BỆNH TĂNG HUYẾT áp và CÁCH điều TRỊ

11 515 0
BỆNH TĂNG HUYẾT áp và CÁCH điều TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... giật nặng + Tiền sản giật tăng HA mạn tính: Tăng huyết áp mạn tính trước có thai nặng lên có thai Tăng huyết áp nặng lên thành tiền sản giật + Tăng HA thai nghén + Tăng HA thoáng qua: Thường... lượng tăng HA tương lai 3.2 Theo nguyên nhân: - Tăng HA nguyên phát (vô căn) - Tăng HA thứ phát Nguyên nhân tăng HA: 4.1 Tăng HA nguyên phát (vô căn): Chiếm khoảng 90% loại tăng HA 4.2 Tăng HA... 5-10% loại tăng HA, gồm có loại: - Tăng HA bệnh tim mạch: Bệnh hẹp eo động mạch chủ, hở động mạch chủ, viêm hẹp động mạch chủ bụng xuất phát động mạch thận - Tăng HA bệnh nội tiết: Bệnh tủy thượng

Ngày đăng: 04/02/2017, 13:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tăng huyết áp (THA) là gì ?

  • 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán THA theo Phân Hội THA Việt Nam/Hội Tim mạch học Việt Nam 2014 (VSH/VNHA 2014):

  • * Nếu HA không cùng mức để phân loại thì chọn HATT hay HATr cao nhất.

  • 3. Phân loại tăng HA:

  • 3.1. Theo tính chất:

  • - Tăng HA thường xuyên.

  • - Tăng HA dao động: HA có lúc cao, có lúc bình thường.

  • - Tăng HATT đơn độc: Khi HATT ≥ 140 mmHg và HATTr <90 mmHg.

  • - Tăng HATTr đơn độc: Khi HATT < 140 mmHg và HATTr ≥ 90 mmHg.

  • - Tăng HA áo choàng trắng và hiệu ứng áo choàng trắng: Một số bệnh nhân HA thường xuyên tăng tại bệnh viện hoặc phòng khám bác sỹ trong khi HA đo tại nhà bình thường hoặc HA liên tục ban ngày bình thường.

  • - Tăng HA ẩn dấu hoặc tăng HA lưu động đơn độc: HA bình thường tại phòng khám và tăng HA tại nhà hoặc tăng HA liên tục ban ngày.

  • - Tăng HA giả tạo: Trong một số ít bệnh nhân lớn tuổi, các động mạch nuôi cơ ngoại biên trở nên cứng nên băng quấn phải có áp lực cao hơn để nén lại.

  • - Tăng HA tiến triển: Tăng nhiều gần đây về trị số HA với tổn thương cơ quan đích.

  • - Tăng HA khẩn cấp: Là những tình huống liên quan với việc tăng HA trầm trọng không có rối loạn chức năng cơ quan đích tiến triển.

  • - Tăng HA cấp cứu: Là khi trị số HA >180/120 mmHg và phối hợp với tổn thương cơ quan đích.

  • - Tăng HA ác tính: Là khi trị số HA >220/120 mmHg cùng hiện tượng phù gai thị khi soi đáy mắt và tổn thương cơ quan đích.

  • - Tăng HA kháng trị: Khi trị số HA >140/90 mmHg mặc dù đã sử dụng 3 hoặc nhiều hơn các thuốc thuộc nhóm thuốc khác nhau trong đó có một loại là lợi tiểu Thiazide.

  • - Tăng HA trong thai kỳ gồm 5 loại:

  • + Tăng HA mạn tính: Là khi trị số HA >140/90 mmHg trước thai kỳ hoặc trước thai tuần thứ 20.

  • + Tăng HA thai nghén.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan