Phân Tích Cấu Trúc Nội Dung Và Xác Định Kiến Thức Cơ Bản Của Một Bài Khóa Sinh Học

60 1.3K 1
Phân Tích Cấu Trúc Nội Dung Và Xác Định Kiến Thức Cơ Bản Của Một Bài Khóa Sinh Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ XÁC ĐỊNH KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA MỘT BÀI KHÓA SINH HỌC MỤC TIÊU - Rèn luyện quy trình phân tích cấu trúc nội dung xác định kiến thức khóa sinh học - Phát triển kỹ xác định vị trí bài, đọc phân đoạn, xác định loại kiến thức mối quan hệ logic loại kiến thức NỘI DUNG 1.1 Đọc phân đoạn - Đọc khóa - Xác định vị trí bài: Nội dung kiến thức có liên quan đến kiến thức dạy trước dạy sau - Phân chia nội dung khóa thành tổ hợp tri thức, làm sở để lập đề cương khóa Việc phân chia tổ hợp tri thức phải vào nội dung kiến thức bài, từ sáng tạo logic phù hợp 1.2 Xác định kiến thức 1.2.1 Phân loại kiến thức Một khóa bao gồm hai loại kiến thức: Kiến thức kiến thức thông tin Kiến thức kiến thức quan trọng nhất, cần thiết việc thực mục tiêu đào tạo, kiến thức phản ánh chất quy luật vật tượng, kiến thức mấu chốt, làm sở để hiểu suy kiến thức loại có liên quan Kiến thức thơng tin kiến thức phương tiện giúp HS nắm vững kiến thức (kiến thức sở, kiến thức cũ, ví dụ, số liệu,…) Trên sở phân loại kiến thức, phải xác định mối quan hệ hai loại kiến thức tổ hợp kiến thức theo logic quy nạp hay diễn dịch 1.2.2 Kỹ thuật xác định kiến thức Xác định kiến thức phải trả lời câu hỏi sau: - Bài có nhiệm vụ hình thành phát triển khái niệm quy luật nào? Ở mức độ nào? - Nếu kiến thức phải hình thành đến mức nào? Có liên quan tới kiến thức học sau? - Nếu kiến thức biết có nhiệm vụ phát triển hay hệ thống hóa kiến thức phải sâu vào khía cạnh nào? Có kế thừa kiến thức học? 1.3 Vận dụng 1.3.1 Phân tích cấu trúc nội dung, xác định kiến thức khóa Sinh học thể Ví dụ: Bài Thốt nước- SGK 11, - Ví trí: Được bố trí sau “Sự hấp thụ nước muối khống rễ”, “Vận chuyển chất cây”, trước “Vai trị ngun tố khống” Sau học hấp thụ vận chuyển nước cây, HS biết nước từ môi trường đất hấp thụ vào nhờ lông hút rễ, vận chuyển qua thân lên Quá trình hấp thụ vận chuyển nước có liên quan tới nước lá, động lực đầu dịng mạch gỗ Q trình nước diễn nào, HS tìm hiểu nước Sự hấp thụ vận chuyển chất hịa tan ln diễn đồng thời với hấp thụ vận chuyển nước nên sau tìm hiểu trình hấp thụ, vận chuyển nước, HS tiếp tục tìm hiểu vai trị ngun tố khoáng thể thực vật, trình dinh dưỡng nitơ thực vật - Cấu trúc nội dung: Nội dung kiến thức phân chia thành tổ hợp tri thức sau: 1- Vai trị q trình nước 2- Thốt nước qua 3- Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước 4- Cân nước tưới tiêu hợp lí cho trồng Khi tìm hiểu nước, HS thấy ngồi vai trò động lực đầu dòng mạch gỗ, nước cịn có vai trị giúp khí CO2 khuếch tán vào lá, cung cấp nguyên liệu cho trình quang hợp, có vai trị giúp hạ nhiệt độ, đảm bảo cho q trình sinh lí xảy bình thường Sự nước có liên quan đến cấu tạo đặc điểm cấu tạo cho thấy thoát nước diễn qua hai đường- qua khí khổng qua cutin Từ hiểu biết đó, HS thấy rằng, thoát nước chịu ảnh hưởng yếu tố nước, nhiệt độ, ánh sáng, … Trên sở đó, HS có ý thức vận dụng kiến thức vào việc cần phải tưới tiêu hợp lí cho trồng để đảm bảo cân nước trồng sinh trưởng bình thường - Kiến thức bản: Cấu tạo thích nghi với thoát nước chế điều tiết độ mở khí khổng dẫn đến chế nước Mối quan hệ hai loại kiến thức: Logic quy nạp 1.3.2 Phân tích cấu trúc nội dung, xác định kiến thức khóa Di truyền học Ví dụ: Bài 14 “Di truyền liên kết”- SGK 12, nâng cao - Vị trí: Được bố trí sau “Sự tác động nhiều gen Tính đa hiệu gen”, trước “Di truyền liên kết với giới tính” Khi tìm hiểu tính quy luật tượng di truyền, HS tìm hiểu định luật Menđen Tuy nhiên định luật Menđen nghiệm điều kiện định Khi nhiều gen tác động lên tính trạng gây nên tượng tương tác gen Hoặc gen quy định tính trạng gen quy định tính trạng nằm nhiễm sắc thể dẫn đến tượng liên kết hoán vị gen Tuy nhiên tượng xảy gen nhiễm sắc thể thường, với gen quy định tính trạng nằm nhiễm sắc thể giới tính dẫn đến hiẹn tượng di truyền liên kết với giới tính - Cấu trúc nội dung: Nội dung kiến thức phân chia thành tổ hợp tri thức sau: 1- Di truyền liên kết hoàn toàn 2- Di truyền liên kết khơng hồn tồn 3- Ý nghĩa di truyền liên kết Sau tìm hiểu học tượng di truyền tác động riêng rẽ tác động qua lại gen lên tính trạng, gen nằm NST, HS có sở để tìm hiểu tượng di truyền mà gen quy định tính trạng nằm NST Dựa thí nghiệm lai Moocgan ruồi giấm, HS so sánh kết với phân li độc lập để rút tượng liên kết gen hoán vị gen Khi gen nằm gần NST sức liên kết lớn gen nằm xa sức liên kết yếu dẫn tới trao đổi gen Sau nêu tượng, giải thích tượng phát biểu định luật liên kết gen hoán vị gen mệnh đề khoa học, HS nêu ý nghĩa di truyền liên kết lí luận thực tiễn - Kiến thức bản: Nội dung chất di truyền liên kết Mối quan hệ hai loại kiến thức: Logic quy nạp 1.3.3 Phân tích cấu trúc nội dung, xác định kiến thức khóa Tiến hóa, Sinh thái học BÀI TẬP: SV phân tích cấu trúc nội dung xác định kiến thức khóa chương trình Bài XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI LÊN LỚP MỤC TIÊU Hoàn thành quy trình xác định mục tiêu lên lớp phân tích cách thực mục tiêu NỘI DUNG 2.1 Ý nghĩa + Theo quan điểm “công nghệ” mục tiêu “đầu ra”, “sản phẩm” q trình, cơng đoạn + Theo quan điểm “ dạy học lấy HS làm trung tâm”, phát huy vai trị chủ thể người học mục tiêu đề cho HS HS thực 2.2 Các dạng mục tiêu + Mục đích: Được hiểu mục tiêu khái quát, dài hạn (mục đích rộng), đơn đặt hàng xã hội lớp học, cấp học Từ người biên soạn chương trình lựa chọn nội dung nhóm phương pháp thích hợp + Mục tiêu (mục đích hẹp): Là mục đích ngắn hạn, cụ thể, tiêu chuẩn tri thức đặt cho HS sau học xong bài, chương 2.3 Những quy tắc viết mục tiêu Vì mục tiêu đề cho HS HS thực nên GV phải hình dung sau bài, cụm hay chương, phần chương trình, HS phải nắm kiến thức, kĩ năng, thái độ Trong cách phát biểu mục tiêu phải làm rõ hoạt động HS giai đoạn Ví dụ: Sau học xong này, HS phải + Mục tiêu phải nói rõ mức độ hồn thành cơng việc HS Ví dụ: HS phải phân biệt được, nêu được, giải thích Nhiều GV có quan niệm phát biểu mục tiêu nói tới cơng việc thầy Chẳng hạn: GV phải cho HS biết phải truyền đạt cho HS Quan niệm sai lầm + Mục tiêu phải nói rõ “đầu ra” học khơng phải tiến trình học + Mục tiêu đơn chủ đề học mà đích học cần đạt tới Ví dụ: Học xong này, HS phải Không phải: Bài cho HS thấy đề cập tới + Mỗi mục tiêu nên phản ánh đầu để thuận tiện cho việc đánh giá kết học Nếu học có nhiều mục tiêu nên trình bày riêng mục tiêu với mức độ phải đạt mục tiêu + Mỗi “ đầu ra” mục tiêu nên diễn đạt động từ xác định rõ mức độ HS phải đạt hành động Những động từ: Nắm được, hiểu được, biết thường thích hợp cho mục tiêu chung Những động từ: Phân tích, chứng minh, phân biệt, nêu, áp dụng, giải thích, phát biểu thích hợp cho mục tiêu cụ thể Có thể lựa chọn động từ gợi ý sau để diễn đạt mục tiêu cụ thể: + Về mục tiêu kiến thức: Định nghĩa, mô tả, gọi tên, nhận biết, lựa chọn, thuật lại, liệt kê, giải thích, nêu, trình bày, cho ví dụ, phân biệt, chứng minh,… + Về mục tiêu kĩ năng: So sánh, đối chiếu, phân loại, lập giả thuyết, chứng minh, đo đạc, tính tốn, vẽ sơ đồ, lập bảng biểu, phân tích kết thí nghiệm,… + Về mục tiêu thái độ: Tán thành, hưởng ứng, chấp nhận, tiếp nhận, tham gia, bảo vệ, phản đối, tranh luận,… Để viết mục tiêu học, cần nghiên cứu kĩ chương trình, SGK, sách giáo viên, khơng riêng mà có liên quan Phải hình dung điều kiện cần có có để đảm bảo mục tiêu nêu thực Phải nghĩ tới tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu 2.4 Quy trình xác định mục tiêu lên lớp + Xác định vị trí + Phân tích cấu trúc nội dung + Xác định kiến thức + Viết mục tiêu 2.5 Vận dụng Ví dụ: Xác định mục tiêu “Thốt nước”- SGK 11, * Trên sơ phân tích cấu trúc nội dung, xác định kiến thức bài, mục tiêu học xác định sau: Sau học xong bài, HS phải: - Nêu vai trị q trình nước đời sống thực vật - Mô tả cấu tạo thích nghi với chức nước - Trình bày đường thoát nước chế điều tiết độ mở khí khổng, tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước - Vận dụng kiến thức học để giải thích sở khoa học việc tưới tiêu hợp lí cho trồng * Cách thực mục tiêu: Thực chất định hướng PPDH để đạt mục tiêu đề - GV sử dụng ví dụ trang 15 để ĐVĐ tìm hiểu vai trị nước HS đọc SGK phân tích hình 3.1 để làm rõ vai trị thoát nước - Về đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức nước, dạy học theo cách viết SGK Khi dạy đường nước, GV vẽ hình minh họa lên bảng đóng mở khí khổng, HS quan sát mơ tả chế đóng mở khí khổng - Từ kiến thức vừa học, GV gợi ý để HS phát tác nhân có ảnh hưởng đến nước: Sự thoát nước chịu ảnh hưởng yếu tố nào? Nêu ảnh hưởng nhân tố - HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Thế tưới tiêu hợp lí? Tại phải tưới nước cho trồng hợp lí? BÀI TẬP: SV xác định mục tiêu dạy học cho học chương trình Sinh học thể, Di truyền học, Tiến hóa, Sinh thái học Bài XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC SINH HỌC MỤC TIÊU - Xây dựng tổ chức tình dạy học sinh học - Lựa chọn PPDH, biện pháp DH, phương tiện DH thích hợp cho tình - Tập thể chuyển tải thơng tin dạy học cho tình NỘI DUNG 3.1 Ý nghĩa: Trong trình thiết kế giảng, xác định tình dạy học lập phương án tổ chức tình dạy học tạo nên cấu trúc lên lớp 3.2 Các dạng tình dạy học Tình dạy học (THDH) tiềm liên quan đến nguồn tri thức học, gồm ba dạng: - Dạng THDH mà nguồn tri thức từ GV hay từ phương tiện DH việc giảng dạy thực thông qua phương pháp giảng giải, trần thuật, thuyết trình hay biểu diễn phương tiện trực quan - Dạng THDH mà thân HS làm việc trực tiếp từ SGK HS tự lực kiểm tra tài liệu theo hướng dẫn GV - Dạng THDH có phối hợp tình huống, GV HS tham gia PPDH áp dụng PPDH tích cực: Hỏi đáp- tìm tịi, DH giải vấn đề, phương pháp trực quan, thực hành 3.3 Xây dựng tình dạy học Việc xây dựng THDH thực theo bước sau: - Bước Xác định nội dung kiến thức học - Bước Phân chia nội dung kiến thức học thành tổ hợp tri thức xác định mối quan hệ logic chúng lên lớp - Bước Xác định THDH - Bước Lựa chọn phương pháp, biện pháp, phương tiện DH phù hợp cho THDH 3.4 Tổ chức tình dạy học Tổ chức thể THDH tiến hành theo quy trình: - Bước Lập phương án chuyển tải thơng tin DH THDH - Bước Tập thể tổ chức riêng rẽ THDH - Bước Tập thể tổ chức toàn THDH cấu trúc lên lớp - Bước Thể tổ chức thực THDH trước HS 3.5 Vận dụng: Xây dựng tổ chức THDH “Quy luật phân li độc lập”SGK Sinh học 12, nâng cao * Xây dựng THDH: + Bước Kiến thức bài: Nội dung sở tế bào học định luật phân li độc lập + Bước Bài học phân chia thành tổ hợp tri thức: Nội dung quy luật phân li độc lập - Thí nghiệm lai Menđen - Nội dung định luật Cơ sở tế bào học quy luật phân li độc lập Công thức tổng quát + Bước Các THDH xác định: Nội dung quy luật: Có THDH sau: - Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menđen (nêu vấn đề, giảng giải hỏi đáp- tái hiện) - Trội, lặn (hỏi đáp) - Biến dị tổ hợp (hỏi đáp) - Sự di truyền cặp tính trạng (hỏi đáp) - Sự di truyền cặp tính trạng (giảng giải) - Nội dung định luật (hỏi đáp) Cơ sở tế bào học quy luật: Gồm THDH sau: - Sơ đồ lai với cặp gen cặp nhiễm sắc thể khác (trực quan tranh vẽ) - Sơ đồ giải thích F1 giảm phân cho loại giao tử với tỉ lệ ngang (trực quan tranh vẽ) - Tỉ lệ kiểu gen kiểu hình F2 (hỏi đáp) - Nguyên nhân tượng phân li độc lập tính trạng xuất biến dị tổ hợp (hỏi đáp) + Bước Lựa chọn phương pháp, biện pháp, phương tiện dạy học cho THDH (ghi ngoặc đơn sau THDH bước 3) * Tổ chức THDH: + Bước Lập phương án chuyển tải TTDH: Nội dung quy luật phân li độc lập: Để đưa thí nghiệm lai Menđen, thực theo cách sau: - HS nhớ lại kiến thức học sinh học 9, nhắc lại sơ đồ lai kiểu hình phép lai hai cặp tính trạng Menđen - GV giới thiệu sơ đồ lai - Khi kiểm tra cũ, GV đưa tập lai cặp tính trạng Từ đặt vấn đề: Khi phối hợp lai hai cặp tính trạng xảy tượng gì? GV gọi HS viết sơ đồ lai dạng kiểu hình Sau đó, GV sử dụng phương pháp hỏi đáp: Từ P chủng, F1 đồng tính xác định tính trạng trội, lặn So sánh số kiểu hình F2 với P, từ xác định biến dị tổ hợp HS xác định tỉ lệ phân li cặp tính trạng xác định di truyền cặp tính trạng tuân theo định luật Menđen Lập tích tỉ lệ cặp tính trạng tỉ lệ phân li kiểu hình F nên xác định di truyền hai cặp tính trạng độc lập với Với suy lý quy nạp, HS phát biểu nội dung quy luật (có thể thực lệnh hoạt động SGK) Cơ sở tế bào học: - GV đặt vấn đề: Menđen giải thích phân li độc lập tính trạng phân li độc lập, tổ hợp tự cặp nhân tố di truyền Về sau, người ta phát cặp nhân tố di truyền cặp gen Vậy cặp gen phân bố cặp nhiễm sắc thể phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen yếu tố quy định? - GV giới thiệu sơ đồ lai với cặp gen cặp NST khác HS giải thích phân bố gen NST Từ đây, GV yêu cầu HS xác định giao tử P, kiểu gen kiểu hình F1 - Tiếp theo GV hỏi HS loại giao tử F giải thích F1 giảm phân cho loại giao tử? (Sử dụng sơ đồ phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST để giải thích) - GV hướng dẫn HS lập khung Penet (hoặc dùng tích xác suất) xác định kiểu gen, kiểu hình F2 - Qua việc phân tích sơ đồ lai giải thích F giảm phân cho loại giao tử, GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân tượng phân li độc lập tính trạng xuất biến dị tổ hợp gì? + Bước Tập thể riêng rẽ THDH + Bước Tập thể toàn THDH + Bước Thể tổ chức thực THDH trước HS BÀI TẬP: Xây dựng tổ chức THDH “Di truyền liên kết”- SGK Sinh học 12, nâng cao 10 ... xác định kiến thức khóa Tiến hóa, Sinh thái học BÀI TẬP: SV phân tích cấu trúc nội dung xác định kiến thức khóa chương trình Bài XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI LÊN LỚP MỤC TIÊU Hồn thành quy trình xác định. .. hay hệ thống hóa kiến thức phải sâu vào khía cạnh nào? Có kế thừa kiến thức học? 1.3 Vận dụng 1.3.1 Phân tích cấu trúc nội dung, xác định kiến thức khóa Sinh học thể Ví dụ: Bài Thốt nước- SGK... trình xác định mục tiêu lên lớp + Xác định vị trí + Phân tích cấu trúc nội dung + Xác định kiến thức + Viết mục tiêu 2.5 Vận dụng Ví dụ: Xác định mục tiêu “Thoát nước”- SGK 11, * Trên sơ phân tích

Ngày đăng: 12/02/2017, 07:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan