Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất thời kỳ 1945-1954

14 340 0
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất thời kỳ 1945-1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN LÊ THANH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT THỜI KỲ 1945-1954 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Hồng Chương Hà nội – 2005 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đoàn kết toàn dân MTDTTN vấn đề chiến lược xác định từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời Lịch sử dân tộc Việt Nam 70 năm qua chứng minh nhân tố quan trọng để Đảng ta đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác: cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ thành tựu công đổi đất nước Nhận thức rõ vai trò quan trọng MTDTTN xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta rõ: “Thực đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, giới, lứa tuổi, vùng đất nước, người Đảng người Đảng, người công tác người nghỉ hưu, thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống nước hay nước Phát huy sức mạnh cộng đồng dân tộc, truyền thống u nước, ý chí tự lực tự cường lịng tự hào dân tộc, lấy mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, thống dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng; tôn trọng ý kiến khác không trái với lợi ích chung dân tộc, xố bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử khứ, giai cấp, thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai” [20, tr.45] Trước âm mưu lực thù địch phản động tìm cách chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc điều kiện kinh tế thị trường làm nảy sinh mâu thuẫn mặt lợi ích cá nhân với tập thể, cộng đồng xã hội tác động đến tính bền vững khối đại đồn kết dân tộc, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) Nghị phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” nhằm củng cố tăng cường khối đại đồn kết dân tộc tình hình Điều chứng tỏ tầm quan trọng MTDTTN bảo tồn phục hưng dân tộc theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhận thức rõ ý nghĩa tính cấp thiết vấn đề, tơi chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng Mặt trận dân tộc thống thời kỳ 1945 - 1954” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vai trò lãnh đạo Đảng xây dựng MTDTTN công bố như: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (sơ thảo), tập (1981), NXB Sự thật, Hà Nội; Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tuy nhiên cơng trình đề cập bình diện chung nhất, chưa sâu vào nghiên cứu Đảng lãnh đạo xây dựng MTDTTN Các chuyên khảo MTDTTN như: Lược sử Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam Nguyễn Cơng Bình (1963), NXB Khoa học, Hà Nội; Mặt trận Việt Minh Nguyễn Thành (1991), NXB Sự thật, Hà Nội… Các cơng trình đề cập đến vấn đề nghiên cứu mức độ khái quát chủ yếu dừng lại khía cạnh nghiên cứu làm rõ vai trị MTDTTN cách mạng Việt Nam Nhiều viết nhà khoa học đăng tải tạp chí: Cộng sản; Lịch sử Đảng; Nghiên cứu lịch sử; Lịch sử quân sự; Thông tin khoa học xã hội nhân văn quân như: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân - kinh nghiệm lịch sử Trần Văn Đăng (2001), Thông tin khoa học xã hội nhân văn quân (số 74); Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam - Sáng tạo độc đáo Hồ Chí Minh Khuất Thị Hoa (2000), Tạp chí Lịch sử Đảng (số 7); Một số vấn đề xây dựng Mặt trận dân tộc thống điều kiện Phạm Hồng Chương (2001), Thông tin khoa học xã hội nhân văn quân (số 74)… nghiên cứu MTDTTN góc độ khác nhau, giai đoạn, thời kỳ khác Như vậy, có cơng trình sâu nghiên cứu Đảng lãnh đạo xây dựng MTDTTN, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống Đảng lãnh đạo xây dựng MTDTTN thời kỳ 1945 - 1954 Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Góp phần làm rõ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng MTDTTN năm 1945 - 1954 Qua đó, rút số kinh nghiệm đạo xây dựng MTDTTN giai đoạn cách mạng * Nhiệm vụ: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng MTDTTN giai đoạn 1945 - 1954 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung lãnh đạo thể quan điểm, chủ trương, đường lối để làm rõ lãnh đạo Đảng xây dựng MTDTTN thời kỳ 1945 1954 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc phương pháp liên ngành phương pháp lịch đại, đồng đại, so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng MTDTTN thời kỳ 1945 - 1954 Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nhà trường; kinh nghiệm vận dụng vào xây dựng MTDTTN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương, tiết Chương KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT TRƯỚC NĂM 1945 1.1 Đảng lãnh đạo xây dựng Mặt trận dân tộc thống thời kỳ 1930-1940 1.1.1 Hình thành Mặt trận dân tộc thống (1930-1935) Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp thức nổ súng tiến cơng xâm lược Việt Nam Sau kết thúc giai đoạn vũ trang xâm lược, Pháp bắt đầu tiến hành khai thác, bóc lột sức người, sức Việt Nam Việt Nam, từ xã hội phong kiến độc lập, trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến với mâu thuẫn toàn thể dân tộc với thực dân Pháp nhân dân lao động, chủ yếu giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến Trước tình hình đất nước, giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam, kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc, anh dũng, kiên cường đấu tranh chống lại ách thống trị thực dân phong kiến tay sai Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến, tiêu biểu phong trào Cần Vương phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản, tiêu biểu phong trào Đông du Phan Bội Châu, Duy tân Phan Chu Trinh, Đông kinh nghĩa thục Lương Văn Can, Nguyễn Quyền diễn sôi cuối thất bại Một nguyên nhân quan trọng lãnh tụ phong trào yêu nước chưa thấy rõ vai trò lực lượng dân tộc cần thiết phải đoàn kết lực lượng dân tộc vào hàng ngũ đấu tranh chống đế quốc phong kiến tay sai Đầu kỉ XX, cách mạng Việt Nam đứng trước bế tắc đường cứu nước, giải phóng dân tộc Trong bối cảnh đó, người niên Nguyễn Tất Thành với lịng u nước nồng nàn chí tìm đường cứu nước cho dân tộc Từ tổng kết kinh nghiệm phong trào cách mạng Việt Nam phong trào cách mạng nhiều nước giới, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa, từ truyền thống yêu nước, đồn kết dân tộc hàng nghìn năm quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin lực lượng cách mạng, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc, xây dựng MTDTTN Người hình thành Nội dung tư tưởng đại đoàn kết dân tộc thể qua viết đăng tờ báo “Người khổ”, “Nhân đạo”, “Đời sống công nhân”, tham luận Hội nghị nông dân quốc tế (10-1923), Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (6-1924), đặc biệt tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Đường cách mệnh” Người Trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, Người rõ “Ở Đông Dương, có đủ tất mà dân tộc mong muốn như: hải cảng, hầm mỏ, đồng ruộng mênh mông, rừng rú bao la; có người lao động khéo léo cần cù Nhưng thiếu tổ chức thiếu người tổ chức! Bởi công nghiệp thương mại số không”[54, tr.132] Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, tư tưởng Người đại đoàn kết dân tộc xây dựng MTDTTN thể rõ hơn: “ cách mệnh việc chung dân chúng việc hai người” [55, tr.261-262] Trong “cả dân chúng” “ cơng nơng gốc cách mệnh; cịn học trị, nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ bầu bạn cách mệnh công nông thôi” [55, tr.266] Đây quan điểm Người xây dựng MTDTTN bao gồm nhiều giai tầng xã hội với cơng nơng làm nịng cốt Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Nguyễn Quốc thể nghiệm qua hình thức tập hợp quần chúng, như: Hội người Việt Nam yêu nước, Hội Liên hiệp thuộc địa, Hội Liên hiệp dân tộc bị áp bức, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Tư tưởng hình thức tập hợp quần chúng Người trở thành móng tư tưởng tổ chức cho hoạt động lãnh đạo xây dựng MTDTTN Đảng ta sau Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại cách mạng Việt Nam Trong Cương lĩnh Đảng, Nguyễn Ái Quốc soạn thảo vạch rõ phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam làm cách mạng tư sản dân quyền cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản Trên sở đó, Cương lĩnh xác định rõ đường lối tập hợp lực lượng, xây dựng MTDTTN Đảng là: “phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng”, “phải thu phục cho đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng”, “phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh niên, Tân Việt, v.v để kéo họ vào phe vô sản giai cấp Cịn bọn phú nơng, trung, tiểu địa chủ tư An Nam chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập” [23, tr.4] Như vậy, từ đời, Đảng ta chủ trương đoàn kết giai cấp, tầng lớp, đảng phái cá nhân cộng đồng dân tộc Việt Nam nhằm thống dân tộc, tạo nên sức mạnh to lớn đánh đổ đế quốc phong kiến tay sai giành độc lập, tự cho dân tộc, xây dựng xã hội Dưới lãnh đạo Đảng, cao trào cách mạng diễn mạnh mẽ năm 1930-1931, đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh, từ cao trào, khối liên minh cơng nơng, nịng cốt MTDTTN hình thành Lực lượng công - nông sát cánh bên đấu tranh chống thực dân, phong kiến khắp miền Bắc, Trung, Nam, đặc biệt Nghệ Tĩnh Sức mạnh liên minh công nông làm cho quyền địch nơng thơn bị tan rã hàng loạt Từ đó, Chính quyền Xơ Viết đời số địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Sơ thảo (tập 1), Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng CSVN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng CSVN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (1963), Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1993), Lịch sử kháng chiến chống Pháp 1945-1954, tập 1, 2, Nxb Quân đội nhân dân Trường Chinh (1946), “Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam Việt minh”, Báo Sự thật, (63) 10 Trường Chinh (1951), Về Mặt trận dân tộc thống nhất, Tài liệu bảo quản Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, phịng đồng chí Trường Chinh, ĐCBQ: 1095, tập 11 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (tập 2), Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Trường Chinh (1975), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Phạm Hồng Chương (2001), “Một số vấn đề xây dựng Mặt trận Dân tộc thống điều kiện nay”, Thông tin khoa học xã hội nhân văn quân sự, (74) 14 Phạm Hồng Chương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Cừ (1939), Tự trích, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Phạm Thế Duyệt (2003), “Thực đại đoàn kết dân tộc, vấn đề đặt cho hệ thống trị nay”, Tạp chí Cộng sản, (16) 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trần Văn Đăng (2001), “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo MTDTTN, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân – Những kinh nghiệm lịch sử”, Thông tin khoa học xã hội nhân văn quân sự, (74) 37 Trần Bạch Đằng (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh khí học thuyết, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Lê Sĩ Giáo (1994), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc thiểu số trọng kháng chiến chống thực dân Pháp”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3) 39 Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đoàn Ngọc Hải (2003), “Quán triệt quan điểm Đảng xây dựng phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc giai đoạn mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị Quân sự, (4) 42 Tiến Hải (1998), “Dân công tác dân vận tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (10) 43 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đặng Vương Hạnh (1999), “Người từ bỏ thành Pari với mức lương 22 lạng vàng/tháng để Việt Nam”, An ninh giới, (164) 45 Nguyễn Bích Hạnh - Nguyễn Văn Hoan (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết MT đoàn kết dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 46 Khuất Thị Hoa (2000), “Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam - Sáng tạo độc đáo Hồ Chí Minh”, Tạp Chí Lịch sử Đảng, (7) 47 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia mơn khoa học MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia mơn khoa học MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hoàng Ngọc La (1993), “Một số vấn đề đoàn kết dân tộc ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3) 50 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 11, Nxb Tiến Matxcơva 51 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Matxcơva 52 Hồ Sỹ Lộc (2001), “Vai trò Mặt trận Dân tộc thống tiến trình cách mạng Việt Nam”, Thông tin khoa học xã hội nhân văn quân sự, (74) 53 C.Mác - Ph.Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1925), “Bản án chế độ thực dân Pháp”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 55 Hồ Chí Minh (1927), “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 56 Hồ Chí Minh (1939), “Thư từ Trung Quốc”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 57 Hồ Chí Minh (1939), “Những Chỉ thị mà tơi nhớ truyền đạt”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 58 Hồ Chí Minh (1941), “Kính cáo đồng bào”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 59 Hồ Chí Minh (1945), “Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 60 Hồ Chí Minh (1946), “Lời phát biểu Hội nghị Đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 61 Hồ Chí Minh (1946), “Thư gửi Đại hội dân tộc thiểu số miền Nam Plâycu”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 62 Hồ Chí Minh (1947), “Trả lời báo Độc lập Chính phủ mở rộng, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 63 Hồ Chí Minh (1950), “Nước Việt Nam đấu tranh cho độc lập”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 64 Hồ Chí Minh (1951), “Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 65 Hồ Chí Minh (1951), “Bài nói buổi khai mạc Đại hội thống Việt Minh - Liên Việt”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 66 Hồ Chí Minh (1962), “Bài nói chuyện lớp bồi dưỡng cán cơng tác Mặt trận”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 67 Lê Minh (1993), “Nắm vững quan điểm Đảng cơng tác tơn giáo tình hình nay”, Tạp chí Cộng sản, (10) 68 Đỗ Mười - Lê Quang Đạo (1996), Đại đoàn kết dân tộc nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 PGS Lê Ngọc (1993), “Về tư tưởng đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3) 70 Vũ Oanh (1998), Đại đoàn kết dân tộc, phát huy nội lực đất nước thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Lê Khả Phiêu (1998), “Đồng tâm trí, đồn kết chặt chẽ, phát huy truyền thống vẻ vang Đảng, dân tộc, phấn đấu vươn lên, hồn thành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (2) 72 Phùng Hữu Phú (1993), “Một số suy nghĩ vận dụng phát triển chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3) 73 Phùng Hữu Phú (1995), Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Trọng Phúc (1991), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đời Mặt trận Việt Minh”, Tạp chí Cộng sản, (2) 75 GS Văn Tạo (2002), “Đại đoàn kết lập trường giai cấp cơng nhân thời đại mới”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (5) 76 Nguyễn Thành (1991), Mặt trận Việt Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội 77 Nguyễn Thành (1993), “Tìm hiểu tư tưởng đại đồn kết dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3) 78 Trần Thành (1997), “Đồng chí Nguyễn Văn Cừ trí tuệ lỗi lạc, nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng ta”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (7) 79 Đỗ Văn Trụ (1991), “Ý nghĩa lý luận thực tiễn Mặt trận Việt Minh giai đoạn cách mạng nước ta”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3) 80 Nguyễn Túc (1995), “Thực chiến lược đại đoàn kết dân tộc, tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (11) 81 Nguyễn Túc (1999), “Phát huy sức mạnh khối đồn kết tồn dân cơng đổi tồn diện đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (7) 82 Nguyễn Túc (2003), “Về đại đoàn kết dân tộc giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.8-12 83 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1995), Lược sử Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống (Kỷ yếu Hội thảo khoa học - thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập (1945-1977), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 86 Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT TRƯỚC NĂM 1945 1.1 Đảng lãnh đạo xây dựng Mặt trận dân tộc thống thời kỳ 1930-1940 1.1.1 Hình thành Mặt trận dân tộc thống (1930-1935) Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp thức... như: Lược sử Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam Nguyễn Công... phần làm rõ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng MTDTTN thời kỳ 1945 - 1954 Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nhà trường; kinh

Ngày đăng: 08/02/2017, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan