nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh do histomonas spp gây ra trên gà thả vườn và ứng dụng kỹ thuật pcr trong chẩn đoán bệnh

63 509 0
nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh do histomonas spp  gây ra trên gà thả vườn và ứng dụng kỹ thuật pcr trong chẩn đoán bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN VĂN KHỎE NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH DO HISTOMONAS SPP GÂY RA TRÊN GÀ THẢ VƯỜN VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN VĂN KHỎE NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH DO HISTOMONAS SPP GÂY RA TRÊN GÀ THẢ VƯỜN VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ NGÀNH : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN HỮU NAM HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cảm ơn Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Khỏe i LỜI CẢM ƠN Cho đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy, cô giáo Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Hữu Nam, Bộ môn Bệnh lý - Khoa Thú y – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn bệnh lý, Khoa Thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người ln động viên, giúp đỡ tơi để tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Khỏe ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh Histomonas 1.1.1 Giới thiệu bệnh 1.1.2 Lịch sử bệnh 1.1.3 Đặc tính sinh học Histomonas 1.2 Đặc tính sinh học Heterakis gallinarum 1.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh Histomonas gây 1.3.1 Đường truyền lây 1.3.2 Sự phát sinh phát dịch bệnh 11 1.3.3 Đặc điểm dịch tễ 12 1.4 Đặc điểm bệnh lý bệnh Histomonas gây 14 1.4.1 Cơ chế sinh bệnh 14 1.4.2 Triệu chứng lâm sàng 14 1.4.3 Bệnh tích 15 1.4.4 Chỉ tiêu huyết học 16 1.4.5 Sự miễn dịch 17 1.4.6 Mô bệnh học 17 1.4.7 Chẩn đoán bệnh chẩn đoán phân biệt 18 1.4.8 Phòng trị bệnh 20 1.5 Phản ứng PCR 21 1.5.1 Nguyên lý phản ứng PCR 21 1.5.2 Các bước tiến hành phản ứng PCR 23 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 iii 2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng 24 2.2.1 Động vật thí nghiệm 24 2.2.2 Mẫu bệnh phẩm 24 2.2.3 Địa điểm 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp mổ khám (tài liệu tiêu chuẩn ngành - Cục thú y, 2006) 24 2.3.2 Phương pháp làm tiêu bệnh lý 26 2.3.3 Phương pháp xét nghiệm số tiêu huyết học gà nhiễm Histomonas 28 2.3.4 Phương pháp PCR 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết xác định triệu chứng lâm sàng bệnh Histomonas gây 33 3.2 Kết nghiên cứu biến đổi đại thể gà nghiễm Histomonas 37 3.3 Kết nghiên cứu biến đổi vi thể gà nhiễm Histomonas 41 3.4 Kết xác định số tiêu huyết học gà nhiễm Histomonas 46 3.4.1 Chỉ tiêu hệ hồng cầu gà nhiễm Histomonas 46 3.4.2 Số lượng bạch cầu công thức bạch cầu 49 3.5 Kết chẩn đoán gà nhiễm Histomonas kỹ thuật PCR 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 Kết luận 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CD Celdyn DNA Acid Deoxyribo Nucleic dNTP Deoxynucleotide GOT Glutamic Oxaloaxetic Tranxaminaza GPT Glutamic Gyruvic Tranxaminaza HE Haematoxilin – Eosin (HE) HGB Hemoglobin LDH Lactic Dehydrogenase PCR Polymereasa Chain Reaction PGS.TS Phó Giáo Sư – Tiến Sĩ RBC Red Blood Cell rRNA Ribonucleic Acid TBE Tris – borate - EDTA USD United State Dola v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số triệu chứng lâm sàng gà nhiễm Histomonas 34 Bảng 3.2: Tần số biến đổi đại thể quan gà nhiễm Histomonas 37 Bảng 3.3 Tần số biến đổi gan manh tràng 37 Bảng 3.4 Biến đổi bệnh lý đại thể gà nhiễm Histomonas theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.5 Tần số biến đổi vi thể quan gà nhiễm Histomonas 42 Bảng 3.6 Một số tiêu hệ hồng cầu gà nhiễm Histomonas 47 Bảng 3.7 Kết nghiên cứu tiêu bạch cầu gà 49 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Gà bệnh mào thâm tím 36 Hình 3.2 Gà bệnh ủ rũ, cánh xõa 36 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Phân màu vàng xanh 36 Phân nhầy, lẫn máu 36 Phân nhầy, đục nước vo gạo 36 Xác gà bệnh gầy 36 Hình 3.7 Xác gà gầy, gan nát, gan có ổ hoại tử lớn 40 Hình 3.8 Gan sưng to, có ổ hoại tử màu trắng nhỏ 40 Hình 3.9 Các ổ hoại tử gan tạo thành u, cục 40 Hình 3.10 Phổi tụ máu, đỏ sẫm 40 Hình 3.11 Gan có ổ hoại tử lớn hình hoa cúc vỡ mật nên gan có màu xanh 40 Hình 3.12 Bệnh tích có gan manh tràng gà bệnh 40 Hình 3.13 Ruột xuất huyết 41 Hình 3.14 Lách sưng, xuất huyết 41 Hình 3.15 Niêm mạc manh tràng bị viêm loét 41 Hình 3.16 Chất hoại tử bã đậu bên manh tràng 41 Hình 3.17 Khối chất chứa hoại tử ruột bắt màu đỏ rõ (HE 10X) 44 Hình 3.18 Nỗn nang lớp hạ niêm mạc manh tràng, xung quanh thâm nhiễm bạch cầu toan (HE 20X) 44 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Nỗn nang tràn ngập ống ruột (HE 10X) 44 Noãn nang tràn ngập ống ruột (HE 20X) 44 Noãn nang chất chứa manh tràng sưng to (HE 20X) 44 Noãn nang chất chứa manh tràng bị sưng to (HE 20X) 44 Hình 3.23 Thâm nhiễm bạch cầu toan ruột (HE 10X) 45 Hình 3.24 Thâm nhiễm bạch cầu toan ruột (HE 20X) 45 Hình 3.25 Lẫn đám hoại tử bã đậu màu hồng noãn nang Histomonas (HE 10X) 45 Hình 3.26 Nỗn nang lớp hạ niêm mạc manh tràng, xung quanh thâm nhiễm bạch cầu toan (HE 40X) 45 Hình 3.27 Nỗn nang Histomonas gan (HE 40X) 45 Hình 3.28 Nỗn nang Histomonas gan (HE 40X) 45 Hình 3.29 Kết phản ứng PCR 51 vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong kinh tế thị trường, năm gần đây, chăn nuôi gà ngày phát triển Theo Tổng cục thống kê tính tới tháng 10/2010 đàn gia cầm nước ta đạt tới 287 triệu Tuy nhiên giai đoạn thời kỳ nhiều bệnh xảy diện rộng gây thiệt hại nghiêm trọng Tại số tỉnh miền Bắc địa hình thuận lợi, yêu cầu chất lượng thịt gà ngày cao nên hình thức chăn ni gà thả vườn ngày phát triển phương thức chăn nuôi làm xuất bệnh Histomonas Bệnh xảy số tỉnh Bắc Giang (Lê Thị Hịa, 2011) bệnh làm gà chết khơng ạt tỷ lệ gà chết tổng đàn qua kỳ nuôi tới 30- 50%, gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi Bệnh Histomonosis bệnh nên bệnh xảy làm cho cán kỹ thuật người chăn ni gà lúng túng chẩn đốn phòng chống bệnh Bệnh Histomonas ký sinh gan, dày, manh tràng… gà có tính lây lan nhanh, tỷ lệ chết cao Tuy nhiên thông tin, tài liệu bệnh, phương pháp phát chẩn đốn, điều trị bệnh cịn hạn chế dẫn đến cơng tác phịng, phát điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tế trên, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Nam tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh Histomonas spp gây gà thả vườn ứng dụng kỹ thuật PCR chẩn đoán bệnh” Mục tiêu đề tài Làm rõ đặc điểm bệnh lý bệnh Histomonas gây gà Ứng dụng kỹ thuật PCR chẩn đoán bệnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cung cấp, hoàn thiện thêm thông tin bệnh Histomonas gây gà thả vườn Ứng dụng phản ứng PCR để phát sớm, xác gà bị nhiễm Histomonas spp Từ đó, đưa biện pháp phịng, trị bệnh kịp thời hiệu quả, giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi ... nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh Histomonas spp gây gà thả vườn ứng dụng kỹ thuật PCR chẩn đoán bệnh? ?? Mục tiêu đề tài Làm rõ đặc điểm bệnh lý bệnh Histomonas gây gà Ứng dụng kỹ. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN VĂN KHỎE NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH DO HISTOMONAS SPP GÂY RA TRÊN GÀ THẢ VƯỜN VÀ ỨNG DỤNG... kỹ thuật PCR chẩn đoán bệnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cung cấp, hoàn thiện thêm thông tin bệnh Histomonas gây gà thả vườn Ứng dụng phản ứng PCR để phát sớm, xác gà bị nhiễm Histomonas spp

Ngày đăng: 04/02/2017, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • Đặt vấn đề

      • Mục tiêu của đề tài

      • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1. Tình hình nghiên cứu về bệnh do Histomonas

        • 1.2. Đặc tính sinh học của Heterakis gallinarum

        • 1.3. Đặc điểm dịch tễ của bệnh do Histomonas gây ra

        • 1.4. Đặc điểm bệnh lý của bệnh do Histomonas gây ra

        • 1.5. Phản ứng PCR

        • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Nội dung nghiên cứu

          • 2.2. Đối tượng

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • Chương 3. Kết quả và thảo luận

            • 3.1. Kết quả xác định triệu chứng lâm sàng của bệnh do Histomonas gây ra

            • 3.2. Kết quả nghiên cứu biến đổi đại thể của gà nghiễm Histomonas

            • 3.3. Kết quả nghiên cứu biến đổi vi thể của gà nhiễm Histomonas

            • 3.4. Kết quả xác định một số chỉ tiêu huyết học của gà nhiễm Histomonas

            • 3.5. Kết quả chẩn đoán gà nhiễm Histomonas bằng kỹ thuật PCR

            • Kết luận và đề nghị

              • Kết luận

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan