Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hóa ở Miền núi 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra

19 316 0
Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hóa ở Miền núi 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Xây dựng sở hạ tầng, phát triển công nghiệp đô thị hoá miền núi: 10 năm nhìn lại vấn đề đặt Phó giáo s, Tiến sĩ Nguyễn Kế Tuấn Trởng khoa Quản trị kinh doanh công nghiệp xây dựng, Đại học Kinh tế quốc dân I Vị trí mối quan hệ tơng hỗ phát triển sở hạ tầng, phát triển công nghiệp đô thị hoá miền núi Không phải Việt Nam, mà nớc có trình độ phát triển cao, miền núi tình trạng lạc hậu so với miền xuôi Do điều kiện đặc thù tù nhiªn - kinh tÕ - x· héi cđa miỊn núi, lạc hậu điều không tránh khỏi, song tình trạng lại kéo theo nh÷ng bÊt ỉn vỊ kinh tÕ - x· héi Bëi vậy, bản, Chính phủ coi miền núi nh địa bàn trọng điểm theo cách thức khác cố gắng giành quan tâm định đến phát triển kinh tế - x· héi ë miỊn nói Nãi chung, sù ph¸t triĨn sở hạ tầng, phát triển công nghiệp đô thị hoá biểu cụ thể trình ®é ph¸t triĨn miỊn nói Sù ph¸t triĨn Êy cã ảnh hởng to lớn đến biến đổi mặt miền núi từ cảnh hoang sơ, lạc hậu sang trình độ văn minh, đại, rút ngắn khoảng cách chênh lệch miền núi với miền xuôi Giữa phát triển sở hạ tầng, phát triển công nghiệp đô thị hoá có quan hệ tơng hỗ, nhng đó, phát triển sở hạ tầng kinh tế - xà hội giữ vị trí nh điều kiện tiền đề Bởi lẽ: Để phát triển sản xuất công nghiệp, dù với quy mô loại ngành gì, đòi hỏi phải có sở hạ tầng tạo lập sở sản xuất, bảo đảm yếu tố đầu vào vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ Sự phát triển đô thị tập trung dân c phi nông nghiệp hoạt động phi nông nghiệp hoạt động kinh tế chủ yếu Sự tËp trung Êy sÏ chØ cã thĨ thùc hiƯn sở hạ tầng phát triển đến mức độ định miền núi, sản phẩm nông lâm nghiệp nguồn khoáng sản tạo nên điều kiện thuận lợi tiềm tàng nguyên liệu cho phát triển sản xuất công nghiệp Song có sở hạ tầng thích ứng, điều kiện tiềm tàng đợc khai thác có hiệu Sự phát triển công nghiệp đô thị có tác động trở lại đến phát triển sở hạ tầng Sự tác động thể đòi hỏi thúc đẩy phát triển sở hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp nhu cầu dân c Sự hình thành sở công nghiệp tập trung tất yếu đòi hỏi phát triển dịch vụ bảo đảm yếu tố đầu vào cho sản xuất dịch vụ tiêu thụ sản phẩm sản xuất Đó nhân tố quan trọng thúc đẩy hình thành đô thị phát huy tác động lan toả tới vùng phụ cận làm biến đổi mặt miền núi Nhận thức mối quan hệ tơng hỗ có ý nghĩa thiết thực với việc hoạch định sách tổ chức thực điều kiện nguồn lực có hạn 188 II Điểm lại đôi nét tình hình Các vùng miền núi ViƯt Nam chiÕm kho¶ng 3/4 diƯn tÝch c¶ n−íc víi 24 triệu ngời thuộc 54 dân tộc khác Đây vùng có tiềm to lớn, đồng thời vùng có nhiều khó khăn việc thực nhiệm vụ phát triển Những tiềm ngn lùc nỉi tréi cđa miỊn nói th−êng biĨu hiƯn mặt chủ yếu sau đây: Diện tích đất đai rộng lớn nhiều nơi cha đợc khai thác phù hợp, có hiệu Tài nguyên khoáng sản đa dạng, có số loại có trữ lợng lớn giá trị kinh tế cao Tài nguyên thuỷ điện tài nguyên rừng lớn (gỗ nhiều loại lâm sản khác) Song miền núi tồn khó khăn, bật là: Kinh tế mang nặng tính chất tự cấp tự túc Đời sống nhân dân khó khăn Cơ sở hạ tầng kinh tế - xà hội trình độ sơ khai Trình độ dân trí thấp kém, tồn nhiều hủ tục lạc hậu Sự phát triển kinh tế - xà hội chứa đựng yếu tố cha bền vững, thiếu ổn định Trong năm qua, Đảng Cộng sản Chính phủ Việt Nam đà có sách giải pháp đặc biệt với vùng núi Chơng trình Phát triển kinh tế - xà hội xà đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa (đợc gọi Chơng trình 135 theo Quyết định số 135/1998/QĐTTg ngày 31/7/1998 Thủ tớng Chính phủ) ví dụ Nhờ đó, kinh tÕ - x· héi ë c¸c vïng miỊn nói ViƯt Nam đà có bớc phát triển định Tuy nhiên, vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn Dới đây, xin điểm qua vài nét tình hình phát triển sở hạ tầng, phát triển công nghiệp trình đô thị hoá miền núi II.1 Kết cấu hạ tầng miền núi Theo kết nghiên cứu nhóm chuyên gia Bộ Lao động, Thơng binh Xà hôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng Giao thông vận tải thực năm 1996, kết cấu hạ tầng nông thôn nớc ta thấp kém9 Căn vào mức độ phát triển kết cấu hạ tầng, nhóm nghiên cứu đà chia xà thành loại: Báo cáo nhóm công tác 189 - Loại I gồm xà đà hình thành đợc khung kết cấu hạ tầng mức khá: đờng ô tô vào đến trung tâm xà thôn xóm; công trình thuỷ lợi đà đợc hình thành đồng bộ; 60% số hộ đợc dùng điện; 30% số hộ đợc dùng nớc sạch; trờng học, trạm xá, nhà công trình công cộng đáp ứng tốt yêu cầu dân c Trong nớc có 2.001 xà thuộc loại này, chiếm 23% tổng số xÃ, vùng đồng sông Hồng có ®Õn 1.349 x· (trong sè 1.686 x· toµn vïng, b»ng 80%), vïng B¾c Trung Bé cã 244 x· (trong sè 1.622 xÃ, 15%) Trong đó, vùng Đồng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung, vùng núi trung du Bắc Bộ có khoảng 8% số xà thuộc loại Yếu vùng Tây Nguyên, xà đảm bảo đợc mức đồng công trình kết cấu hạ tầng nêu - Loại II loại trung bình, gồm xà có kết cấu hạ tầng cha đợc hình thành đồng với chất lợng nh loại I Ví dụ, nhiều đờng đất nhà cấp IV, tỷ lệ số hộ dùng nớc khoảng 25%, thuỷ lợi hoá giải đợc mức trung bình, tỷ lệ số hộ dùng điện khoảng 50%, số phòng học đạt công trình cấp IV trở lên khoảng 70%, có trạm xá nhng chất lợng thấp, tỷ lệ nhà kiên cố khoảng 50% Thuộc loại có gần 6.000 xÃ, 64% tổng số xà nớc, vùng đồng sông Cửu long có 922 xÃ, 82% số xà vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Bắc Trung Bộ miền núi, trung du Bắc Bộ có tỷ lệ số xà từ 70 đến 78% thuộc loại Trong đó, vùng đồng Bắc Bộ 20% số xà thuộc loại - Loại III loại kém, gồm xà có kết cấu hạ tầng phát triển nhất: đờng ôtô vào trung tâm xà có nhng đợc vào mùa khô; cha có điện có điện dới 30% số hộ; công trình thuỷ lợi có không đáng kể; nớc sinh hoạt không bảo đảm vệ sinh; số phòng học tranh tre chiếm 50%; trạm xá đơn sơ cha có trạm xá; nhà tạm bợ chiếm 70% số hộ Thuộc loại có 1.136 xÃ, 13% tổng số xà nớc Trong số này, trừ vùng đồng sông Hồng, vùng khác có tỷ lệ số xà từ 10 đến 18%, riêng Tây nguyên 28% Năm 1996, 1.700 xà nghèo nớc có tới 1.136 xà có kết cấu hạ tầng loại III, lại xà thuộc loại II Đó xà vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc - miền núi, vùng định canh định c, vùng khí hậu khắc nghiệt Nh vậy, rõ ràng nguyên nhân nghèo nàn, lạc hậu tình trạng kết cấu hạ tầng phát triển Tiếp theo số liệu bảng dới thấy kết cấu hạ tầng vùng trung du miền núi Việt Nam có trình độ thua xa so với vùng khác Chỉ thị số 393/TTg ngày 10/6/1996 Thủ tớng Chính phủ quy hoạch dân c, tăng cờng sở hạ tầng, xếp sản xuất vùng dân tộc miền núi đà xác định: " Phấn đấu đến năm 2000, hình thành đợc 500 trung tâm cụm xà Phấn đấu đến năm 2000, có 60% số dân vùng dân tộc miền núi đợc dùng nớc " Đến năm 2001, nhiệm vụ không đạt đợc 190 Bảng II.4.1 Kết cấu hạ tầng nông thôn nớc phân theo vùng năm 1999 (%) Vùng Xà có điện Xà có ®−êng X· cã ®−êng X· cã tr−êng X· cã tr¹m «t« ®Õn x· «t« ®Õn th«n TiĨu häc y tÕ ĐBSH 99,9 99,9 99,6 99,9 100,0 Đông Bắc 78,1 94,8 67,5 97,8 96,9 Tây Bắc 54,6 85,4 54,9 95,8 99,4 Bắc Trung Bộ 88,4 94,7 87,7 99,6 99,4 Duyên hải Nam Trung Bộ 79,8 93,8 85,5 97,4 96,9 Tây Nguyên 64,5 97,2 86,7 96,4 95,7 Đông Nam Bộ 94,4 99,3 96,4 100 99,0 ĐBSCL 95,5 75,3 58,8 99,6 98,3 Cả nớc 85,8 92,9 79,8 98,8 98,0 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 Dới xin trình bày số néi dung thĨ: II.1.1 VỊ giao th«ng miỊn nói Trong năm qua, với việc cải tạo nâng cấp số tuyến đờng quốc lộ trọng yếu miền núi phía Bắc Tây Nguyên từ nguồn vốn ngân sách Nhà nớc10, Nhà nớc đẩy mạnh phong trào xây dựng giao thông nông thôn nguồn vốn từ ngân sách trung ơng, ngân sách tỉnh, ngân sách xà huy động đóng góp tiền công sức nhân dân Hiện đờng Hồ Chí Minh đợc triển khai xây dựng dọc theo dÃy Trờng Sơn tạo thêm trục đờng chiến lợc nối liền Nam Bắc Với nỗ lực ấy, hệ thống giao thông nông thôn miền núi đà đợc cải thiện bớc, tạo điều kiện khai thác nguồn lực lợi miền núi mở rộng giao lu trao đổi hàng hoá tình cảm vùng nớc Tuy nhiên, mạng lới giao thông miền núi có chất lợng thấp bị xuống cấp nghiêm trọng Đờng lên huyện vùng cao đợc ô tô vào mùa khô, tới 460 xà miền núi cha có đờng ô tô đến trung tâm xà Mạng lới đờng giao thông liên xÃ, liên phát triển chậm Đó nguyên nhân làm cho kinh tế hàng hoá chậm phát triển, tình trạng du c du canh, phá rừng làm nơng, triệt phá nguồn tài nguyên quý giá thiên nhiên mang lại Về mạng lới điện Đến nay, tất hun miỊn nói ®Ịu ®· cã ®iƯn l−íi qc gia, nhiều xà vùng cao đà đợc sử dụng điện lới Đồng thời, việc phát triển thuỷ điện nhỏ cực nhỏ đợc khuyến khích phát triển Năng lợng điện đà góp phần quan trọng vào việc phát triển sản xuất cải thiện đời sống dân c miền núi Tuy nhiên, đến có 30% dân số miền núi đợc hởng điện lới quốc gia Miền núi nơi cung cấp nguồn lợng điện chủ yếu, nhng lợng điện thơng phẩm đợc cung cấp 10-15% mức bình quân chung nớc 11 Việc phát 10 Đó quốc lộ số 2, 3, 6, 4A, 4B, 4C, 18 lên tỉnh miền núi phía Bắc, quốc lộ số 14, 24, 25, 26, 27 Tây Nguyên 11 Xem: Phát triển kinh tế - xà hội vùng dân tộc miền núi theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, PGS.TS Lê Du Phong chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 1998 191 triển mạng lới điện trung hạ xÃ, gặp nhiều khó khăn địa hình phức tạp, mức đầu t lớn nguồn vốn có hạn, trình độ phát triển kinh tế mức sống dân c thấp dẫn tới nhu cầu sử dụng điện cha cao Về phát triển công trình thuỷ lợi Nhiều công trình thuỷ lợi, có công trình trọng điểm Nhà nớc đợc đầu t xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc, nh Azun Hạ, Sông Quao, Easup, Phú Ninh Các địa phơng đẩy mạnh việc xây dựng mới, kiên cố hoá nâng cấp hàng loạt công trình thuỷ lợi vừa nhỏ để phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt dân c Việc cấp nớc cho dân c tỉnh miền núi đợc trọng Song nhìn tổng thể, việc phát triển công trình thuỷ lợi cấp nớc miền núi thấp xa so với yêu cầu Tình hình sở hạ tầng văn hoá xà hội (trờng học, trạm xá, nhà văn hoá) thông tin liên lạc tình trạng tơng tự Điều dễ quan sát thấy tỉnh miền núi xảy tình trạng sở hạ tầng phát triển chênh lệch tỉnh lỵ, huyện lỵ với thôn II.2 Công nghiệp miền núi Bảng II.4.2 Giá trị sản xuất công nghiệp vùng 19 tỉnh miền núi (giá so sánh năm 1994 tỷ đồng) Cả nớc 11 tỉnh Đông bắc Hà Giang Cao Bằng Lào Cai Bắc Cạn Lạng Sơn Tuyên Quang Yên Bái Thái Nguyên Phú Thọ 10 Bắc Giang 11 Quảng Ninh tỉnh Tây Bắc 12 Lai Châu 13 Sơn La 14 Hoà Bình tỉnh Tây Nguyên 15 Kon Tum 16 Gia Lai 17 Đắk Lắk 18 Lâm Đồng 19 Bình Phớc 1995 2000 103.374,7 6.179,2 195.321,4 10.291,5 188,9 166,5 44,2 47,3 160,2 17,5 109,5 184,9 132,3 1.310,7 1.701,2 459,7 2.011,6 320,5 114,6 52,3 153,6 1.223,8 99,5 242,6 307,5 90,4 156,0 289,0 29,9 182,8 256,4 319,6 1.901,4 3.046,0 515,7 3.504,3 527,8 154,0 132,0 241,8 1905,0 164,9 424,7 502,1 204,5 329,8 180,3 170,8 166,7 138,6 241,5 145,0 179,0 112,1 174,2 164,6 134,3 252,3 157,4 155,6 165,7 175,0 163,2 574,2 276,0 813,3 266,3 141,6 96,4 192 2000/1995 (%) Ghi chú: Giá trị sản xuất công nghiệp theo bảng thống kê có nguồn từ Niên giám thống kê năm 2000, giá trị toàn công nghiệp, kể công nghiệp Trung ơng địa phơng, công nghiệp lớn công nghiệp nhỏ địa bàn Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 Trong thời gian 1995 - 2000, giá trị sản xuất công nghiệp nớc tăng thêm 88,9%, miền Đông Nam Bộ tăng đến 91%, 11 tỉnh trung du miền núi Đông Bắc tăng 66,5%, tỉnh Tây Bắc tăng 64,6% tỉnh Tây Nguyên tăng 55,6% Nh vậy, công nghiệp tỉnh miền núi có tốc độ tăng chậm so với nớc Năm 2000, giá trị sản xuất công nghiệp vùng miền núi chiếm 6,51% giá trị công nghiệp nớc (11 tỉnh Đông Bắc chiếm 5,27%, tỉnh Tây Bắc chiếm 0,27% tỉnh Tây Nguyên chiếm 0,97%), vùng Đông Nam Bộ đà chiếm đến 50,2% riêng thành phố Hồ Chí Minh 25,8% Trong 19 tỉnh miền núi, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 Bắc Cạn bé đạt 29,9 tỷ đồng, Hà Giang đạt 90,4 tỷ đồng 100 90 80 70 60 50 40 Tây Nguyên Tây Bắc Đông Bắc Đông Nam Bộ Cả nớc Đồ thị II.4.1 Giá trị sản xuất Công nghiệp giai đoạn 1995-2000 Trong năm qua, với định hớng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, trình độ phát triển công nghiệp miền núi đà có phát triển mức độ định với tham gia thành phần kinh tế Những ngành công nghiệp đợc phát triển phổ biến tỉnh miền núi là: Công nghiệp khai thác khoáng sản, từ quy mô lớn (apatit Lào Cai, quặng sắt than đá Thái Nguyên ) đến quy mô nhỏ cách có tổ chức tự phát (phổ biến tất tỉnh miền núi có mỏ quặng) Công nghiệp thuỷ điện (các công trình thuỷ điện Hoà Bình, Yaly, sông Hinh, số trạm thuỷ điện vừa nhỏ) Công nghiệp chế biến nông sản lâm sản (chế biến đờng, sơ chế cà phê, hạt điều cao su, sản xuất giấy bột giấy, chế biến chè hoa quả, xẻ gỗ ) Công nghiệp khai thác vật liệu xây dựng (chủ yếu khai thác đá) 193 Các nghề thủ công, có số nghề thủ công truyền thống (dệt thổ cẩm, mây tre đan, mộc, rèn ) Sự phát triển công nghiệp đà có tác động tích cực định đến thay đổi mặt miền núi, khai thác nguồn lực lợi miền núi, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống Tỷ trọng công nghiệp xây dựng cấu kinh tế tỉnh miền núi có xu hớng gia tăng Song nhìn chung, trình độ phát triển công nghiệp miền núi hÕt søc thÊp kÐm C«ng nghiƯp miỊn nói chđ u thực nhiệm vụ sản xuất cung cấp nguyên liệu, lợng cho miền xuôi phần nhỏ cho xuất Phần sản xuất tiêu dùng chỗ, phần công nghiệp chế biến thành phẩm hàng ho¸ chiÕm tû träng nhá bÐ Sù ph¸t triĨn thđ công nghiệp miền núi mang dấu ấn sản xuất hàng hoá nhỏ, tự cấp tự túc Nhu cầu hàng công nghiệp sản xuất đời sống tỉnh miền núi phần đợc đa từ miền xuôi lên, phần khác thông qua đờng biên mậu (tiểu ngạch nhập lậu) II.3 Đô thị hoá miỊn nói Cïng víi nh÷ng chun biÕn vỊ kinh tÕ - xà hội, trình đô thị hoá miền núi diễn theo chiều hớng khác Các tỉnh lỵ vốn đợc hình thành từ thời kỳ thuộc Pháp đợc xác định trung tâm kinh tế, trị xà hội tỉnh Hệ thống sở hạ tầng đợc chỉnh trang, nâng cấp phát triển tơng đối đồng (đờng giao thông nội đô, hệ thống cấp thoát nớc, mạng lới điện, bu điện, trờng học, bệnh viện, nhà văn hoá, sân vận động) Quá trình đợc đẩy mạnh từ sau thực chủ trơng phân tách tỉnh, tái lập tỉnh cũ Một số tỉnh lỵ đợc nâng cấp thành thành phố thuộc tỉnh (Buôn Ma Thuột Đắk Lắk, Pleiku Gia Lai ) Bộ mặt thị trấn huyện lỵ có thay đổi đáng kể, song chủ yếu hệ thống công sở nhà Hệ thống hạ tầng đô thị phát triển chắp vá thấp xa so với yêu cầu đô thị văn minh đại Các thị trấn thị tứ đợc hình thành sở sở công, nông nghiệp tập trung tụ điểm giao thơng Tại thị trấn hình thành sở phát triển doanh nghiệp công nghiệp, sở hạ tầng đợc phát triển mức độ định từ nguồn đầu t doanh nghiệp công nghiệp cho cán công nhân viên họ (nhà ở, bệnh xá, trờng học, cấp điện cấp nớc), từ hút dân c phi nông nghiệp dân c nông nghiệp khu vực lân cận Loại thị tứ hình thành từ tụ điểm giao thơng, khu vực ven biên giới, đà xảy tình trạng thiếu thốn sở hạ tầng đô thị, lộn xộn trật tự trị an Những số liệu dới minh hoạ rõ tình hình nêu Bảng II.4.3 Dân số phân theo thành thị, nông thôn vùng miền núi năm 2000 (đơn vị 1000 ngời và%) Cả nớc % Đông Bắc % Tây Bắc % Tây Nguyên % Tỉngd©n sè 77.685,5 100% 8.952,4 100% 2.287,7 100% 4.248,0 100% - Thành thị 18.619,9 23,97 1.572,0 17,56 277,8 1.128,0 26,50 - N«ng th«n 59.065,6 76,03 7.380,4 82,44 2.009,9 87,90 3.120,0 73,50 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 194 12,10 Bảng II.4.4 Dân số trung bình năm 2000 19 tỉnh phân theo nam / nữ thành thị / nông thôn (đơn vị !000 ngời và%) Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 100% Tổng % Tổng % Tæng % Tæng % 77.685,5 38.188,7 49,16 39.496,8 50,84 18.619,9 23,97 59.065,6 76,03 8.952,4 4.446,6 49,66 4.505,8 50,34 1.572,0 17,56 7.380,4 82,44 1.Hµ Giang 618,4 306,2 49,5 312,2 50,5 65,7 10,6 552,7 89,4 Cao B»ng 497,4 241,2 48,5 256,2 51,5 65,8 13,2 431,6 86,8 Lµo Cai 613,6 306,4 49,9 307,2 50,5 105,1 17,1 508,5 82,9 Bắc Cạn 280,7 140,3 50,0 140,4 50,0 41,7 14,8 239,0 85,3 Lạng Sơn 710,7 352,6 49,6 358,1 50,4 134,4 18,9 576,3 81,1 Tuyªn Quang 685,5 339,0 49,5 346,5 50,5 60,9 8,8 624,6 91,2 Cả nớc 11 tỉnh Đông Bắc Yên Bái 691,6 345,0 49,9 346,5 50,1 135,9 19,6 555,7 80,4 Thái Nguyên 1.054,0 525,2 49,8 528,8 50,2 220,6 20,9 833,4 79,1 Phó Thä 1.273,5 625,4 49,1 648,1 50,9 180,6 14,2 1.092,9 85,8 10 B¾c Giang 1.509,3 746,0 49,4 763,3 50,6 112,1 7,4 1.397,2 92,6 11.Qu¶ng Ninh 1.017,7 519,3 51,0 498,4 49,0 449,2 44,1 568,5 55,9 tØnh Tây Bắc 2.287,7 1.145,0 50,06 1.142,7 49,94 277,8 12,1 2.009,9 87,9 303,2 49,5 538,1 87,7 453,0 50,0 811,3 89,5 386,5 50,4 660,5 86,0 2.102,6 49,5 3.120,0 73,5 162,1 49,7 222,8 68,3 12 Lai Châu 613,3 13 Sơn La 906,8 14 Hoà Bình 767,6 tỉnh Tây Nguyên 15 Kon Tum 4.248,0 326,5 310,1 453,8 381,1 2.145,4 164,4 50,5 50,0 49,6 50,5 50,3 75,2 95,5 107,1 1.128,0 103,7 12,2 10,5 14,0 26,5 31,7 16 Gia Lai 1.020,5 515,4 50,5 505,1 49,5 249,6 24,4 770,9 75,6 17 Đắk Lắk 1.862,6 941,7 50,5 920,9 49,5 373,2 20,0 1.489,4 80,0 18 Lâm Đồng 1.038,4 523,9 50,4 514,5 49,6 401,5 38,6 636,9 61,4 19.B×nh Ph−íc 687,4 350,4 50,9 337,0 49,1 104,3 15,1 583,1 84,9 Nguån: Niên giám thống kê năm 2000 Nếu xem xét mức độ đô thị hoá qua tỷ lệ số dân sống thành thị nông thôn, thấy năm 2000 tỷ lệ nớc 23,97% 76,03%, 11 tỉnh Đông Bắc tơng ứng 17,57% 82,44%, tỉnh Tây Bắc 12,1% 87,9%, tỉnh Tây Nguyên 26,5% 73,5% Trong tỉnh Tây Nguyên đạt mức độ đô thị hoá bình quân cao nớc (26,5% so với 23.97%), Tây Bắc có tỷ lệ thấp nhÊt (12,1% so víi 23,97%) TØnh Qu¶ng Ninh cã møc độ đô thị hoá cao số 19 tỉnh này, đạt 44,1%, Lâm Đồng 38,6%, Kon Tum 195 31,7%, Gia Lai 24,4%, Thái Nguyên 20,9%, Đắk Lắk 20% Mức độ đô thị hoá thấp Bắc Giang có 7,4% Tuyên Quang 8,8% Có thể tham khảo thêm lịch sử đặc điểm đô thị hoá miền núi qua thực tế Tây Nguyên Tây Bắc 12 Tây Nguyên, đô thị, dân số ngời Kinh chiếm tỷ lệ lớn Năm 1979, thành thÞ x· lín - thđ phđ cđa tØnh hiƯn (Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Plâycu, Kon Tum), ngời Kinh chiếm đến 82,14% dân số (Kon Tum 60,46%, Plâycu 93,84%, Buôn Ma Thuột 76,61% Đà Lạt 96,12%) Tại đô thị, dân c thuộc dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ đà nhng lại thờng c trú vùng ngoại thị, tức vành đai nông thôn bao quanh đô thị sống họ gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp thị xà Kon Tum, c dân dân tộc ngời, phần lớn ngời Ba Na chiếm 39,54% tổng dân số nhng lại có gần 1/3 số ngời sống phờng nội thị Thắng Lợi Quyết Thắng, 2/3 sống vùng ngoại vi Buôn Ma Thuột, ngời Ê Đê có 31.968 ngời, đông thứ hai sau ngời Kinh nhng cịng chØ cã 1.135 ng−êi, chiÕm 3,55% sèng t¹i phờng nội thị, tuyệt đại đa số (hơn 90%) sống xà tức vùng nông thôn thị xà Lại đơn cử Tây Bắc, nh thị xà Sơn La, năm 1979, c dân địa phơng ngòi Thái tới 58,27%, ngời Kinh chiếm 39,39% dân số thị xÃ, nhng xét riêng khu phố nội thị, ngời Thái chiếm có 20,04%, ngời Kinh chiếm tới 76,82% Từ sau đổi mới, năm 1986, với việc xuất ngày nhiều thị trấn, thị tứ đà làm cho số dân thành thị miền núi tăng lên Tây Nguyên, từ năm 1979 đến 1989, số dân thành thị tăng từ 19,64% lên 22,13% (và năm 2000 lên 26,5%) so với dân số chung vùng dân số đô thị tăng với tốc độ nhanh (bảng 5) Bảng II.4.5 Sự phát triển thành thị Tây Nguyên qua năm 1979-1989 Đơn vị: % Tốc dộ tăng dân số hàng năm thời kỳ 1979-1989 Tỷ lệ dân c thành thị 1979 1986 1987 1989 Dân số chung Thành thị Toµn vïng 19,10 21,9 21,42 22,13 5,05 6,15 Gia Lai Kon Tum 18,52 20,0 17,92 20,03 3.77 4,52 Đắk Lắk 14,65 18,6 16,65 16,95 6,61 7,89 Lâm Đồng 27,64 28,9 32,55 32,80 4,68 6,32 Nguồn: Các dân tộc thiểu số sù nghiƯp ph¸t triĨn Kinh tÕ - x· héi miền núi, Bế Viết Đẳng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 thị xà Buôn Ma Thuột, từ năm 1979 đến năm 1989, số ngời Ê Đê sống phờng nội thị đà tăng gần lần, từ 1.135 ngời lên 3.154 ngời từ chỗ có 3,55% dân số sống nội thị đà tăng lên 10,13% Trong năm tiếp đó, nhiều điểm dân c đô thị đợc mọc lên, ngời dân tộc chiếm tỷ lệ lớn nh thị trấn Ch− Pr«ng, hun Ch− Pr«ng, tØnh Gia Lai, ng−êi Gia rai chiếm 1/3 dân số ; thị trấn Ea Pố huyện Ch Mgar tỉnh Đắk Lắk, ngời Ê Đê chiếm tới 40,96% dân số; thị trấn Định Văn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, ngời Kơ Ho chiếm gần 1/2 (45,95%) dân số thị trấn Thậm chí, ngày có nhiều thị trấn dờng nh ngơì dân tộc nh− thÞ trÊn Kon Chro hun Kon Chro, tØnh Gia Lai, ngời Ba Na chiếm tới 85,57% dân số thị 12 Các dân tộc thiểu số nghiệp phát triĨn Kinh tÕ - x· héi ë miỊn nói, BÕ viết Đẳng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 196 trÊn, thÞ trÊn Ea Hding hun Ea Ka tØnh Đắk Lắk, ngời Ê đê chiếm tới 55,17% dân số Tuy vậy, cha có thay đổi tâm lý - xà hội, truyền thống gánh nặng đè lên họ, nên có thực tiễn diễn ra: là, c dân đô thị tộc ngời dân số tụ lại công tác quan Nhà nớc, phải chịu sức ép tâm lý xà hội, cạnh tranh kinh doanh; hai là, họ hoà đồng vào lối sống thành thị, xà rời ngời đồng tộc không ý, cháu họ dễ lÃng quên sắc dân tộc 13 35 30 Toàn vùng % 25 Gia Lai-Kon Tum 20 Đắk Lắk 15 Lâm Đồng 10 1979 1986 1987 1989 Đồ thị II.4.2 Sự phát triển thành thị Tây Nguyên năm 1979-1989 Từ tình hình khái quát trên, rút nhận xét sau phát triển đô thị miền núi: Sự hình thành phát triển đô thị với cấp độ khác miền núi gắn liền với phát triển sở hạ tầng, phát triển công nghiệp giao lu hàng hoá Dù cấp độ nào, đô thị miền núi đóng vai trò quan träng víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi khu vực vùng Thông thờng, mặt kinh tế, đầu mối thực giao lu hàng hoá, mặt xà hội, nơi sinh hoạt văn hoá tập trung Giữa đô thị miền núi cấp độ cấp độ (thành phố, thị xÃ, thị trấn, thị tứ) có chênh lệch rõ rệt trình độ phát triển sở hạ tầng, phát triển sản xuất mức sống dân c Bản sắc riêng đô thị miền núi có nguy bị dần lai tạp dân c, xâm nhập "loại văn hoá ngoại lai" Đang xảy tình trạng ô nhiễm môi trờng sinh thái môi trờng văn hoá - xà hội đô thị miền núi Tuy trình độ phát triển cha cao, nhng chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, mức sống vật chất tinh thần đô thị thôn có xu hớng ngày mở rộng 13 Nh 197 III Một số kết luận tổng quát III.1 Những tác động tích cực Sự phát triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị miền núi trình độ phát triển ban đầu, nhng đà có tác động tích cực định đến phát triển kinh tế - xà hội miền núi Đó là: Các nguồn lực, lợi điều kiện tự nhiên tài nguyên miền núi bớc đầu đợc huy động Một số vùng đà chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá tập trung Bộ mặt miền núi có thay đổi, tính hoang sơ, cách trở bớc đầu đợc xoá bỏ Đời sống văn hoá tinh thần đồng bào dân tộc miền núi đợc cải thiện bớc Nhiều vùng, dân c đà đợc thụ hởng sản phẩm văn hoá tinh thần đại, thông tin kinh tế - xà hội đợc cập nhật III.2 Một số vấn đề nảy sinh Trong thừa nhận tác động tích cực định phát triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị miền núi, cần nhìn nhận cách khách quan mức tác động tiêu cực đến môi trờng kinh tế - xà hội trình Cũng ý kiến khác vấn đề Thật ra, cha đủ liệu để đánh giá so sánh cách cụ thể để kết luận mức độ tác động tiêu cực lớn tác động tích cực hay ngợc lại Nhng rõ ràng dù mức độ nữa, tác động tiêu cực môi trờng kinh tế - xà hội miền núi điều không tránh khỏi Có thể nêu nét sau đây: Tình trạng chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xà hội miền núi miền xuôi, tỉnh vùng núi với huyện, xà tỉnh thể ngày rõ Cơ hội điều kiện phát triển vùng khác Bởi vậy, chênh lệch tợng tránh khỏi, song khoảng cách chênh lệch ngày lớn lại chứa đựng yếu tố gây nên bất ổn định mặt trị - xà hội Các nguồn lực lợi miền núi cha đợc khai thác cách đầy đủ có hiệu phục vụ cho phát triển thân miền núi góp phần vào phát triển chung đất nớc Việc phát triển hệ thống giao thông miền núi đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lợi tài nguyên sinh học đa dạng để phát triển khai thác lâm sản, hình thành vùng c«ng nghiƯp tËp trung víi quy m« lín (chÌ ë Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên Bái Lâm Đồng; cao su, cà phê Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng), phát triển thuỷ điện, công nghiệp khai thác Song theo mức độ khác nhau, phát triển kinh tế đà biến miền núi trở thành nơi cung cấp nguyên liệu cho miền xuôi cho xuất Ngoài công nghiệp chế biến chè tạo thành phẩm miền núi, loại công nghiệp chế biến khác nhỏ bé chủ yếu trình độ sơ chế nguyên liệu Mức độ phát triển lại dẫn đến chênh lệch mức độ hiệu thu đợc trình tái sản xuất: vai trò ngời sản 198 xuất nguyên liệu đợc đề cao, song mức lợi ích họ thu đợc lại khiêm tốn so với ngời chế biến tiêu thụ sản phẩm cuối Bản sắc, đặc trng dân tộc miền núi phát triển rõ, mà có nguy bị biến chất Điều thể đặc biệt rõ khía cạnh văn hoá kiến trúc đô thị miền núi Dờng nh đô thị miền núi có dáng vẻ đồng nhất, đô thị không khác biệt với đô thị miền xuôi Những đô thị sinh thái, ngời đợc sống môi trờng sạch, thông thoáng, hài hoà với điều kiện tự nhiên, ngày Bê tông hoá, kiểu nhà với kiểu dáng kiến trúc lai căng (thậm chí có phần kệch cỡm) trọc phú lên nhiều cách khác đô thị ngày trở nên phổ biến Gần lại xuất hiện tợng số dân đô thị lớn mua lại nhà sàn dân miền núi đem lắp ráp lại khu "nhà nghỉ" ngoại thành, dân miền núi chặt rừng làm lại nhà sàn khác, sử dụng tiền bán nhà sàn làm nhà bê tông Sự chân chất, nhân hậu ngời miền núi, đặc biệt dân c đô thị ven đô thị dờng nh bị dần Những thói h tật xấu tầng lớp thị dân buổi đầu chế thị trờng đà có ảnh hởng tiêu cực đến lối sống dân c địa Đồng thời, tợng xà hội tiêu cực đô thị đà thâm nhập vào đô thị vùng ven đô thị ỏ miền núi Dờng nh đô thị miền núi có đủ tệ nạn xà hội nh đô thị miền xuôi Môi trờng sinh thái miền núi tình trạng suy thoái Sự phát triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị miền núi không tách khỏi điều kiện tự nhiên gây nên tác động tiêu cực đến môi trờng tự nhiên: diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp phải nhờng đất cho xây dựng sở hạ tầng, sở công nghiệp mở rộng đô thị; rừng tự nhiên, có rừng phòng hộ, bị tàn phá lấy gỗ làm nguyên liệu lấy đất làm nơng rẫy; sản xuất công nghiệp sinh hoạt đô thị đa môi trờng loại chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí tiếng ồn Những ràng buộc môi trờng dự án công nghiệp miền núi dờng nh cha đợc trọng đầy đủ Tình trạng khai thác tài nguyên vô tổ chức (khai thác vàng sa khoáng, quặng pirit ) không huỷ hoại rừng tự nhiên, gây tình trạng ô nhiễm nguồn nớc gây nên nhiều tệ nạn xà hội nghiêm trọng Điều đáng lo thân dân c miền núi quan chức quản lý địa phơng miền núi cha nhận biết đợc tình trạng ô nhiễm không đánh giá đầy đủ hậu trực tiếp hậu lâu dài tình trạng Tóm lại, bên cạnh tác động tích cực víi ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë miỊn núi, việc phát triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị miền núi nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp kinh tế, xà hội môi trờng, có tác động tiêu cực tơng lai mà đà bộc lộ rõ nét III.3 Những nguyên nhân Điều kiện địa hình tỉnh miền núi huyện, xà tỉnh có độ phức tạp khác nhau, khả phát triển nhu cầu đầu t vùng khác nguồn vốn đầu t đại lợng bị giới hạn Cơ sở hạ tầng Tây 199 Nguyên nhìn chung có phát triển cao vùng núi phía Bắc địa hình phức tạp Cơ sở vật chất ban đầu địa phơng khác nhau: có vùng đà có sở vật chất mức độ định, có vùng hầu nh cha có đáng kể vùng Tây Nguyên đà có sở hạ tầng ban đầu vùng khác, chủ yếu hệ thống đờng giao thông hình thành từ trớc ngày giải phóng Đó tảng để thực việc nâng cấp mở đờng nhánh từ trục lộ Trong ®ã, hƯ thèng ®−êng qc lé ë vïng núi phía Bắc đợc hình thành từ thời kỳ thuộc Pháp, trớc ngày thống đất nớc hệ thống điều kiện cải tạo, nâng cấp Điều kiện ph¸t triĨn kinh tÕ ë c¸c vïng cịng kh¸c Với điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất đai, khí hậu), Tây Nguyên vùng công nghiệp tập trung (cà phê, cao su, chè, dâu tằm) lớn vào bậc đất nớc Đây vùng có diện tích rừng trữ lợng gỗ lớn Trong đó, vùng núi phía Bắc đất đai phì nhiêu hơn, thời tiết khí hậu khắc nghiệt hơn, nên điều kiện phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn Chính đà xảy tình trạng di dân tự từ tỉnh miền núi phía Bắc (Cao Bằng, Bắc Cạn, Hà Giang ) tới tỉnh Tây Nguyên, không xảy dòng di dân ngợc lại Xét mặt kinh tế, suất đầu t phát triển sở hạ tầng công nghiệp miền núi cao hẳn miền xuôi Điều nhiều trờng hợp vợt khả đầu t ngân sách Nhà nớc vốn đà hạn hẹp không tạo nên hấp dẫn với nhà đầu t Nhà nớc, sách khuyến khích đầu t vào miền núi Nhà nớc cha đủ độ tạo nên động lực mạnh mẽ Cũng cần phải nói thêm việc quản lý vốn ngân sách Nhà nớc nhiều khiếm khuyết nên đầu t cha mang lại hiệu mong muốn, chí số trờng hợp tình trạng tham nhũng đà gây nên tác động tiêu cực Sự phối hợp mục tiêu phát triển sở hạ tầng, xây dựng doanh nghiệp mở mang đô thị miền núi cha đợc thực rõ ràng Còn có tình trạng phát triển cha thoát khỏi mục đích tự thân Chẳng hạn, việc xây dựng mạng lới điện trung hạ miền núi, đa điện xÃ, thôn xuất phát tuý từ kế hoạch phát triển mạng điện ngành điện cha tính toán đầy đủ nhu cầu sử dụng điện, làm cho hiệu đầu t thấp Đảng Chính phủ đà có định hớng chung phát triển kinh tế - xà hội miền núi, tỉnh đà xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội Song quy hoạch có chất lợng cha cao, quy hoạch cha đợc sử dụng nh công cụ quan trọng quản lý vĩ mô, cha có phối hợp đồng chặt chẽ quan quản lý Nhà nớc, tình trạng thiếu đồng phát triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị tránh khỏi Trình độ dân trí cha cao, chất lợng lao động thấp, cán thiếu lực nguyên nhân quan trọng ảnh hởng đến phát triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị miền núi Nếu miền xuôi, với tình trạng đất chật ngời đông, khả phát triển nông nghiệp, chủ yếu trồng trọt nhiều vùng tiệm cận đến mức tới hạn, việc rút lao động khỏi nông nghiệp, giải việc làm cho lao động trở thành yêu cầu cấp thiết phơng diện kinh tế xà hội, vấn đề miền núi có mức 200 độ dịu hơn, song cần đợc đặt từ để có biện pháp mang tính chiến lợc thích ứng, tránh tình trạng giải vấn đề mang tính tình thế, hiệu không cao14 Điều lại liên quan đến vấn đề lớn: (1) phát triển sở hạ tầng phát triển công nghiệp - phận có khả thu hút thêm lao động mới; (2) chất lợng đội ngũ lao động Lao động đợc đào tạo miền núi chiếm tỷ lệ khiêm tốn15 Lao động ngành công nghiệp dịch vụ tỉnh miền núi chủ yếu từ miền xuôi lên IV Một số khuyến nghị Để phát triển có hiệu sở hạ tầng, công nghiệp đô thị miền núi, phải giải ®ång bé nhiỊu vÊn ®Ị tõ nhiỊu phÝa, nhiỊu c¬ quan nhiều cấp khác Dới xin nêu số khuyến nghị tổng quát IV.1 Nhận thức đắn vị trí miền núi phát triển sở hạ tầng, công nghiệp, đô thị miền núi; kết hợp hợp lý mục tiêu kinh tế với mục tiêu xà hội Thật điều mẻ, song lại có ý nghĩa trọng yếu điều kiện Phát triển kinh tÕ - x· héi miỊn nói dùa trªn nỊn nhân bản, đạo lý dân tộc hớng theo mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Phát triển miền núi miền núi cho miền núi mà nớc cho nớc tất phơng diện kinh tế, trị, văn hoá xà hội môi trờng Đó địa bàn phòng hộ trọng yếu có ảnh hởng trực tiếp đến phát triển bền vững nớc Các nội dung ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi miỊn nói cã quan hệ ràng buộc ớc định nhau, nhiều năm tới, sản xuất nông lâm nghiệp giữ vị trí quan trọng hàng đầu Song việc phát triển ngành lại phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển sở hạ tầng công nghiệp Bởi lẽ, phát triển kinh tế hàng hoá, sở hạ tầng kỹ thuật điều kiện tiên để mở rộng giao lu trao đổi hàng hoá phát triển công nghiệp điều kiện để bảo đảm hàng hoá cho sản xuất sinh hoạt dân c, công nghiệp chế biến hộ tiêu thụ hàng hoá lớn nông, lâm nghiệp Nhận thức đắn vị trí sở hạ tầng công nghiệp có định hớng phát triển chế sách thích hợp thúc đẩy chúng xứng với vị trí cần có Trong phát triển kinh tế - xà hội miền núi, kết hợp hợp lý yêu cầu kinh tế yêu cầu xà hội chi phối trực tiếp định hớng phát triển, phân bổ nguồn lực, xây dựng dự án đánh giá kết đầu t Rõ ràng nhìn nhận vấn đề tuý mặt kinh tế, biệt lập (thậm chí đối lập) vấn đề xà hội với vấn đề kinh tế Điều phức tạp nhng cần thiết kết hợp hợp lý yêu cầu kinh tế với yêu cầu xà hội: giải vấn đề kinh tế phải tính đến yêu cầu xà hội tuân theo ràng buộc xà hội định; ngợc lại, thực mục tiêu xà hội phải tính đến khả kinh tế yêu cầu mặt kinh tế Sự kết hợp ràng buộc đầu t từ ngân sách đầu t ngân sách Nhà 14 Theo kết điều tra Lao động việc làm năm 2000 Tổng cục Thống kê, tỉ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị Tây Bắc tăng nhẹ, tỉ lệ thời gian lao động đợc sử dụng Tây nguyên đạt mức 76,74% cao mức bình quân chung nớc (73,86%) 15 Theo tài liệu trên, tỉ lệ lao động qua đào tạo nớc 15,52%, tỉ lệ Tây Bắc 9,56% 201 nớc Nhà nớc với vai trò cần cân nhắc cẩn trọng đầu t tạo môi trờng, tạo chế khuyến khích nguồn đầu t khác việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xà hội cách hài hoà IV.2 Đổi việc xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển theo quan điểm liên ngành, liên vùng theo yêu cầu phát triển bền vững Trong điều kiện chế thị trờng phát triển vũ bÃo tiến khoa học công nghệ, quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội ngành, vùng không vị trí quan trọng nó, song xây dựng theo kiểu cũ coi địa phơng địa bàn độc lập, quy hoạch đợc xây dựng có xu hớng khép kín chủ yếu xuất phát từ khả năng, không tính toán đầy đủ tới nhu cầu thị trờng Miền núi có đặc trng riêng biệt tự nhiên, kinh tế xà hội, có lợi riêng có khó khăn việc phát huy lợi Tuy vậy, địa phơng vùng lại có điểm tơng đồng định, vùng phận tách rời quốc gia thống Bởi vậy, đổi quy hoạch phát triển miền núi phải thể mặt chủ yếu sau đây: Lấy vùng rộng làm đối tợng quy hoạch Theo đó, Việt Nam có vùng miền núi chủ yếu là: vùng núi phía Bắc (gồm Tây Bắc, Việt Bắc Đông Bắc); vùng Tây Nguyên (gồm tỉnh Tây Nguyên vùng núi địa phơng lân cận); vùng núi Bắc Trung Bộ Quy hoạch vùng quan trọng để địa phơng xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội địa bàn hành - kinh tế Đặc biệt trọng quan hệ liên tỉnh, quan hệ liên vùng định hớng phát triển sở hạ tầng, sản xuất công nghiệp hệ thống đô thị Chú trọng quan hệ liên ngành phát triển, không xem xét ngành cách biệt lập Đầu t xây dựng sở hạ tầng phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, thúc đẩy hình thành sở công nghiệp tụ điểm dân c Đánh giá mức lợi vùng địa phơng xác định điều kiện thực tế để khai thác lợi Việc khai thác lợi phải tính đến nhu cầu thị trờng Quy hoạch phát triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị phận quan trọng quy hoạch tổng thể phát triĨn kinh tÕ - x· héi miỊn nói Khi x©y dựng quy hoạch phận cần ý tới số vấn đề sau đây: Lựa chọn mục tiêu u tiên đầu t phát triển hệ thống sở hạ tầng Theo mức độ tác động tới khai thác nguồn lực, lợi thế, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá cải thiện đời sống dân c, xếp phận sở hạ tầng kinh tế theo thứ tự: trục giao thông đờng hệ thống đờng nhánh nối tới trung tâm xà hệ thống đờng liên thôn liên bản; mạng lới điện trung hạ thế, trọng trớc hết đến vùng đà phát triển thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô 202 lớn; hệ thống thuỷ lợi giành u tiên cho xây dựng hồ chứa nớc, đập ngăn nớc Lựa chọn mục tiêu u tiên phát triển loại công nghiệp thích ứng với điều kiện vùng: phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông, lâm sản vùng nguyên liệu tập trung, chuyển từ sơ chế nguyên liệu sang tinh chế sản phẩm cuối cung cấp cho tiêu dùng cho xuất khẩu; mở rộng đầu t chiều sâu cho sở khai thác khoáng sản nhằm nâng cao hiệu khai thác tăng khả bảo vệ môi trờng; phát triển công nghiệp thuỷ điện theo yêu cầu khai thác tốt nguồn thuỷ giải tốt đời sống đồng bào dân tộc phải di rời khỏi vùng lòng hồ; khuyến khích phát triển công nghiệp nhỏ, thủ công nghiệp Đẩy nhanh nhịp đô đô thị hoá vùng miền núi sở phát triển sở hạ tầng công nghiệp, nâng cấp đô thị có trọng công tác quản lý đô thị Trong xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội tỉnh miền núi phải trọng quán triệt yêu cầu phát triển bền vững: phát triển kinh tế mối quan hệ tơng hỗ với phát triển xà hội, khai thác tài nguyên ràng buộc việc bảo vệ môi trờng Theo yêu cầu bảo vệ môi trờng tự nhiên miền núi, phát triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị cần thiết phải có chiến lợc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên: Chiến lợc bảo vệ môi trờng tài nguyên đất: tránh biến động lý tính hoá tính đất đai gây bất lợi cho sinh trởng phát triển loài động vật thực vật; tránh tình trạng xói mòn, thoái hoá sụt lở đất đai; trì độ ẩm thích hợp; hạn chế đến mức tối đa việc phát triển loại công nghiệp sử dụng hoá chất độc hại lạm dụng hoá chất sản xuất Chiến lợc bảo vệ môi trờng nớc: bảo tồn tái tạo nguồn nớc ngầm nớc bề mặt; ngăn chặn tình trạng phá rừng bừa bÃi để trì tác nhân tự nhiên giữ nớc, tránh lũ lụt, hạn hán miền núi cho vùng xuôi; bảo vệ chất lợng nguồn nớc tránh ô nhiễm nguồn nớc Chiến lợc bảo vệ môi trờng không khí: tăng khả điều hoà làm không khí thảm thùc vËt vèn hÕt søc giµu cã ë miỊn nói; có biện pháp hạn chế chất thải khí môi trờng số loại sản xuất công nghiệp (chủ yếu công nghiệp khai thác công nghiệp hoá chất) Ngay từ bây giờ, môi trờng miền núi sạch, đà cần thiết phải giành ý mức đến giải pháp môi trờng quy hoạch xây dựng phát triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị miền núi Mức đầu t cho môi trờng ngày hôm có nhỏ nhiều so với chi phí cho khắc phục hậu không đặt vấn đề môi trờng cách mức 203 IV.3 Đào tạo nhân lực có sách thu hút lao động phát triển kinh tế xà hội miền núi Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam đặt ngời vị trí trung tâm, ngời vừa mục tiêu, vừa động lực trình phát triển Quán triệt t tởng vào xem xét vấn đề liên quan đến phát triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị miền núi, cần nhấn mạnh tới số mặt chủ yếu sau đây: Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác xoá mù chữ, bớc phổ cập giáo dục tiểu học thôn vùng sâu vùng cao Nội dung nằm khuôn khổ việc nâng cao dân trí tạo sở để thực yêu cầu đào tạo nhân lực Đó điều kiện thiếu để phát triển sở hạ tầng phát triển công nghiệp miền núi Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật từ đồng bào dân tộc miền núi hệ thống trờng lớp tập trung Nhà nớc đầu t tài trợ, doanh nghiệp Đội ngũ lao động đợc đào tạo nguồn nhân lực chỗ cung cấp cho phát triển công nghiệp Đào tạo đội ngũ cán (công chức, quản lý kinh tế, trị) Ngoài việc bảo đảm nội dung phơng pháp đào tạo thích hợp với tâm lý yêu cầu cán miền núi, cần ý đổi phơng thức đào tạo (chú trọng lớp ngắn ngày; tăng cờng phơng thức tham quan trao đổi kinh nghiệm) Những điều nhấn mạnh có liên quan đến đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán công nhân chỗ Trong nhấn mạnh vai trò vị trí đội ngũ lao động cần thấy lao động chỗ không đủ đáp ứng yêu cầu phát triển sở hạ tầng công nghiệp miền núi Việc di chuyển lao động dân số từ vùng khác, chủ yếu từ vùng xuôi lên yêu cầu tất yếu Các sách thích hợp Nhà nớc chế độ đÃi ngộ thoả đáng ngời sử dụng lao động tạo động lực thu hút lao động giữ chân họ lại với miền núi IV.4 Đổi sách đầu t Trong hệ thống sách kinh tế vĩ mô cho phát triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị miền núi, sách đầu t giữ vị trí trọng yếu Việc đổi sách đầu t cho phát triĨn kinh tÕ - x· héi nãi chung, cho ph¸t triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị miền núi cần quán triệt t tởng sau đây: Đa dạng hoá nguồn lực tài Đành với đặc điểm vị trí miền núi, đầu t Nhà nớc phải đợc coi nguồn đầu t quan trọng hàng đầu, nhng điều kiện nguồn lực tài Nhà nớc hạn hẹp, Nhà nớc cần phải có sách huy động đợc nguồn đầu t Nhà nớc Chính sách Nhà nớc có tác động trực tiếp đến huy động phân bổ có hiệu nguồn lực tài Có "phân công" hợp lý Nhà nớc chủ đầu t khác vào mục tiêu đầu t khác Đầu t Nhà nớc cần đợc tập trung vào việc xây dựng sở hạ tầng, u tiên hàng đầu hệ thống trục đờng giao thông đến trung tâm xÃ, mạng lới điện, công trình thuỷ lợi, trờng học trạm xá Việc phát triển công nghiệp 204 thực theo đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, Nhà nớc đầu t xây dựng sở công nghiƯp then chèt, träng u cã quy m« lín (thủ điện, khai thác khoáng sản), động viên nhà đầu t khác phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, sản xuất hàng hoá tiêu dùng xuất Việc xây dựng hạ tầng đô thị miền núi, đờng liên thôn, công trình thuỷ lợi thực theo phơng châm "Nhà nớc Nhân dân làm" Có sách khuyến khích tạo động lực mạnh mẽ thu hút nguồn đầu t vào phát triển sở hạ tầng, công nghiệp đô thị miền núi: sách u đÃi đất đai, sách u đÃi tín dụng, sách u đÃi thuế Ngoài ra, việc đơn giản hoá thủ tục đăng ký kinh doanh có sức hút với nhà đầu t lên miền núi Quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn đầu t, trớc hết nguồn đầu t từ ngân sách Nhà nớc nớc tài trợ, bảo đảm hiệu đầu t, ngăn chặn tình trạng tham ô, biển thủ vốn ®Çu t−./ 205 Ten years of infrastructure construction, development and urbanization IN UPLAND REGIONS industry Associate Professor, Ph.D Nguyen Ke Tuan, Head of the Department of Construction and Industrial Management and Business, National Economic University, Hanoi Infrastructure development, industry development and urbanization are concrete indications of the upland development level Continuing the efforts in the previous periods, in the 10 years of 1990-2000, the State and upland people of Vietnam tried to promote infrastructure construction, industry development, and formation of new urban areas But the general view is still dim compare with other areas In general, these upland regions are still slow in infrastructure construction, industry development and urbanization With regard to infrastructure construction and industry development, there is obvious progress in the Northeast while urbanization in Tay Nguyen is fastest, not only in comparison with other upland regions, but also with the whole country The Northwest is the weakest region in all the fields above Assessment of the infrastructure status in 1999 shows that upland regions are at the bottom rank Cars can only reach the center of 85%-95% of the communes, and 55-68% of the hamlets, in these regions Of these communes, 55-78% has electricity, 95-98% has primary schools, and 96-99 % has health stations Regarding the value of industry production, while the national growth rate in years (1995-2000) was 88.9%, the same rate in all upland regions is lower: 66.5% in the Northeast, 64.6% in the Northwest, and 55.6% in Tay Nguyen Their absolute value is even lower The aggregate industry production value of 18 provinces in these regions makes up merely 6.51% of the national value, equaling just one-fourth of that of Ho Chi Minh City Today, Tay Nguyen's urbanization growth is highest compared to other regions as well as the whole nation (26,5% compared to 23.9%), but this is not typical for all upland regions The growth in the Northeast is only 17.5%, and the Northwest, 17.5% Moreover, the majority of these urban residents are Kinh people Positive progresses in the fields above in upland regions are obvious However, some new problems have also arisen The differences between these regions and many other regions on development opportunities and conditions are becoming larger; infrastructure construction, industry development and urbanization in uplands are having stronger and worse influences on the local resources and environment which have already been in a critical situation; industrialization and modernization are threatening the ethnic and upland cultural identity and character 206 ... khích phát triển công nghiệp nhỏ, thủ công nghiệp Đẩy nhanh nhịp đô đô thị hoá vùng miền núi sở phát triển sở hạ tầng công nghiệp, nâng cấp đô thị có trọng công tác quản lý đô thị Trong xây dựng. .. cực đô thị đà thâm nhập vào đô thị vùng ven đô thị ỏ miền núi Dờng nh đô thị miền núi có đủ tệ nạn xà hội nh đô thị miền xuôi Môi trờng sinh thái miền núi tình trạng suy thoái Sự phát triển sở hạ. .. thành sở sở công, nông nghiệp tập trung tụ điểm giao thơng Tại thị trấn hình thành sở phát triển doanh nghiệp công nghiệp, sở hạ tầng đợc phát triển mức độ định từ nguồn đầu t doanh nghiệp công nghiệp

Ngày đăng: 09/02/2017, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan