Một số giáo án lớp 9

12 501 0
Một số giáo án lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Mối quan hệ giữa các chơng, bài - Làm quen với việc phân tích các sự kiện lịch sử một cách lô gích : bối cảnh, diến biến, kết cục, ý nghĩa B- Thiết bị và tài liệu - Bản đồ thế giới - Đại cơng lịch sử thế giới ( ĐH Hùng Vơng) C- Tiến trình bài giảng 1) Tổ chức lớp : - Lớp 9A : - Lớp 9B : 2) Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu những thành tựu to lớn của cuộc CMKHKT lần II của loài ngời - ý nghĩa và hậu quả của cuộc cách mạng này 3) Bài mới - HS đọc SGK + Em hãy cho biết sự ra đời, phát triển và những sai lầm dẫn đến sự sụp đổ ở LX và các nớc XHCN Đông âu ? + Trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh GPDT ở châu á, Châu phi và Mĩ la tinh ? ( từ năm 1945 nay ) I- Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay 1) Quá trình hình thành, phát triển và tan rã của hệ thống XHCN : + Với thắng lợi vang dội của LX và các lực lợng cách mạng sau CTTG II, CNXH đã lan rộng và trở thành hệ thống thế giới + Trong nhiều thập niên của nửa sau thế kỷ XX, hệ thống XHCN có ảnh hởng quan trọng đến tiến trình phát triển của thế giới + Do sai lầm trong đờng lối, chính sách, sự chống phá của CNĐQ và các thế lực thù địch, CNXH sụp đổ ở hầu hết các nớc Đông âu ( 1989) và LX ( 1991) 2) Phong trào đấu tranh GPDT ở Châu á, châu phi và Mĩ la tinh ( từ năm 1945 nay) : +Phong trào GPDT tháng lợi, sự tan rã của hệ thống thuộc dịa và chế độ phân biệt chủng tộc + Hơn 100 quốc gia giành đợcđộc lập 38 + Sau CTTG II, các nớc Mĩ, Nhật , tây âu phát triển nh thế nào ? + Quan hệ quốc tế từ năm 45 nay nh thế nào ? + Thàh tựu của CMKH lần II và tác động của nó ? + hãy cho biết xu thế phát + Nhiều nớc đã giành đợc những thành tựu to lớn trong công cuộc XD và phát triển đất nớc : TQ, ấn độ, ASEAN 3) Sự phát triển của các nớc t bản : mĩ, Nhật, tây âu - Sau khi hồi phục, các nớc t bản nhanh chóng phát triển kinh tế. + Mĩ giàu nhất thế giới, có mu đồ làm bá chủ thế giới + Nhật, CHLB Đức vơn lên nhanh chóng + Các nớc t bản có xu hớng liên kết khu vực để phát triển ( LM Châu Âu ) - Hiện nay, thế giới có 3 trung tâm kinh tế : Mĩ Nhật và Tây âu 4) Quan hệ quốc tế ( Từ 1945 nay ) - Trật tự hai cực IANTA đợc xác lập ( LX và Mĩ) - Tình hình thế giới căng thẳng, thời kỳ chiến tranh lạnh - Xu thế của thế giới hiện nay là chuyển từ đối đầu sang đối thoại - Về cơ bản, nguy cơ chiến tranh đã bị đẩy lùi. 5) Cuộc cách mạng KHKT lần hai và ý nghĩa lịch sử của nó + Khoa học cơ bản : có nhiều phát minh mới về toán học, sinh học, lý học + Một số ngành khoa học mới ra đời : điều khiển học, máy tự động, khoa học vũ trụ + Nhiều công cụ mới, nguyên liệu mới ra đời + Thực hiện cách mạng xang, giải quyết vấn đề LTTP ở nhiều quốc gia + GTVT và TTLL phát triển vợt bậc II- Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay 39 triển của thế giới ngày nay là gì ? + Từ năm 1945 1991, thế giới chịu sự chi phối của trật tự hai cực IANTA + Từ năm 1991 nay : trật tự thế giới mới đang đợc xác lập với xu hớng đa cực, nhiều trung tâm + Xu thế chung của thế giới ngày nay là chuyển từ đối đầu sang đối thoại, là hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển + Hầu hết các nớc đều điều chỉnh chiến lợc, lấy phát triển KT làm trọng điểm 4) Củng cố : - Em hãy nêu : Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại ( từ năm 1945 nay ) - Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì ? 5) HDVN : - Học và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trớc bài mới Soạn : 15/12 Giảng : Phần hai Lịch sử Việt nam từ năm 1919 đến nay Chơng I Việt nam trong những năm 1919 1930 Tiết 16 Bài 14 Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất A- Mục tiêu bài học 1) Kiến thức : - Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chơng trình khai thác thuộc địc lần thứ hai của TD Pháp ở Việt nam - Những thủ đoạn của TD Pháp về CT, KT, VH-GD phục vụ cho chơng trình khai thác lần này - sự phân hoá giai cấp và thái độ khả năg cách mạng của các giai cấp ( trong chơng trình khai thác lần hai) 2) T tởng : - Giáo dục cho học sinh lòng căm thù bọn cớp nớc và bè lũ tay sai 40 - HS thấy đợc sự vất vả, cực nhọc của ngời lao động sống dới chế độ TDPK 3) Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát lợc đồ, trình bày một vấn đề lịch sử bằng lợc đồ sau đó rút ra nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử B- Thiết bị và tài liệu - Lợc đồ về nguồn lợi của TB Pháp ở VN trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai - Tài liệu và hình ảnh về cuộc khai thác thuộc địa lần hai của pháp và đời sống khổ cực của ND ta thời kì này C- Tiến trình bài giảng 1) Tổ chức lớp : - Lớp 9A : - Lớp 9B : 2) Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu : Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại ( từ năm 1945 nay ) - Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì ? 3) Bài mới HS đọc SGK - Chơng trình khai thác thuộc địa lần hai của TD Pháp ở nớc ta diễn ra từ thời điểm nào ? - Tại sao Pháp lại đây mạnh khai thác VN và Đông dơng ngay sau khi CTTG I kết thúc ? - Trọng tâm của chơng trình khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp là gì ? - Vì sao cao su và than đợc Pháp quan tâm đầu t nhiều nhất ? Cho dẫn chứng ? - Vì sao Pháp chỉ đầu t vào CN nhẹ mà không đầu t vào CN nặng ? I- Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp 1) Hoàn cảnh, mục đích - Hoàn cảnh : sau CTTG II, Pháp bị thiệt hại nặng nề - Mục đích : Vơ vét bóc lột nhằm bù đắp sự thiệt hại do chiến tranh gây ra 2) Nội dung : - Trọng tâm : Tăng cờng vốn đầu t vào NN ( cao su ) và khai mỏ ( than ) - Về công nghiệp : Chỉ đầu t mở 1 sốsở CN 41 ( nhằm phục vụ nh cầu tại chỗ, làm cho nền KT VNphát triển không cân đối, lạc hậu, què quặt, phụ thuộc chính quốc) - Để nắm chặt thị trờng VN, Pháp đã dùng thủ đoạn gì ? hàng ngoại nhập ( TQ, Nhật ) đánh thuế nặng; hàng Pháp : thuế rất nhẹ - Pháp đầu t vào GTVT nhằm mục đích gì ? - Nắm quyền chi phối các ngành kinh tế ở Đông dơng là thế lực nào ? - Để vơ vét bóc lột tiền của của ND ta triệt để, Pháp dùng thủ đoạn gì ? * So với lần khai thác thứ nhất, chính sách khai thác thuộc địa lần hai của Pháp có gì khác không ? - GV dùng lợc đồ trình bày những nguồn lợi của Pháp ở VN trong khai thác thuộc địa lần 2 . - Trong chơng trình khai thác thuộc địa lần 2, Pháp đã thực hiện những chính sách cai trị nào đối với nớc ta ? nhẹ : dệt, vải, sợi, rợu, diêm, đờng , xay sát gạo, xi măng, gạch ngói . - Thơng nghiệp : + Nội thơng : có bớc tiến mới ( nhiều chợ lớn ) + Ngoại thơng : độc quyền - GTVT : đợc đầu t phát triển thêm - Tài chính, thuế khoá : + Ngân hàng Đông Dơng nắm giữ( độc quyền phát hành giấy bạc, có cổ phầ hầu hết trong các công ti, XN lớn ) + Su cao, thuế nặng, đánh thuế mới * Chính sách khai thác : không thay đổi ( hạn chế CN, vơ vét bóc lột bằng su cao thế nặng ) II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục 1- Chính trị : + Pháp : nắm mọi quyền hành, cấm đoán tự do dân 42 - Những chính sách của Pháp về văn hoá GD trong lần khai thác thuộc địa 2 ? - Mục đích của những chính sách trên là gì ? - HS đọc SGK - Em hãy trình bày sự phân hoá giai cấp trong lòng XHVN sau CTTG I ? - Thái độ chính trị của từng giai cấp ? ( Thảo luận : chia lớp thành 5 nhóm ) chủ, vừa đàn áp khủng bố, vừa dụ dỗ mua chuộc, chia để trị + Vua quan : bù nhìn tay sai 2- Văn hoá, giáo dục + Nô dịch, ngu dân + hạn chế mở trờng học + Xuất bản báo chí, tuyên truyền cho chính sách khai hoá của Pháp * Mục đích : phục vụ cho công cuộc khai thác bóc lột và củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa. III- X hội Việt nam phân hóaã . 1- Giai cấp địa chủ phong kiến : + Cấu kết chặt chẽ với Pháp (chiếm RĐ, đàn áp bóc lột ND) --> đối tợng CM + Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nớc 2- Giai cấp t sản - T sản mại bản : Quyền lợi gắn chặt với ĐQ( đối tợng CM) - TS dân tộc : kinh doanh độc lập, ít nhiều có tinh thần DT, dễ cải lơng, thoả hiệp 3- Tầng lớp TTS : Bị Pháp chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ, đ/s bấp bênh. một bộ phận trí thức ( SV, HS) tiếp thu t tơng VH mới, hăng hái CM. là LL quan trọng của CM DTDC 4- Giai cấp nông dân + Chiếm trên 90%, phần lớn không có RĐ + Bị Pháp và PK áp bức nặng nề + là lực lợng cách mạng hăng hái, đông đảo nhất. 5- Giai cấp công nhân + Ra đời trong khai thác thuộc địa lần 1 + Phát triển nhanh về số lợng và chất lợng + Sông tập trung ở vùng mỏ, đồn điền cao su, khu CN lớn 43 + Bị ba tầng áp bức bóc lột ( TD, PK, TS ngời Việt ) + Gần gũi với giai cấp nông dân + Kế thừa truyền thống yêu nớc --> Là lực lợng nắm quyền lãnh đạo CM. 4- Củng cố : - Làm bài tập sau : Hãy nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp Giai cấp, tầng lớp trong XHVN ( A ) Thái độ chính trị và khả năng cách mạng ( B ) 1. a- 2. b- 5) HDVN : - Học và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trớc bài mới Soạn : 15/12 Giảng : Tiết 17 Bài 15 phong trào cách mạng việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất A- Mục tiêu bài học 1) Kiến thức : - CM tháng Mời Nga và phong trào cách mạng thế giới sau CTTG I có ảnh hởng thuận lợi đến phong trào GPDT ở VN - nắm đợc những nét chính trong phong trào đấu tranh của TSDT, TTS và phong trào công nhân từ năm 1919 - 1925 2) T tởng : - Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, kính yêu và khâm phục các vị tiền bối 3) Kĩ năng : - Rèn kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể , tiêu biểu và tập đánh giá về các sự kiện đó B- Thiết bị và tài liệu - Một số chân dung và các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tôn Đức Thắng . C- Tiến trình bài giảng 44 1) Tổ chức lớp : - Lớp 9A : - Lớp 9B : 2) Kiểm tra bài cũ : - Nội dung của chơng trình khai thác thuộc địa lần hai của TD Pháp ở nớc ta nh thế nào ? -Em hãy trình bày sự phân hoá giai cấp trong lòng XHVN sau CTTG I? 3) Bài mới HS đọc SGK - Tình hình thế giới sau CTTG I đã ảnh hởng tới CMVN nh thế nào ? - Cuộc đấu tranh của giai câp TSDT nhằm mục đích gì ? - Hình thức đấu tranh của họ ra sao ? - Thái độ chính trị trong đấu tranh ? I- ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga và phong trào cách mạng thế giới - Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới . Quốc tế cộng sản thành lập ( 3/1919) - Nhiều ĐCS ở các nớc TB ra đời : Pháp ( 12 1920), Trung quốc ( 1921) - Chủ nghĩa Mác - Lê Nin du nhập vào VN II- Phong trào dân tộc dân chủ công khai ( 1919 1925) 1- Phong trào đấu tranh của giai cấp t sản dân tộc - Mục đích : TSDT muốn giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế VN - Hình thức : Phát động quần chúng đấu tranh bài trừ hàng ngoại, chấn hng hàng nội ( 1919), đòi Pháp bãi bỏ độc quyền cảng, xuất cảng lúa gạo (1923) - Dùng báo chí để bênh vực quyền lợi giai cấp. Thành lập Đảng lập hiến ( 1923) , đa ra khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ - Thái độ chính trị cải lơng hai mặt, dễ thoả hiệp với Pháp khi chúng nhợng quyền lợi. 45 - Cuộc đấu tranh của giai câp TSDT nhằm mục đích gì ? - Hình thức đấu tranh của họ ra sao ? - Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên ? - Cuộc đấu tranh của công nhân nớc ta sau CTTG I diễn ra nh thế nào ? - Em có nhận xét gì về 2- Phong trào đấu tranh của giai cấp TTS - Mục tiêu : Đòi tự do dân chủ - Hình thức : lập ra các NXB tiến bộ ( C- ờng học th xã, nam đông th xã ), xuất bản báo chí tiến bộ ( An nam trẻ, Ngời nhà quê, chuông rè ) kêu gọi quần chúng đấu tranh. - Thành lập các tổ chức chính trị : Việt nam nghĩa đoàn, Hội phục việt, Đảng thanh niên - Sự kiện nổi bật : 1924, tiếng bom Sa Điện của Phạm Hồng Thái, đòi thả Phan Bội Châu ( 1925), để tang Phan Châu Trinh ( 1926) Điểm mạnh : Thức tỉnh lòng yêu nớc, truyền bá t tởng dân tộc, dân chủ, t tởng CM mới trong ND Điểm yếu : Mang tính chất cải l- ơng ( TS), còn xốc nổi, ấu trĩ ( TTS ) III- Phong trào công nhân ( 1919- 1925) - 1992, công nhân viên chức các sở công thơng của t bản Pháp ở Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có lơng - 1924, công nhân các nhà máy dệt, rợu, xay sát gạo ở Nam định,Hà nội, Hải d- ơng bãi công đòi tăng l ơng, giảm giờ làm - 8/1925, CN đóng tàu Ba Son Sài Gòn bãi công ngăn cản tàu Pháp sang đàn áp CM Trung quốc * Mặc dù phong trào còn lẻ tẻ, tự phát nh- ng ý thức giai cấp rõ rệt hơn, làm cơ sở cho các tổ chứcvà phong trào chính trị về 46 phong trào công nhân nớc ta thời kỳ này ? sau 4- Củng cố : - Căn cứ vào đâu để khẳng định PTCN nớc ta phát triển lên một bớc cao hơn sau CTTG I ? - Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son có điểm gì mới ? 5) HDVN : - Học và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trớc bài mới Soạn : 22/12 Giảng : 29/12/2007 Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I A- Mục tiêu bài học I- Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bộ môn lịch sử của học sinh trong học kỳ I II- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết bài B- Thiết bị, tài liệu - Đề bài Đáp án C- Tiến trình bài giảng 1- Tổ chức : - Lớp 9A : - Lớp 9B : 2- Kiểm tra bài cũ : Giấy, bút 3- Bài mới : Đề bài A- Phần trắc nghiệm I- Chọn phơng án trả lời đúng( 1đ) Câu 1 : Việt nam ra nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào năm nào ? A- 9/1975 B- 9/1977 C- 9/1985 D- 9/1987 47 [...]... cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc ? ( 2đ) Đáp án A- Phần trắc nghiệm I- Chọn phơng án trả lời đúng( 1đ) Câu 1: Phơng án đúng là : B Câu 1: Phơng án đúng là : C Câu 1: Phơng án đúng là : C Câu 1: Phơng án đúng là : B II- Điền từ, cụm từ đúng vào chỗ trống ( 2 đ ) 48 - (1) Liên Xô là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm (2) 195 7 - Giai cấp công nhân Việt nam có những đặc điểm... nghiệp : Chỉ đầu t mở 1 sốsở CN nhẹ : dệt, vải, sợi, rợu, diêm, đờng , xay sát gạo, xi măng, gạch ngói - Thơng nghiệp : + Nội thơng : có bớc tiến mới (mở thêm nhiều chợ lớn : Chợ Bến Thành, Đông ba, Đồng Xuân ) + Ngoại thơng : độc quyền ( đánh thuế nặng vào hàng hoá Nhật, Trung quốc , hàng Pháp đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế ) - GTVT : đợc đầu t phát triển thêm ( xây dựng một số tuyến đờng sắt nối...Câu 2- Tại sao năm 196 0 lại đợc gọi là năm Châu Phi ? A- Đây là cách gọi quy định của Liên Hợp quốc B- Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ ở Châu phi C- Trong năm 196 0 có đến 17 nớc giành đợc độc lập Câu 3 : Tham gia Hội nghị IANTA lịch sử có nguyên thủ của các nớc A- Liên Xô, Pháp, Mĩ B- Liên... cách mạng khoa học kỹ thuật, lấy kinh tế làm trọng điểm và tíhc cực mở rộng các quan hệ kinh tế Là thách thức vì hoà bình ở nhiều khu vực bị đe doạ bởi xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, chủ nghĩa khủng bố và li khai / 49 ... các đoạn ( Đồng Đăng- Na Sầm ; Vinh - Đông hà ) - Tài chính, thuế khoá : + Ngân hàng Đông Dơng nắm giữ( độc quyền phát hành giấy bạc, có cổ phần hầu hết trong các công ti, XN lớn ) + Su cao, thuế nặng, đánh thuế mới ( thuế thân, thuế rợu, thuốc phiện., muối) Câu 2 : Tại sao nói hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc ? ( 2đ) Là thời cơ, vì hoà bình, . ra nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào năm nào ? A- 9/ 197 5 B- 9/ 197 7 C- 9/ 198 5 D- 9/ 198 7 47 Câu 2- Tại sao năm 196 0 lại đợc gọi là năm Châu Phi ? A- Đây là cách. giới ngày nay 39 triển của thế giới ngày nay là gì ? + Từ năm 194 5 199 1, thế giới chịu sự chi phối của trật tự hai cực IANTA + Từ năm 199 1 nay : trật

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Tình hình thế giới sau CTTG I đã ảnh  hởng tới CMVN nh  thế nào ? - Một số giáo án lớp 9

nh.

hình thế giới sau CTTG I đã ảnh hởng tới CMVN nh thế nào ? Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Hình thức đấu tranh của họ ra sao ? - Một số giáo án lớp 9

Hình th.

ức đấu tranh của họ ra sao ? Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan