Nguyễn Huệ và Hồ Xuân Hương

6 718 3
Nguyễn Huệ và Hồ Xuân Hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Huệ Hồ Xuân Hương có quan hệ họ hàng thế nào? Trung chi II họ Hồ Quỳnh Đôi Theo sử cũ, ông tổ đầu tiên của họ Hồ ở nước ta là trạng nguyên Hồ Hưng Dật sống vào thế kỷ thứ 10. Tộc phả bị thất truyền 11 đời (khoảng 300 năm). Đến đời 12 (ông Hồ Liêm) dời ra Thanh Hóa đời 13 (ông Hồ Kha) ở Nghệ An, tộc phả mới liên tục. Năm 1314, ông Hồ Kha từ Quỳ Trạch (Yên Thành) về Quỳnh Đôi xem địa thế giao cho con cả là Hồ Hồng ở lại cùng 2 người họ Nguyễn, họ Hoàng khai cơ lập nên làng Quỳnh Đôi còn mình trở lại Quỳ Trạch. Sau này ông Hồ Hồng cùng với 2 ông thủy tổ họ Nguyễn, họ Hoàng được dân suy tôn là Thành Hoàng, rước vào thờ ở đền làng. Ông Hồ Kha ông Hồ Hồng được coi là thủy tổ họ Hồ ở Quỳnh Đôi, thờ ở nhà thờ lớn họ Hồ. Thế thứ (còn gọi là đời, vai) trong họ được tính từ ông Hồ Hân (con ông Hồ Hồng) trở đi, nghĩa là: ông Hồ Hân là đời thứ nhất. Nếu tính từ đời ông Hồ Hưng Dật thì phải cộng thêm 14 đời nữa. Ông tổ trung chi II là Hồ Khắc Kiệm (đời 3) con Hồ Ước Lễ, cháu Hồ Hân. Cháu đời 8 là Hồ Sĩ Anh (còn gọi là Hồ Thế Anh) sinh năm 1618, mất năm 1684, thi hội trúng tam trường, làm tri huyện Hà Hoa (vùng Kỳ Anh, Hà Tĩnh) tước Diễn Trạch hầu. Hồ Thế Anh sinh Hồ Thế Viêm (đậu Sinh đồ), Hồ Phi Cơ (thi hội đậu tam trường), Hồ Danh Lưu, Hồ Phi Tích (đậu Hoàng giáp, tước quận công), Hồ Phi Đoan. Hồ Thế Viêm sinh Hồ Phi Khang (đời 10). Phi Khang sinh 5 con trai: Hồ Phi Phú, Hồ Phi Thọ, Hồ Phi Trù, Hồ Phi Phúc, Hồ Phi Huống. Hồ Phi Phúc sinh 3 con trai: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ (đời 12) Nguyễn Nhạc (1743-1793) sinh các con trong đó có Nguyễn Bảo, con Bảo là Nguyễn Đâu. Nguyễn Huệ (1753-1792) sinh các con trai trong đó có Quang Thiệu (Khang công tiết chế); Quang Bàn (Tuyên công, đốc trấn Thanh Hóa); Quang Toản (vua Cảnh Thịnh 1783-1802). Hồ Phi Cơ (đời 9) sinh Hồ Phi Gia (thi hội đậu tam trường). Hồ Phi Gia sinh Hồ Phi Diễn (đậu sinh đồ) Hồ Phi Lãng (cũng đậu sinh đồ). Hồ Phi Diễn (1703-1786) sinh Hồ Xuân Hương (đời 12, 1772-1822). Tài liệu tham khảo: Hồ Tông thế phả“ (Hồ Sĩ Dương soạn, các hậu duệ chép bổ sung). Tiến sĩ Hồ Sĩ Dương (1621- 1681) sống cùng thời với Hồ Thế Anh (1618-1684).Trong số các hậu duệ có Hoàng giáp Hồ Sĩ Đống (1738-1785) sống cùng thời với Hồ Phi Phúc cùng thế hệ với 3 anh em nhà Tây Sơn • „Hồ gia thực lục, bản chi thế thứ tục biên“ của tú tài Hồ Phi Hội (1802-1875), cháu 5 đời của Hồ Sĩ Anh cùng thế hệ với Hồ Xuân HươngNguyễn Huệ • Ghi chép của Án sát Hồ Trọng Toàn (1801-1864) • Hồ Quỳnh gia phổ của chi Hồ Phi Tích, Thư viện Hoàng Xuân Hãn, Paris Ghi chú: Thế thứ ghi ở trên là thế thứ họ Hồ ở Quỳnh Đôi. Đời 1 nếu tính từ Nguyên tổ (Trạng nguyên Hồ Hưng Dật, thế kỷ thứ 10) là đời 15. Theo „Hồ Tông thế phả“: Con của Phi Khang là Phi Phú, Phi Thọ, Phi Trù, Phi Phúc, Phi Huống từ Quỳnh Đôi di cư lên Nhân Lý (Nhân Sơn, Quỳnh Hồng ngày nay) rồi một chi chuyển cư vào Thái Lão – Hưng Nguyên, tiếp theo một chi vào trại Tây Sơn – Qui Nhơn. Trần Thanh Mai (tạp chí Văn học số 10-1964) cho rằng Hồ Xuân Hương là con ông Hồ Sĩ Danh (1706-1783), em cùng cha khác mẹ với Hồ Sĩ Đống (1738-1786). Thế nhưng „Hồ Tông thế phả“ chép: „Phi Diễn sinh nữ Xuân Hương ư Khán Xuân phường“ (Phi Diễn sinh con gái Hồ Xuân Hương ở phường Khán Xuân) open all | close all Hồ Hưng Dật (viễn tổ) . (11 đời) Hồ Kha (thủy tổ họ Hồ làng Quỳnh Đôi) Hồ Hồng (thủy tổ) (1) Hồ Hân (quản lĩnh hầu) (2) Hồ Ước Lễ (3) Hồ Khắc Kiệm (ông tổ trung chi 2) . (đời 4, 5, 6, 7) (8) Sĩ Anh Thế Viêm Phi Khang Phi Phú Phi Tứ Phi Thọ Phi Trù Phi Phúc Nguyễn Nhạc Nguyễn Bảo Ng. V. Đâu Nguyễn Huệ Ng. Quang Thiệu Ng. Quang Bàn Ng. Quang Toản Nguyễn Lữ Phi Huống Phi Cơ Phi Gia Phi Diễn Xuân Hương Danh Lưu Phi Tích Phi Đoan Hoàng Lê Nhất Thống Chí Nguyễn Thị Thanh Lâm Chính ngòi bút miêu tả hiện thực phong phú đa dạng với nhiều sắc thái thẩm mĩ đã góp phần tạo nên giá trị phản ánh hiện thực lớn lao của tác phẩm. 3.Nghệ thuật xây dựng nhân vật. Các nhân vật tuy chưa đạt tới tính cách hoàn chỉnh nhưng mỗi nhân vật đã có được vẻ mặt riêng, cuộc sống riêng độc đáo, gây ấn tượng ở người đọc. Chẳng hạn cùng tính toán đêí bảo vệ lợi ích cá nhân nhưng cách làm của Lê Hiển Thông khác với cách làm của Lê Chiêu Thống, cách làm của quận Huy khác với cách làm của Nguyễn Hữu Chỉnh. IV.TỔNG KẾT Trong văn xuôi chữ Hán của văn học dân tộc, trước sau Hoàng Lê nhất thống chí không có một tác phẩm thứ hai nào có qui mô lớn đạt nhiều thành công như tác phẩm này. • . con trai: Hồ Phi Phú, Hồ Phi Thọ, Hồ Phi Trù, Hồ Phi Phúc, Hồ Phi Huống. Hồ Phi Phúc sinh 3 con trai: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ (đời 12) Nguyễn Nhạc. Nguyễn Huệ và Hồ Xuân Hương có quan hệ họ hàng thế nào? Trung chi II họ Hồ Quỳnh Đôi Theo sử cũ, ông tổ đầu tiên của họ Hồ ở nước ta là trạng nguyên Hồ

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan