết: 1-3.

  • KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ

  • CMT8- NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX

  • TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

  • HỌC SINH

  • NỘI DUNG

  • NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG - ĐẠO LÝ

  • LUYỆN TẬP

    • LUYỆN TẬP VỀ LUẬT THƠ

    • Hoạt động của GV

      • Bài đọc thêm:

      • TỰ DO

      • Nội dung bài học

        • Tiết:42.

        • LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan