Giáo án khoa học tự nhiên 7 vnen hay, đầy đủ, chi tiết

166 18.2K 64
Giáo án khoa học tự nhiên 7 vnen hay, đầy đủ, chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 04/09/2016 Tiết 1,2,3: Bài Mở đầu Mục tiêu học a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ Như sách HDH KHTN b) Các lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học Tổ chức hoạt động học học sinh A KHỞI ĐỘNG HĐ: Trò chơi: Nhóm nhanh Mục tiêu hoạt động: Nhớ lại dụng cụ thiết bị học KHTN Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thực trò Chuyển giao nhiệm vụ nào? chơi: Nhóm nhanh nhất, kể nhiều nhất, đầy đủ dụng cụ thiết bị mẫu hoạt động học tập Khoa học tự nhiên Sau yêu cầu HS lập kế hoạch cá nhân để “Tìm hiểu dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng môn Khoa học tự nhiên 7” Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Hoạt động theo nhóm Nhóm tưởng điều khiển cá nhân nhóm kể lại, thư kí ghi lại Gv yêu cầu nhóm báo cáo -Các dụng cụ đo: Kính lúp, Kính hiển vi, La men, Lam kính - Dụng cụ : Ống nghiệm, Giá để ống nghiệm, Đèn cồn giá đun, … Đánh giá kết hoạt động nào? Khen nhóm kể nhiều Động viên nhóm kể Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải Kéo dài thời gian pháp thực nào? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ: Tìm hiểu tên gọi, thông tin, kí hiệu dụng cụ hình 1.1 Mục tiêu hoạt động: Biết thêm số dụng cụ môn KHTN phần vật lí Nội dung hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ nào? GV y/c hs làm việc cá nhân, hoạt động ghép đôi Điều khiển thảo luận lớp Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS cách học nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Từng Hs quan sát hình 1.1 nêu tên gọi, thông tin, kí hiệu Sau hoạt động ghép đôi tham gia thảo luận lớp Tên gọi Các thông Kí hiệu tin Pin 1,5 V V, +, Đánh giá kết hoạt động nào? Nêu tên gọi, kí hiệu dụng cụ em biêt? Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải HS chưa biết kí hiệu nên vẽ pháp thực nào? nhiều kí hiệu, Gv cần định hướng nêu số kí hiệu mà sau áp dụng C LUYỆN TẬP HĐ: Tìm hiểu bước vận dụng kiến thức thực tế Mục tiêu hoạt động: Biết bước vận dụng kiến thức thực tế Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân Chuyển giao nhiệm vụ nào? Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS Hs quan sát hình 1.2 nêu quy cách học nào? Có sử dụng trình, báo cáo với Gv TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ GV nào? Sản phẩm hoạt động: gì? Quan sát - Nêu câu hỏi - Đề xuất GT - Đánh giá kết hoạt động nào? Nêu bước vận dụng kiến thức thực tế Dự kiến tình (nếu có) xảy ra, giải pháp thực nào? Hướng dẫn nhà: Hãy đưa ví dụ thực tiễn em áp dụng bước hình 1.2 Ngày soạn: 15/08/2016 Ngày giảng: /08/2016 Tuần Tiết 4,5: Bài 2: NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu học a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ Về kiến thức: - Mô tả thành phần cấu tạo nguyên tử + Nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hoà điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử electron (e) mang điện tích âm + Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương nơtron (n) không mang điện + Vỏ nguyên tử gồm eletron +Trong nguyên tử, số p số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hoà điện - Những nguyên tử có số proton hạt nhân thuộc nguyên tố hoá học Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học - Khối lượng nguyên tử nguyên tử khối, phân tử khối - Vai trò nguyên tố hóa học Về kĩ - Hình thành kĩ vận dụng tính toán NTK, PTK - Củng cố kĩ viết KHHH - Đọc tên nguyên tố biết kí hiệu hoá học ngược lại - Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố cụ thể Về thái độ - HS có hứng thú, tinh thần say mê học tập - Tích cực tự giác, tự lực phát thu nhận kiến thức b) Các lực hình thành phát triển cho HS Hợp tác Năng lực đọc hiểu, xử lí thông tin Năng lực vận dụng kiến thức II Tổ chức hoạt động học HS A Hoạt động khởi động a) Mục đích Tìm đặc điểm cấu trúc nguyên tử b) Nội dung hoạt động Xác định cấu tạo nguyên tử, đặc điểm loại hạt cấu tạo nên nguyên tử c) Phương thức hoạt động HS thảo luận nhóm quan sát hình ảnh, video cấu trúc nguyên tử để dự đoán cấu tạo nguyên tử, nguyên tử có mang điện không d) Thiết bị dạy học Tranh cấu trúc nguyên tử Màn hình, máy chiếu đ) Sản phẩm hoạt động - Bản báo cáo nhóm cấu tạo nguyên tử, loại điện tích - GV tổ chức cho đại diện nhóm báo cáo kết quả, nêu vấn đề B Hình thành kiến thức Nguyên tử Hoạt động nhóm: Dựa kết hoạt động khởi động, nghiên cứu nội dung thông tin thảo luận trả lời câu hỏi Nguyên tử có thành phần cấu tạo nào? Hạt nhân nguyên tử cấu tạo loại hạt nào? Nêu đặc điểm loại hạt cấu tạo nên nguyên tử? GV gọi đại diện 1-2 em đứng chỗ báo cáo kết làm việc Các bạn khác bổ sung - GV chốt lại kiến thức: - Vận dụng làm tập: + Hoàn thành sơ đồ cấu tạo nguyên tử …………… CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ………… + Vì nguyên tử trung hòa điện? II Nguyên tố hóa học Tổ chức cho HS đọc thông tin thảo luận rút nhận xét: Các nguyên tử nguyên tố hóa học có đặc điểm chung nào? Nguyên tố hóa học gì? GV gọi đại diện 1-2 em đứng chỗ báo cáo kết làm việc Các bạn khác bổ sung Vận dụng làm tập: - Tại cần có chế độ ăn đầy đủ nguyên tố hóa học cần thiết? Dựa vào bảng 2.1, Hãy viết KHHH của nguyên tố: natri, magie, sắt, clo cho biết số p, e nguyên tử nguyên tố III Nguyên tử khối, phân tử khối Nguyên tử khối - GV cho HS đọc thông tin khối lượng nguyên tử ởtài liệu để thấy khối lượng nguyên tử tính gam số trị nhỏ bé - GV cho HS theo dõi thông tin tài liệu giới thiệu - HS hoạt động cá nhân hoàn thành tập Phân tử khối GV hướng dẫn HS h/đ cặp đôi dựa vào định nghĩa NTK nêu đ/n PTK trả lời câu hỏi - GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn” Tính phân tử khối phân tử sau: Ba(OH)2, SO2 ,CO2, KMnO4 Cho HS phút chuẩn bị, sau nhóm cử bạn lên bảng tính PTK CT phân tử , nhóm hoàn thành nhanh nhất, chiến thắng Bài 3: CÔNG THỨC HÓA HỌC, HÓA TRỊ I MỤC TIÊU Kiến thức kĩ năng, thái độ a, Kiến thức -Trình bày ý nghĩa công thức hóa hóa học chất - Viết công thức hóa học số đơn chất hợp chất đơn giản - Xác định hóa trị số nguyên tố hóa học Phát biểu quy tắc hóa trị vận dụng việc thiết lập số công thức hợp chất vô đơn giản b, Kĩ - Quan sát CTHH cụ thể rút nhận xét cách viết CTHH đơn chất hợp chất - Viết CTHH chất cụ thể biết tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố tạo nên phân tử ngược lại - Nêu ý nghĩa CTHH - Biết cách tính hoá trị nguyên tố h/c biết CTHH h/c hoá trị nguyờn tố kia.(hoặc nhóm ntử) c, Thái độ: - Có hứng thú, tinh thần say mê học tập - Tích cực tự lực phát thu nhận kiến thức - Có ý thức tìm tòi, học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết Các lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, hợp tác - Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin, lực vận dụng kiến thức - Năng lực tính toán B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn chung Học sinh ôn lại kiến thức đơn chất, hợp chất học KHTN để hoàn thành câu hỏi phần khởi động theo nhóm Phần hoạt động hình thành kiến thức: HS tự nghiên cứu thông tin hướng dẫn, thảo luận nhóm để viết công thức hóa học nêu ý nghĩa công thức hóa học, xác định hóa trị nguyên tố, nhóm nguyên tố Hoạt động luyên tập: học sinh hoạt động cá nhân để làm tập viết công thức, nêu ý nghĩa công thức hóa học, xác định hóa trị Hoạt động vận dụng: cho HS nhà tự tìm hiểu thành phần hóa học ứng dụng muối ăn Sản phẩm chia sẻ góc học tập Hoạt động tìm tòi mở rộng: Học sinh tìm nguồn tài liệu để viết đoạn văn vai trò nước, vấn đề sử dụng, bảo vệ nguồn nước để tránh ô nhiễm Sản phẩm chia sẻ góc học tập 2, Hướng dẫn cụ thể hoạt động * Hoạt động khởi động: - Dựa vào kiến thức đơn chất, hợp chất học sinh học chương trình KHTN 6, yêu cầu học sinh điền vào bảng kiến thức sau thảo luận trả lời câu hỏi sgk: Tên chất Khí oxi Nước Sắt Muối ăn ( Natri clorua) Caxi cacbonat Công thức phân tử Đơn chất hay hợp chất Câu hỏi: Cách ghi công thức hóa học chất nào? Công thức hóa học chất cho biết điều gì? Vì từ 118 nguyên tố hóa học tạo hàng chục triệu chất khác nhau? GV: Gọi đại diện nhóm trả lời GV nhóm trả lời đúng, sai mà không giải thích, hướng HS vào hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động hình thành kiến thức: I Công thức hóa học - Hoạt động cặp đôi: Nghiên cứu thông tin trang 16 sách HD học trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Công thức hóa học chất viết nào? Câu 2: Công thức hóa học có ý nghĩa gì? GV: Gọi HS báo cáo kết Cho HS khác nhận xét GV: nhận xét, bổ sung chốt kiến thức - Hoạt động cá nhân hoàn thành tập GV: Gọi HS báo cáo kết Cho Hs khác nhận xét GV: nhận xét, bổ sung chốt kiến thức II Hóa trị Cách xác định hóa trị HS hoạt động nhóm, nghiên cứu sgk phần GV: Hóa trị gì? HS trả lời GV: Hóa trị nguyên tố, nhóm nguyên tử xác định nào? HS: trả lời GV: Giới thiệu mô hình số phân tử số chất H H Cl O Ph©n tö n­íc Ph©n tö Axit Clohiddric N C H H Ph©n tö Amoniac Ph©n tö metan Từ hoá trị H em rút hoá trị nguyên tố Cl, O, N, C Tương tự, hảy xác định hóa trị nhóm SO4, NO3 CT H2SO4, HNO3 HS trả lời GV nhận xét hướng dẫn Xác định hóa trị nguyên tố C, S, P, Na, Fe hợp chất sau: CO2, SO3, P2O5, Na2O, FeO Hướng dẫn HS tự chốt kiến thức ghi vào Quy tắc hóa trị Hoạt động cá nhân: đọc thông tin làm tập trang 18 GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh hoạt động HS: Báo cáo kết hoạt động GV: Nhận xét, bổ sung HS: hoạt động cá nhân đọc ví dụ lập công thức Mg, Cl sách hướng dẫn GV: Hướng dẫn HS cách lập công thức Ca hóa trị II, O hóa trị II * Hoạt động hình thành kiến thức HS hoạt động cá nhân GV: Theo dõi, nhận xét, đánh giá * Hoạt động vận dụng: cho HS nhà tự tìm hiểu thành phần hóa học ứng dụng muối ăn Sản phẩm chia sẻ góc học tập * Hoạt động tìm tòi mở rộng: Học sinh tìm nguồn tài liệu để viết đoạn văn vai trò nước, vấn đề sử dụng, bảo vệ nguồn nước để tránh ô nhiễm Sản phẩm chia sẻ góc học tập Hoạt động GV Mục đích hoạt động khởi động Hoạt động HS Nội dung I Hoạt động khởi động yêu cầu học sinh nhớ lại số khái niệm học lớp 6, đặt vấn đề giới hạn nhỏ vật chất Tuy nhiên, thí nghiệm vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhà khoa học dẫn đến phát minh loại hạt electron, hạt nhân nguyên tử, proton nơtron nhỏ nguyên tử Chúng ta tìm hiểu thí nghiệm Em có nhận xét ? – Cá nhân tiến hành thí nghiệm : Bỏ thìa muối ăn (NaCl) vào cốc nước lạnh, khuấy Lặp lại thí nghiệm với cốc nước nóng Hiện tượng xảy ? Em rút kết luận ? Giáo viên lớp lập bảng danh sách chất thể rắn, thể lỏng thể khí Các nhóm trình bày lại thí nghiệm đưa nhận xét Đặt vấn đề : Thí nghiệm cho thấy có hụt thể tích đổ hai chất lỏng vào Thí nghiệm cho thấy muối ăn tan hết nước Cả hai thí nghiệm giải thích chất có cấu trúc gián đoạn nên chúng “đi vào” Rượu Nước 17 Cấu trúc gián đoạn vật chất phân tử, nguyên tử mà thí Cách HS yêu cầu viết công thức phân tử đơn chất hợp chất tương ứng từ số loại nguyên tử canxi (Ca), clo (Cl), oxi (O), cacbon (C) HS rõ công thức hợp chất, công thức đơn chất Nguyên tử phần nhỏ vật chất chưa ? Gợi ý kết sau : Cl O C Ca Đơn chất Cl2 O2 C Ca Hợp chất CaCl2 , CO, CO2 CCl4 CaC2 Về giới hạn nhỏ vật chất, theo hiểu biết học lớp 6, học sinh trả lời nguyên tử phần nhỏ vật chất Cách HS yêu cầu viết chất thể rắn, lỏng khí – Tiến hành thí nghiệm theo nhóm : Trộn hai chất lỏng khác nhau, thêm 50 ml nước (H2 O) vào 50 ml rượu etylic (C2 H5 OH) Xác định thể tích chất lỏng có sau II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tại qua thí nghiệm người ta biết hạt nhân có kích thức nhỏ so với nguyên tử? Hay nói nguyên tử có cấu tạo rỗng? Năm 1932, nhà bác học Chát-vích (Sir James Chadwick, 1891 -1974) nghiên cứu tượng phóng xạ chứng minh tồn hạt nơtron 18 Phát minh tia âm cực với khám phá hạt nhân nguyên tử làm thay đổi nhận thức nguyên tử Nguyên tử có nghiệm khoa học cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX phát tính gián đoạn cấu tạo nguyên tử Chúng ta tìm hiểu thí nghiệm phát minh hạt cấu tạo nên nguyên tử Mục đích hoạt động hình thành kiến thức HS tổ chức tham gia hoạt động tìm tòi, khám phá, giải đáp thắc mắc Nêu lại đường tìm tòi, khám phá nhà khoa học, đường khó khăn, gian khổ, có đóng góp to lớn cho phát triển nhân loại I Nguyên tử nguyên tố hóa học HS yêu cầu đọc thông tin sách hướng dẫn học để tìm hiểu thành phần cấu tạo nguyên tử khái niệm nguyên tố hóa học Phương pháp dạy học phần không yêu cầu HS tự tay làm thí nghiệm nhà bác học HS quan sát thí nghiệm mô máy tính cấu tạo phức tạp Yêu cầu HS quan sát sơ đồ biểu diễn thành phần cấu tạo số nguyên tử sách hướng dẫn học HS phát biểu quan niệm nguyên tử, khái niệm nguyên tử khối Học sinh phân biệt khái niệm khối lượng nguyên tử tuyệt đối nguyên tử khối Nguyên tố hóa học ? Từ sơ đồ biểu diễn thành phần cấu tạo số nguyên tử hiđro, oxi, natri, rút nhận xét khác chúng Từ định nghĩa : Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân Tại người ta không dùng nguyên tử khối mà sử dụng điện tích hạt nhân (số proton) để đặc trưng cho nguyên tố hóa học? Trước đây, chưa phát minh hạt nhân nguyên tử, người ta dùng nguyên tử khối để đặc trưng cho nguyên tố hóa học Tuy nhiên, có tượng số nguyên tố khác có nguyên tử khối IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS , ghi chép vào sổ theo dõi V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu, tìm hiểu Ngày soạn: /08/2016 Ngày giảng: /08/2016 Tuần Tiết Bài 3: CÔNG THỨC HÓA HỌC, HÓA TRỊ I MỤC TIÊU - Trình bày ý nghĩa công thức hóa học chất - Viết công thức hóa học số đơn chất hợp chất đơn giản - Xác định hóa trị số nguyên tố hóa học Phát biểu quy tắc hóa trị vận dụng việc thiết lập số công thức hợp chất vô đơn giản II CHUẨN BỊ GV: Kế hoạch dạy học, bảng 2.1 Sgk HS: Nghiên cứu trước nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung II Hóa trị (tiếp): - Gv thông báo quy tắc hóa trị Quy tắc hóa trị: - Gv: giả sử hóa trị ng/tố A a, hóa - HS nghe ghi nhớ kiến thức: trị nguyên tố B b Nếu nhân x a a b =y.b CTHH dạng chung hợp chất: - Gv đưa ví dụ phân tích AxBy Trong đó: x, y a, b số hóa trị tương ứng ng/tố - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức thảo A, B luận nhóm em hoàn thiện tập - HS vận dụng, thảo luận nhóm hoàn Sgk/18 thiện tập: 1) Tính tích x a y b, ghi kết * BT1) Tính tích vào bảng x.a y.b 2.I II I II - Gọi đại diện lên chữa H2O - Lớp nhận xét, bổ xung VI II VI II SO3 III II III II Al2O3 * BT2) Điền vào chỗ trống 2) Hãy chọn dấu thích hợp ? x.a = y.b * BT 3) Điền từ: (1): hóa trị ; (2): ; (3): số cho học sinh giải pha Hoạt động vận dụng vấn đề điển hình thường gặp thực tiễn đời sống Trong mạch điện cho, bóng đèn không sáng nguyên nhân liên quan đến thành phần tạo nên mạch điện như: nguồn điện, dây dẫn điện hay bóng đèn - Liên quan đến nguồn điện có nguyên nhân sau: nguồn hết điện (không còn, có điện), nguồn điện yếu, có dòng chạy qua bóng đèn làm đén sáng bình thường - Liên quan đến bóng đèn có nguyên nhân sau: bóng đền bị cháy (dây tóc đứt bóng đèn sợi đốt) - Liên quan đến dây dẫn chỗ tiếp xúc, nối thành phần tạo nên mạch điện có nguyên nhân sau: Dây dẫn bị đứt chỗ đó; chỗ nối, tiếp xúc thành phần tạo nên mạch điện không tốt, bị hở Việc kiểm tra dự đoán cần thực theo qui trình sau: - Trước hết quan sát xem có chỗ mạch điện hở, hay tiếp xúc không tốt không - Kiểm tra nguồn điện (nếu thay nguồn mới) - Kiểm tra bóng đèn xem có bị cháy tóc không - Kiểm tra kĩ tất dây nối chỗ tiếp xúc, nối thành phần tạo nên mạch điện 158 Sau này, học sinh học khái niệm hiệu điện biết sử dụng dụng cụ đo hiệu điện hướng dẫn học sinh kiểm tra theo qui trình thích hợp Hoạt động vận dụng phần nội dung coi tập nhà trình bày, đánh giá lớp điều kiện thích hợp * Hoạt động tìm tòi mở rộng: Trong nội dung pha Hoạt động tìm tòi mở rộng, đề cập đến cầu chì áptômát với việc thông báo chức chúng Nhiệm vụ học sinh tự tìm hiểu chia các: hình ảnh khác cầu chì áptômát nguyên tắc hoạt động chúng mà học sinh tìm tất nguồn Vì vậy, không nên giới hạn cụ thể kết tìm hiểu học sinh Hoạt động tìm tòi mở rộng học sinh tự nguyện Giáo viên tạo điều kiện tổ chức cho học sinh tự trao đổi với với giáo viên môi trường thích hợp (ví dụ thông qua trang mạng, hoạt động ngoại khóa v v ) IV Kiểm tra đánh giá a) Khi đánh giá trình, hoạt động HS, GV cần xác định nội dung phương pháp, hình thức đánh giá Có thể lập bảng kế hoạch đánh giá trình học tập HS sau: Pha Hoạt động HS Nội dung đánh giá Phươn g pháp sử dụng Hình thức sử dụng (dùng phiếu học tập cho hoạt động) Kiến thức Kĩ năng, lực Thái độ A Hoạt động khởi động - Quan sát GV làm thí nghiệm, hay - Làm thí nghiệm quan sát - quan sát, tiến hành thí nghiệm - hợp tác làm việc nhóm - hứng thú - cẩn thận - tò mò - quan sát - quan sát phiếu đánh giá (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá GV) 159 nhóm Phát xác định vấn đề nghiên cứu phát vấn đề (đèn lóe sáng tắt ngay) - Phát biểu vấn đề nghiên cứu - hợp tác làm việc nhóm - hứng thú - hỏi đáp - hỏi đáp phiếu đánh giá (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá GV) B Hoạt động hình thành kiến thức I Dòng điện Đưa dự đoán: Khi đèn tắt, phim (trước tích điện) có điện tích không ? - Tư lôgíc đưa dự đoán - hợp tác làm việc nhóm hỏi đáp - quan sát phiếu đánh giá (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá GV) Đưa phương án kiểm tra dự đoán - Tư lôgíc đưa phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán - hợp tác làm việc nhóm - hứng thú, yêu thích khoa học - hỏi đáp - quan sát phiếu đánh giá (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá GV) Trả lời câu hỏi: Khi đèn - Tư lôgíc - hứng thú - hỏi đáp phiếu đánh giá (tự 160 tắt, phim không điện tích Vậy việc chạm bút thử điện vào mảnh tôn thấy đèn loé sáng có liên quan đến việc điện tích phim ? - hợp tác làm việc nhóm đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá GV) Thực nhiệm vụ “Hãy điền cụm từ thích hợp … vào chỗ trống khung đây” - kiến thức nhiễm điện - kiến thức khái niệm dòng điện (định nghĩa dòng điện) - Tư lôgíc - hợp tác làm việc nhóm - hứng thú - yêu thích khoa học - viết (nhiệ m vụ điền khuy ết) phiếu đánh giá (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá GV) II Nguồn điện Đọc tìm hiểu thông tin TL HDH đèn - Tự học 161 pin đèn bàn Thực nhiệm vụ “Hãy điền cụm từ thích hợp … vào chỗ trống khung đây” Kiến thức chức nguồn điện - Tư phân tích, trường hợp - Khái quát hóa - hợp tác làm việc nhóm - hứng thú - viết (nhiệ m vụ điền khuy ết) phiếu đánh giá (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá GV) Đọc tìm hiểu thông tin TL HDH nguồn điện - Tự học Thực nhiệm vụ “điền khuyết” Kiến thức nguồn điện nhận biết bên nguồn điện - Tư phân tích, tpoongr hợp - Khái quát hóa - hợp tác làm việc nhóm - viết (nhiệ m vụ điền khuy ết) phiếu đánh giá (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá GV) I Mạch điện có nguồn điện dụng cụ điện Mạch điện hở kín Đọc tìm hiểu thông tin TL HDH nguồn điện - Tự học - hứng thú Thực nhiệm vụ “điền khuyết” Kiến thức khái niệm “Mạch - Tư phân tích, tpoongr hợp Khái quát - hứng thú - viết (nhiệ m vụ điền phiếu đánh giá (tự đánh giá, đánh giá 162 b) Một số câu hỏi gợi ý kiểm tra đánh giá: Dòng điện, nguồn điện gì? Kể tên yếu tố tạo thành mạch điện? Thế mạch điện kín, mạch điện hở? Chạm bút thử điện vào mảnh tôn đặt phim nhựa chưa tích điện thấy đèn bút thử điện không sáng sau tích điện thấy đèn lóe sáng tắt a) Tại sau phim tích điện, chạm lại bút thử điện vào mảnh tôn thấy đèn loé sáng Tại sau loé sáng đèn tắt ngay? điện”, “Mạch điện hở” “Mạch điện kín” hóa - hợp tác làm việc nhóm khuy ết) đồng đẳng đánh giá GV) C Hoạt động luyện tập Tìm hiểu, luyện tập kiến thức dòng điện, nguồn điện, mạch điện hở, kín vào thực tiễn Kiến thức nguồn điện, mạch điện - Tư phân tích, trường hợp - vận dụng kiến thức - hợp tác làm việc nhóm - hứng thú - hỏi đáp phiếu đánh giá (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá GV) D, E Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng Vận dụng kiến thức mạch điện hở, kín vào thực tiễn Kiến thức cách chuyển từ mạch điện hở sang mạch điện kín ngược lại - Tư phân tích, tpoongr hợp - vận dụng kiến thức - hợp tác làm việc nhóm nghiên cứu khoa học tư phản biện, giải vấn đề phiếu đánh giá (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá GV) 163 b) Tại bóng đèn đèn pin bóng đèn điện thắp sáng nhà bật công tắc không loé sáng tắt giống bóng đèn bút thử điện? Tìm tượng liên quan đến hoạt động mạch điện đời sống giải thích hoạt động 164 Bài 15 ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT Mục tiêu học a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Nhận biết ánh sáng có tác dụng nhiệt lên vật - Phân tích tác động ánh sáng tới sinh vật người - Vận dụng kiến thức ánh sáng thực tiễn sống b) Các lực hình thành phát triển cho học sinh - Rèn luyện kỹ thực hành, phát triển lực tìm tòi, khám phá tập nghiên cứu khoa học: thiết kế thí nghiệm tác động ánh sáng tới sinh vật Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn cụ thể để giáo viên tổ chức hoạt hoạt động học tương ứng biên soạn tài liệu Hướng dẫn học: a) Hướng dẫn chung: Làm rõ tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng học, giúp cho giáo viên hiểu rõ nội dung, ý nghĩa hoạt động học chuỗi hoạt động học học - Vấn đề lựa chọn để HS giải là: ánh sáng với đời sống sinh vật + Tác động ánh sáng tới sinh vật người (sự thích nghi sinh vật với điều kiện ánh sáng khác nhau) + Vận dụng kiến thức ánh sáng thực tiễn sống (đủ ánh sáng học tập, phòng chống ô nhiễm ánh sáng,…) - Tình huống/nhiệm vụ khởi động nhằm giúp HS phát VĐ nào? + HS quan sát tự nhiên (có thể dựa vào hình 14.1) để phát vấn đề thông qua trả lời câu hỏi (trong sách HDH KHTN 7) HS đưa ví dụ, thảo luận nhóm (dựa vào vốn KT, KN có) tác động ánh sáng tới sinh vật người & Vận dụng kiến thức ánh sáng thực tiễn sống Lưu ý: tổ chức theo cách khác gợi ý phần sau! - KT, KN hỗ trợ cho HS giải VĐ bài? “năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời”; “năng lượng hoá học”; “quang hợp”; “ADN protêin”; … + Nhóm động vật ưa sáng, Nhóm động vật ưa tối (động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau) 165 Cây ưa sáng ưa bóng (thực vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau) + Ô nhiễm ánh sáng - KT, KN học cần HS vận dụng học tập/cuộc sống? + Kỹ sống: ăn, mặc cho phù hợp thời tiết Đảm bảo ánh sáng học tập Tác động ô nhiễm ánh sáng sức khỏe người - Xung quanh KT, KN này, HS cần tìm hiểu thêm gì? + Chói mắt, Nhịp sinh học, Melatonin, Rối loạn giấc ngủ, Ô nhiễm ánh sáng ung thư … b) Hướng dẫn cụ thể cho hoạt động - Hướng dẫn kĩ thuật học tích cực sử dụng tổ chức hoạt động (động não, khăn trải bàn, mảnh ghép, phòng tranh ) thể tài liệu Hướng dẫn học biên soạn; Gợi ý kĩ thuật dạy học khác sử dụng để giáo viên lựa chọn, điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học cho phù hợp với điều kiện thực tiễn HĐ Hướng dẫn Gợi ý KTDH khác KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: tạo mâu thuẫn nhận thức Sản phẩm: HS nêu tác dụng ánh sáng lên thể sinh - Cần nói rõ mục đích đặt câu hỏi để gợi ý quan sát, phát vấn đề: mối quan hệ “ánh sáng” “sinh vật” Mong muốn HS trả lời nào? Nóng lên Vì nhiệt từ lửa truyền sang; không toả nhiệt, đèn pin, đèn điện,…sinh vật ưa sáng, sinh vật ưa tối… Nếu trả lời nghĩa HS thiếu KT gì? “năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời”; “năng lượng hoá học”; “quang hợp”; “ADN protêin”; … Nhóm động vật ưa sáng, Nhóm động vật ưa tối Cây ưa sáng ưa bóng - GV bắt đầu học theo cách khác: viết lên bảng từ “ánh sáng” từ “sinh vật” (hoặc thêm số từ khác nữa) yêu cầu HS kể câu chuyện thực tế mà có từ cho trước bảng Làm để nảy sinh nhu cầu tìm hiểu, phân tích mối quan hệ “ánh sáng” “sinh vật” - Cũng chuẩn bị đoạn phim hay tranh ảnh “vai trò ánh sáng với đời sống sinh vật” cho HS quan sát phát mối quan hệ “ánh sáng” “sinh vật” 166 vật? (HS quan sát phát mối quan hệ “ánh sáng” “sinh vật”) + Ô nhiễm ánh sáng Cần bổ sung KT để hoàn chỉnh câu trả lời nào? GV cho HS đọc sách, thảo luận trả lời câu hỏi HDH a Các vật bị nóng lên tiếp nhận lượng từ tia xạ ánh sáng mặt trời b Ánh sáng đống lửa truyền thẳng đến thể ta, lượng tia xạ làm cho ta bị nóng lên c Đom đóm có chứa hợp chất hữu bụng chất luciferin Khi không khí vào bụng phản ứng với luciferin, phản ứng hóa học gọi biolumiescence xảy phát ánh sáng quen thuộc đom đóm Ánh sáng gọi "ánh sáng lạnh" tạo nhiệt GV hướng dẫn HS quan sát hình 14.1 HDH: Một số ví dụ nguồn phát ánh sáng: nến cháy, ánh sáng phát từ đèn pin, đèn điện, đèn nê ông, mỏ hàn sì, sấm chớp, từ mặt trăng, sao, bọ rừa, ánh sáng phát phản chiếu từ vật xung quang chúng ta… GV tổ chức cho HS liệt kê tác dụng ánh sáng lên thể sinh vật người mà em biết Mục tiêu làm nảy sinh câu hỏi: Các nhóm đv thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nào? Ánh sáng định hướng đv có biểu cụ thể (HS nêu ví dụ đúng, sai – mà sai tiền đề cho học kiến thức mới) Đặc điểm ưa sáng ưa bóng có khác - Vị trí phân bố tự nhiên - Hình thái Đặc điểm khác - HS nêu tác dụng gì? Nhìn rõ vật, tạo vitamin D Với tác dụng HS thiếu KT để trả lời đầy đủ (đã trả lời trên) KT học hoạt động nào? Xem mục Hình thành 167 kiến thức HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: HS chiếm lĩnh kiến thức (động vật ưa sáng, động vật ưa tối, sinh vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau) Sản phẩm: Bảng 14.1 GV hướng dẫn HS đọc thông tin sách nêu ý nghĩa ánh sáng đời sống sinh vật Chú ý hướng dẫn HS cách tóm tắt nội dung thông tin vừa đọc Có thể gợi ý cho HS số cụm từ chìa khóa như: “năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời”; “năng lượng hoá học”; “quang hợp”; “ADN protêin”; “…” GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tác động ánh sáng tới động vật (Các tác động cụ thể định hướng không gian, tìm kiếm thức ăn), tìm ví dụ minh họa (Nêu số ví dụ minh họa giúp GV hiểu rõ ý đồ SP: có sách HDD), ý ánh sáng định hướng động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác Để giúp HS phát mối quan hệ “ánh sáng” “sinh vật” GV kẻ bảng Kiến thức có KT cần thiết Ánh sáng (ánh nắng, ánh trăng, ánh sao, ánh đèn, ánh sáng sinh vật – đom đóm) thích nghi sinh vật với điều kiện ánh sáng khác nhau: SV ưa sáng; sv ưa tối - Nên gợi ý cho hs quan sát từ thực tiễn: SV ưa sáng: trâu, bò, gà, lúa, GV cho HS tiếp nối HĐKĐ, trả lời câu hỏi nêu -Nhóm động vật ưa sáng loài chịu giới hạn rộng độ dài sóng, cường độ thời gian chiếu sáng Nhóm bao gồm động vật hoạt động ban ngày -Nhóm động vật ưa tối loài chịu giới hạn hẹp, bao gồm động vật hoạt động ban đêm, sống hang, đất hay đáy biển - Các khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng, ánh sáng trắng, ánh sáng màu đơn sắc, ánh sáng màu không đơn sắc quy luật truyền ánh sáng vận dụng việc giải thích nhìn thấy vật mắt hoạt động dụng cụ quang bổ trợ cho mắt - GV gợi ý HS quan sát hoạt động đàn kiến (ĐV ưa sáng) gián nhà (đv ưa tối) để tập cho HS mô tả di chuyển kiến gián nhà không gian Có thể đặt câu hỏi: Thằn lằn thường phơi 168 ngô SV ưa tối: mèo, gián nhà, chuột,… nắng … LUYỆN TẬP Mục tiêu: Luyện tập sinh vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác Sản phẩm: Bảng 14.2 Hướng dẫn HS đọc thông tin hoàn thành bảng ghi vào tập (xem bảng hướng dẫn dưới) Quan sát hình 14.2, trao đổi với bạn vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban ngày, vào ban đêm lúc chạng vạng tối - Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban ngày: Gà, trâu rừng, sư tử, chim bói cá … - Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban đêm: Chim cú mèo, cáo … - Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào lúc chạng vạng tối: Con dơi, cóc … - Lưu ý loài động vật kiếm ăn (săn mồi) ngày đêm: Giun đất, Sao biển, … Vì HS học KHTN nên có kiến thức nhóm nên sử dụng HỎI – ĐÁP Đọc thông tin sách HDD KHTN để lựa chọn thông tin phù hợp với đối tượng HS - Động vật nhận biết vật định hướng thị giác không gian - Khả cảm nhận tia sáng quang phổ Mặt Trời khác loại động vật khác - Nhờ khả nhận biết vật chiếu sáng mà động vật định hướng xa trở nơi cũ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG Mục tiêu: Phát triển NL nhân cách HS Hướng dẫn cho học sinh cách tìm kiếm, sưu tầm làm album ảnh Hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi: - Để đảm bảo trồng tiếp xúc nhiều ánh sáng cần thiết cho quang hợp phát triển - Sự đòi hỏi độ chiếu sáng phụ thuộc vào lứa tuổi, nhỏ phần lớn chịu bóng, sau - năm tuổi chuyển dần thành ưa sáng Vì non trồng phải làm dàn che bớt ánh sáng, Hoạt động này, em thực học không bắt buộc tất học sinh phải GV động viên khích lệ HS viết thành luận có trợ giúp thầy cô, bạn bè người thân Bài viết gửi vào góc học tập để bạn lớp chia sẻ giáo viên nhận xét, đánh giá GV cần khuyến khích HS nêu giải pháp khắc phục 169 Sản phẩm: sưu tầm làm album ảnh - “20 thông tin thú vị ánh sáng” - Phòng, chống “Ô nhiễm ánh sáng” trưởng thành lại không che ánh sáng - Về mùa đông nên mặc quần áo màu tối quần áo mầu tối hấp thụ nhiều lượng ánh nắng mặt trời sưới ấm cho thể Về mùa hè, trái lại, nên mặc quần áo màu sáng để hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời, giảm nóng ta nắng - Trong chuỗi tự nhiên chuỗi phản ứng sinh tổng hợp dẫn đến tạo thành tế bào sắc tố vitamin, có tồn phản ứng quang hoá Điều cho phép khẳng định vai trò thiếu lượng tử ánh sáng việc tổng hợp chất nói trên.Ví dụ: sinh tổng hợp vitamin D Dưới tác dụng lượng tử ánh sáng tiền chất số ergosterol, Lumisterol, Taxisterol, Preergocalcipherol dẫn đến tạo thành vitamin D HS tìm kiếm thông tin vào internet để tìm hiểu “20 thông tin thú vị ánh sáng” - GV giao cho HS/nhóm HS tìm hiểu Ô nhiễm ánh sáng sức khỏe người để đảm bảo tốt cho sức khỏe học tập HS trường nhà Đây hoạt động vận dụng thiết thực với HS nên GV cần có giải pháp giúp đỡ để tất em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống học tập thân - Kỹ sống: ăn, mặc cho phù hợp thời tiết - Đảm bảo ánh sáng học tập GV hướng dẫn HS đọc sách ghi tóm tắt nội dung, thảo luận nhóm vấn đề sau: - Định nghĩa “Ô nhiễm ánh sáng”: - Phân loại ô nhiễm ánh sáng - Tác động ô nhiễm ánh sáng sức khỏe người: Chói mắt, Nhịp sinh học, Melatonin, Rối loạn giấc ngủ, Ô nhiễm ánh sáng ung thư: Biện pháp giảm thiểu… Bảng 1: So sánh đặc điểm ưa sáng ưa bóng Đặc điểm Cây ưa sáng Cây ưa bóng 170 Vị trí phân bố tự nhiên Cây mọc nơi trống trải, có thân cao, tán phân bố tầng tán rừng Cây mọc tán khác hang, nơi bị công trình nhà cửa che bớt ánh sáng Hình thái - Cây mọc nơi trống trải có cành phát hướng Cây thuộc tầng tán rừng có thân cao, cành tập trung phần - Thân có vỏ dày, màu nhạt Phiến dày nhỏ - Lá có màu xanh nhạt - Lá thường xếp nghiêng, nhờ tránh bớt tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt - Thân thấp phụ thuộc vào chiều cao tầng vật che chắn bên - Thân có vỏ mỏng, màu thẫm - Phiến mỏng rộng - Lá có màu xanh sẫm Hạt lục lạp có kích thước lớn - Lá thường xếp nằm ngang Đặc điểm khác - - Thân có mạch nhỏ nhiều - Lá có nhiều lớp tế bào mô giậu, hạt lục lạp có kích thước nhỏ - Quang hợp đạt mức độ cao môi trường có cường độ chiếu sáng cao Cường độ hô hấp sáng cao bóng - Thân có mạch lớn - Lá có lớp mô giậu - Quang hợp đạt mức độ cao môi trường có cường độ chiếu sáng thấp GV cần đọc tìm hiểu thông tin bổ sung (không dạy cho HS) để hiểu tường minh tác động ánh sáng tới sinh vật người "Thông tin bổ sung cho giáo viên" Đại cương tác dụng ánh sáng lên thể sinh vật Ánh sáng từ phổ thông dùng để xạ điện từ có bước sóng nằm vùng quang phổ nhìn thấy mắt thường (tức từ khoảng 380 nm đến 740 nm) Giống xạ điện từ, ánh sáng mô tả đợt sóng hạt chuyển động gọi photon Ánh sáng Mặt Trời tạo 171 gọi ánh nắng (hay gọi ánh sáng trắng bao gồm nhiều ánh sáng đơn sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím); ánh sáng Mặt Trăng mà người thấy gọi ánh trăng thực tế ánh sáng mặt trời chiếu tới Mặt Trăng phản xạ tới mắt người; đèn tạo gọi ánh đèn; loài vật phát gọi ánh sáng sinh học "Ánh sáng lạnh" ánh sáng có bước sóng tập trung gần vùng quang phổ tím "Ánh sáng nóng" ánh sáng có bước sóng nằm gần vùng đỏ Ánh sáng có quang phổ trải từ đỏ đến tím ánh sáng trắng; ánh sáng có bước sóng tập trung vùng quang phổ hẹp gọi "ánh sáng đơn sắc" Khi chiếu chùm photon vào thể sinh vật, bên thể sinh vật xảy loạt hiệu ứng trình, gọi trình quang sinh Một trình quang sinh thường xem xét theo quan điểm: + Quan điểm lượng: Theo quan điểm này, qúa trình quang sinh chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Chùm phôton bị hấp thụ sắc tố chất khác tạo nên trạng thái trạng thái kích thích, nghiã xảy tích luỹ lượng sinh hệ - Giai đoạn 2: Khử trạng thái kích thích thể Giai đoạn giải phóng lượng kích thích trình quang lý (toả nhiệt hay phát quang).Hoặc trình quang hoá dẫn tới sản phẩm quang hoá - Giai đoạn 3: Những phản ứng tối trung gian với tham gia sản phẩm quang hoá không bền nói để tạo nên sản phẩm quang hoá bền vững (Gọi phản ứng tối tham gia trực tiếp ánh sáng) Giai đoạn 4: Đó giai đoạn xảy hiệu ứng sinh vật, hay nói cách khác diễn biến sinh lí cấu trúc sinh hệ + Quan điểm hiệu ứng sinh vật: Theo quan điểm này, phản ứng quang sinh chia thành hai nhóm lớn sau: 1/ Nhóm phản ứng sinh lý chức năng: Là phản ứng xảy với tham gia trực tiếp ánh sáng mà kết tạo sản phẩm cần thiết cho tế bào hay để thực chức sinh lý bình thường chúng Có thể chia thành loại: - Phản ứng tạo lượng (ví dụ: quang hợp) - Phản ứng thông tin: photon thông qua sản phẩm quang hoá kích thích quan khuếch đại đặc biệt, kết sinh hệ nhận thông tin cần thiết 172 từ môi trường bên (Thị giác động vật, hướng quang quang hình thái thực vật ) - Phản ứng sinh tổng hợp phân tử hữu (các chất diệp lục, vitamin ) 2/ Nhóm phản ứng phá huỷ biến tính Là chuỗi phản ứng xảy tác dụng ánh sáng mà kết là: gây bệnh lý, gây đột biến di truyền gây tử vong Một vài trình quang sinh tiêu biểu + Quang hợp Loài người từ hàng vạn năm tồn nhờ nhà máy kì diệu: Nhà máy xanh Các nhà máy vận hành nguồn lượng khổng lồ vĩnh cửu: ánh sáng mặt trời Chính nguồn lượng từ ánh sáng mặt trời đã thúc đẩy nhà máy xanh hấp thu H¬2¬O CO2 để tổng hợp thành chất hữu sản xuất cho chất khí vô cần thiết cho sống : O2 Chất hữu sinh tích trữ xanh chủ yếu Cellulose tinh bột Quá trình xanh gọi trình quang hợp + Sinh tổng hợp sắc tố vitamin - Một phản ứng quang sinh lí chức có tầm quan trọng lớn tồn phát triển sống phản ứng quang tổng hợp sắc tố vitamin - Trong chuỗi tự nhiên chuỗi phản ứng sinh tổng hợp dẫn đến tạo thành tế bào sắc tố vitamin, có tồn phản ứng quang hoá Điều cho phép khẳng định vai trò thiếu lượng tử ánh sáng việc tổng hợp chất nói Ví dụ: sinh tổng hợp vitamin D Dưới tác dụng lượng tử ánh sáng tiền chất số ergosterol, Lumisterol, Taxisterol, Preergocalcipherol dẫn đến tạo thành vitamin D Bản chất phản ứng quang hoá phá vỡ liên kết đồng hoá trị C-C vòng benzol nguyên tử cácbon và10 ergosterol lumisterol tác dụng ánh sáng tử ngoại +Phản ứng thông tin (thông tin cảm thụ ánh sáng) Ánh sáng mang thông tin môi trường đến cho sinh vật: hoa hướng dương hướng theo mặt trời, hàng loạt loài hoa nở theo khoảng thời gian xác định ngày, hàng loạt vi khuẩn phản ứng chiếu sáng Mắt quan hoàn chỉnh để tiếp nhận ánh sáng (cường độ, bước 173 sóng ) tạo xung động thần kinh dẫn lên não giúp ta nhận thức môi trường xung quanh Phản ứng quang hoá phân huỷ sắc tố thị giác phát sinh xung động thần kinh truyền lên dây thần kinh thị giác để có cảm giác sáng phản ứng thông tin + Tác dụng quang động lực Định nghĩa: Tác dụng quang động lực tổn thương không phục hồi số chức sinh lý cấu trúc sinh hệ tác dụng ánh sáng với tham gia oxy chất hoạt hoá Tác dụng quang động lực lên protit axit nuclêic: Những công trình thí nghiệm chứng tỏ: quang động lực làm giảm tính kích hoạt men ức chế tính kháng nguyên chúng.Thí dụ: có chất metylen kích hoạt ánh sáng làm cho hoạt tính trypzin giảm Tác dụng quang động lực làm giảm khả hoà tan làm tăng độ nhớt Protêin sắc tố Globulin máu Thí dụ: Khi chiếu ánh sáng vào dung dịch Actomiozine với chất hoạt hoá eritroxine Actomiozine chuyển sang trạng thái gel, sau khuấy lên chất lại trở trạng thái lỏng Người ta thấy tượng tương tự phân tử ATP bị chiếu sáng với tham gia eritrozine Tác dụng quang động lực làm giảm đáng kể độ nhớt khả lắng axit nucleic (Sở dĩ phản ứng quang hoá làm gãy cấu trúc Guanin (phản ứng khử polime) làm thay đổi nhiệt độ phân huỷ phân tử ADN Những thương tổn có tính chất cấu trúc axit nucleic tác dụng quang động lực dẫn dến phá huỷ hoạt tính sinh học chúng Tác dụng quang động lực lên thể sinh vật: Quan sát tác dụng quang động lực lên tế bào mô nuôi cấy, người ta thấy: tác dụng quang động lực làm rối loạn trình sống trước hết trình quang hợp Một số súc vật trâu, bò, ngựa ăn phải thực vật có chứa chất hoạt hoá bị xạm, loét da rụng lông Nhiều chất hoạt hoá phản ứng quang động lực có khả gây ung thư Chiếu xạ nhìn thấy có cường độ mạnh vào chuột sau tiêm chất hoạt hoá Pocpirin hay Eôzin ta thấy sau thời gian chuột bị ung thư 174 Đối với người già chất Foocpirin (xuất trình hình thành huyết cầu) không bị phân huỷ, lượng tích luỹ da, tỉ lệ ung thư da người già thường cao lứa tuổi khác Tác dụng quang động lực lên dược chất: Trong điều trị người ta thường dùng nhiều loại thuốc, có chứa thành phần chất hoạt hoá Các loại sunphonamite ví dụ điển hình, tác dụng phụ loại thuốc làm tăng lương porpirin máu Khi chiếu ánh sáng vào da gây rối loạn thần kinh Tác dụng quang động lực thấy số loại Bucbiturat, dược chất thường dùng điều chế thuốc ngủ (Several, Luminal, ) Khi sử dụng thuốc người bệnh phải kiêng nắng, tác dụng ánh sáng mặt trời chất porpirin gây nên rối loạn men, triệu chứng bị nhiễm độc chì, rối loạn da, thần kinh + Tác dụng tia tử ngoại lên hệ thống sống - Tia tử ngoại có nhiều thành phần ánh sáng mặt trời, có ảnh hưởng lên tất trình trao đổi chất sinh lý chức sinh vật đặc biệt trình quang hợp, tạo sắc tố cho thực vật - Tia tử ngoại liều lượng lớn có tác dụng tiêu diệt khuẩn cao tia khống chế khả sinh sản vi khuẩn Tác dụng chủ yếu tia tổn thương ADN virút vi khuẩn - Một điểm cần nhấn mạnh là: Tia tử ngoại giúp nâng cao tính miễn dịch thể Giá trị đặc biệt chúng thể khả tạo Vitamin D, chất hữu quan trọng thể, tia tử ngoại sử dụng y học để điều trị bệnh còi xương, làm cho vết thương chóng lên sẹo, làm xương gẫy chóng liền Cụ thể: Tia tử ngoại với bước sóng: +100 – 275nm: làm thay đổi cấu trúc protid, lipit, có tác dụng diệt trùng + 275 – 320nm: có tác dụng chống còi xương, tạo sắc tố, thúc đẩy tạo thành biểu mô, làm tốt trình tái sinh + 320 – 400 nm: tác dụng sinh vật yếu, gây phát quang số chất hữu Cách biên soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập Xem phần sau Đánh giá sản phẩm học tập học sinh 175 - Kỹ xây dựng, lắp đặt thí nghiệm (lựa chọn dụng cụ bố trí thí nghiệm) Ví dụ: Hãy thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra đường kiến có phụ thuộc vào ánh sáng hay không? + Câu hỏi cần nghiên cứu: kiến di chuyển có phụ thuộc vào ánh sáng hay không? Đề xuất giả thiết: Nếu thay đổi hướng chiếu sáng có làm thay đổi hướng di chuyển kiến + Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng: bố trí gương soi vào hướng nguồn sáng (ánh sáng phản chiếu qua gương ngược lại hướng ngồn sáng ban đầu, kiến bò ngược lại kết luận được: đường kiến có phụ thuộc vào ánh sáng) - Kỹ tiến hành thí nghiệm, vạch bước thực hiện: sử dụng dụng cụ thí nghiệm - Kỹ thu thập, xử lý khẳng định thông tin - Kỹ thảo luận nhóm, toàn lớp (Xem phần sau) - Kỹ ghi chép (vở ghi) - Kỹ trình bày báo cáo Xây dựng rubric đánh giá Xây dựng phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí (Rubric) Rubric bảng thang điểm chi tiết mô tả đầy đủ tiêu chí mà người học cần phải đạt Nó công cụ đánh giá xác mức độ đạt chuẩn HS cung cấp thông tin phản hồi để HS tiến không ngừng Một tiêu chí tốt cần có đặc trưng: Được phát biểu rõ ràng; Ngắn gọn; Quan sát được; Mô tả hành vi; Được viết cho HS hiểu Hơn phải chắn tiêu chí riêng biệt, đặc trưng cho dấu hiệu kiểm tra Nội dung Rubric tập hợp tiêu chí liên hệ với mục tiêu học tập sử dụng để đánh giá thông báo sản phẩm, lực thực trình thực nhiệm vụ học tập Rubric bao gồm nhiều khía cạnh lực thực đánh giá, khái niệm và/ ví dụ làm sáng tỏ yếu tố đánh giá Các khía cạnh gọi tiêu chí, thang đánh giá gọi mức độ định nghĩa gọi thông tin mô tả Nên giới hạn số tiêu chí Nếu cần phân biệt HS Đạt Không đạt sử dụng mức độ theo số chẵn (thường 6) Nếu muốn có mức lực trung bình sử dụng mức độ theo số lẻ GV cần HS đặt tên cho mức độ 176 Ví dụ: Bà Jennifer Docktor xây dựng Rubric cho tập vật lí gồm tiêu chí + Diễn đạt đầy đủ Con đường tiếp cận vật lí (hay phương pháp giải tập vật lí) + Vận dụng cụ thể vật lí + Quá trình tính toán + Tiến trình chung logic (hay tiến trình giải bài) Bảng Rubric cho tập vật lí Jennifer Docktor Mức độ / Tiêu chí 1 Diễn tả hứu ích Mô tả hữu ích, phù hợp đầy đủ Mô tả hữu ích, chứa đựng lỗi nhỏ Một số phần mô tả không hữu ích, chứa đựng nhiều lỗi Hầu hết mô tả không hữu ích, chứa đựng nhiều lỗi Toàn mô tả không hữu ích chứa đựng nhiều lỗi Lời giải không bao gồm mô tả cần thiết cho toán Con đường tiếp cận vật lí Phương pháp giải hợp lí đầy đủ Phương pháp giải hợp li chứa vài lỗi nhỏ Một vài khái niệm nguyên tắc Phương pháp giải thiếu xót, không phù hợp Hầu hếtPhương pháp giải thiếu, không phù hợp Tất khái niệm nguyên tắc chọn không phù hợp Lời giải không cách làm không thực cần thiết cho toán cho HS Vận dụng cụ thể vật lí Áp dụng cụ thể vật lí phù hợp đầy đủ Áp dụng cụ thể vật lí chứa lỗi nhỏ Một số phần áp dụng cụ thể vật lí thiếu xót, chứa vài lỗi Hầu hết áp dụng cụ thể vật lí thiếu chứa lỗi Toàn áp dụng cụ thể vật lí không phù hợp chứa lỗi Lời giải không áp dụng cụ thể vật lí 177 Quá trình tính toán Quá trình tính toán phù hợp đầy đủ Quá trình tính toán phù hợp chứa vài lỗi nhỏ Một số phần tính toán thiếu xótvà chứa vài lỗi Hầu hết cácphần tính toán thiếu xót chứa lỗi Toàn bộphần tính toán thiếu xót chứa lỗi Không có chứng trình tính toán chúng cần thiết Tiến trình chung lôgic Toàn giải rõ ràng, trọng tâm, kết cấu hợp lí Bài giải rõ ràng, trọng tâm có lỗi nhỏ mâu thuẫn Một số phần giải không rõ ràng, không trọng tâm, lan man mâu thuẫn Hầu hết phần giải không rõ ràng, không trọng tâm, lan man mâu thuẫn Toàn bộphần giải không rõ ràng, không trọng tâm, lan man mâu thuẫn Không có chứng trình tính toán hợp lí chúng cần thiết * Nguyên tắc thiết kế Rubric: - Các mô tả tiêu chí cần phải diễn đạt theo phổ từ mức cao đến mức thấp ngược lại - Các mô tả tiêu chí cần phải ranh giới mức độ hoàn thành HS HS với - Các mô tả tiêu chí cần phải thể hết đặc tính khía cạnh hoạt động kết sản phẩm thực theo mục tiêu - Các mô tả tiêu chí cần phải định hướng mà HS GV cần hướng tới để thực mục tiêu, giúp họ tự đánh giá đánh giá Quy trình thiết kế Rubric• - Bước 1: Xác định chuẩn kiến thức kĩ kiến thức nội dung học - Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học theo cấp độ nhận thức, nhiệm vụ công việc - Bước 3: Xác định tiêu chí HS: Liệt kê tiêu chí thảo luận để lựa chọn, phân loại tiêu chí, từ xác định tiêu chí cần thiết Bổ sung thông tin cho tiêu chí 178 Phân chia mức độ tiêu chí Các mức độ phân bậc cần mô tả xác mức độ chất lượng tương ứng Gắn điểm cho mức độ, điểm cao ứng với mức cao Lập bảng Rubric - Bước Áp dụng thử HS thử nghiệm Rubric làm mẫu GV cung cấp Phần thực hành gây tự tin HS cách cho HS cách GV sử dụng Rubric để đánh giá làm em Đồng thời thúc đẩy thống HS GV độ tin cậy Rubric; - Bước 5: Điều chỉnh Rubric cho phù hợp dựa thông tin phản hồi từ việc áp dụng thử - Bước 6: Sử dụng Rubric cho hoạt động dánh giá tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS GV Tiêu chuẩn đánh giá Rubric tốt• Phạm trù đánh giá Các tiêu chí đánh giá phản ánh đầy đủ nội dung, mục tiêu học tập không? Mức độ Hướng dẫn có mức độ khác đặt tên giá trị điểm số phù hợp không Tiêu chí Các thông tin có mô tả rõ ràng, thể theo chuỗi liên kết đảm bảo cho phát triển HS không? Thân thiện với HS Ngôn ngữ có rõ ràng, dễ hiểu HS không Thân thiện với GV Có dễ sử dụng với GV không Tính phù hợp Có thể đánh giá sản phẩm công việc không Nó dụng dể đánh giá nhu cầu không HS xác định dễ dàng lĩnh vực phát triển cần thiết không Một số lưu ý xây dựng Rubric:• - GV nên xác định tiêu chí với HS - Việc lựa chọn tiêu chí đưa vào Rubric phụ thuộc vào mong đợi HS mục tiêu đánh giá Rubric cần thể rõ chức năng, đánh giá kiến thức kĩ mà dánh giá lực thực lực khác HS 179 Tổ chức cho học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng GV yêu cầu HS tự đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ mục tiêu học tập trước, sau học Cũng HS đánh giá lẫn học tập Quy trình tự đánh giá người học gồm bước: - Xác định mục tiêu, nội dung tự đánh giá - Lựa chọn công cụ tự đánh giá: bảng hỏi, tập tự đánh giá mục tiêu - Tổ chức cho người học tự đánh giá Bảng h i Bảng hỏi tập hợp câu hỏi, báo vạch nhằm khai thác, thu thập thông tin thái độ người học sở giả thiết mục đích người dạy Bảng hỏi sử dụng trước sau học xong kiến thức, kĩ học Người học hoàn thành bảng hỏi nhà lớp Người dạy xử lí kết bảng hỏi, phân loại, xác định mức độ đạt thái độ người học Phân tích nguyên nhân dẫn đến thái độ lệch lạc người học Thiết kế bảng hỏi - Xác định mục tiêu thiết kế bảng hỏi - Thiết kế câu hỏi cần thiết cho bảng hỏi - Sắp xếp câu hỏi theo trật tự logic Ví dụ: Sử dụng bảng hỏi để đánh giá thái độ người học sau học Quang hợp Hãy đánh dấu vào ô trống phương án mà bạn lựa chọn TT Vấn đề Các phương án lựa chọn Đồng ý Phân vân Không đồng ý Quang hợp có vai trò quan trọng thực vật sinh vật khác Học xong rèn luyện kỹ quan sát, hoạt động nhóm Tôi hứng thú học nội dung 180 Bảng Bảng hỏi kiểm tra biểu thái độ qua học Hãy đánh dấu "X" vào ô trống phương án mà bạn lựa chọn: TT Vấn đề Các phương án lựa chọn Đồng ý Phân vân Không đồng ý Tôi vận dụng thành thạo nội dung kiến thức học vào giải thích tượng thực tế liên quan Tôi hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Tôi tham gia thảo luận nhóm cách tích cực đóng góp ý kiến sáng tạo cho nhóm Tôi hứng thú học nội dung Tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập phân công Tôi có quan hệ tốt với GV bạn khác lớp học nội dung Bảng Bảng hỏi kiểm tra thái độ học tập hợp tác nhóm Hãy đánh dấu "X" vào ô trống phương án mà bạn lựa chọn: TT Vấn đề Các phương án lựa chọn Đồng ý Phân vân Không đồng ý Tôi tham gia tích cực phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Tôi sẵn sàng nhận nhiệm vụ nhóm phân công Tôi chuyên tâm thực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 181 Tôi lắng nghe ý kiến thành viên khác Tôi đưa ý kiến mang xây dựng có ích cho nhóm Tôi chấp nhận định nhóm Bảng Bảng tiêu chí đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ trình làm kiểm tra kiến thức khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Tiêu chí Mức Mức Mức Nội dung kiến thức Kiến thức vững vàng, vận dụng có yếu tố sáng tạo Hiểu rõ kiến thức học vận dụng tri thức lúng túng Kiến thức nhiều sai sót, chưa nắm nội dung học, chưa biết vận dụng kiểm tra Trình bày, ngôn ngữ sử dụng Trình bày làm đẹp; sử dụng ngôn ngữ khoa học Phần lớn làm tẩy xóa nhiều Sử dụng ngôn ngữ không khoa học Chưa thể nội dung cần trả lời Độ trung thực làm Nghiêm túc, thời gian Trao đổi bài, thời gian Trao đổi làm thời gian quy định Bảng Bảng tiêu chí đánh giá thái độ qua học lớp Tiêu chí Mức Mức Mức Hiểu biết nội dung học Biết vận dụng nội dung kiến thức học vào giải thích tượng thực tế Biết vận dụng nội dung kiến thức học vào giải thích tượng thực tế sai vài vấn đề Vận dụng nội dung kiến thức học vào giải thích tượng thực tế chưa Phát biểu xây dựng Tích cực Bình thường Chưa tích cực 182 Tham gia hoạt động nhóm Tích cực, hiệu Tích cực, không hiệu Chưa tích cực Sự hứng thú nghe giảng nội dung học Rất chăm Bình thường Chưa chăm Khả hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành thời gian Hoàn thành trễ Chưa hoàn thành Quan hệ với GV bạn lớp Hợp tác tốt với GV bạn lớp để hoàn thành nhiệm vụ học tập Hợp tác với GV bạn khác không muốn nghe ý kiến đóng góp Chưa thể mong muốn hợp tác với GV bạn lớp Bảng Bảng tiêu chí đánh giá kỹ thực hành thí nghiệm Mức Mức Mức Hình thành giả thuyết Giả thuyết Giả thuyết liên quan với thực nghiệm chưa hoàn toàn xác Không đề xuất giả thuyết có giả thuyết không liên quan với thực nghiệm Thiết kế thí nghiệm Thiết kế thí nghiệm xác Thay đổi yếu tố cần thay đổi mà thay đổi yếu tố khác Thay đổi tất yếu tố yếu tố thay đổi Phân tích liệu Phân tích liệu xác Phân tích liệu liên quan giả thuyết chưa xác Phân tích liệu không liên quan đến giả thuyết 183 Biên làm việc nhóm Bảng ghi nhận ý kiến thảo luận nhóm Mỗi học sinh sử dụng bảng để ghi chép thông tin thảo luận nhóm Họ tên: …………………… Nội dung Nội dung Câu hỏi liên quan Kết luận nhóm: ……………………………………………………… Những nhận xét tiến trình thảo luận đưa kết luận nhóm (nội dung nào, tiêu chí ảnh hưởng đến định cá nhân nhóm): Ví dụ phiếu đánh giá báo cáo tham luận Tiêu chí Điểm tối đa Điểm chấm Nhóm khác chấm GV chấm BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Nhóm: …………………………………… TT Họ tên Nhiệm vụ cụ thể Địa website cần quan tâm Thời gian hoàn thành Trưởng nhóm: … Nghiên cứu ủng hộ Nghiên cứu không ủng hộ Thư ký 184 Nội dung Nêu đầy đủ, xác khái niệm động vật quý hiếm, động vật hoang dã Nêu đầy đủ cấp độ tuyệt chủng động vật quý 0.5 Nêu tối thiểu 03 ví dụ loài động vật quý Việt Nam (khác với loài nêu SGK) Nêu rõ lí ủng hộ hay không ủng hộ việc nuôi động vật quý (kèm theo ví dụ thực tế để làm dẫn chứng) Lập luận dựa sở khoa học thực tiễn để bảo vệ quan điểm nhóm việc ủng hộ hay không ủng hộ nuôi động vật quý Có phần tóm tắt báo cáo viết rõ ràng, dễ hiểu không 150 chữ Hình thức Tiêu đề báo cáo tham luận phù hợp, sáng tạo 0.5 Nội dung báo cáo diễn đạt logic, rõ ràng Người trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn Tổng điểm 10 Phân công nhiệm vụ nhóm: Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn hoàn thành Sản phẩm dự kiến 185 Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận Kết Phiếu đánh giá học theo dự án (dùng cho đánh giá đồng đẳng) PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC THEO DỰ ÁN (Dùng cho đánh giá đồng đẳng – Đánh giá nhóm) Tên người/ nhóm đánh giá Tổng điểm: /100 Tên dự án: STT Điểm Tiêu chí 10 Ghi Tên chủ đề Dữ liệu nội dung Giải thích Trình bày Tổ chức báo cáo Hiểu nội dung Tính sáng tạo nhóm Tư tích cực Làm việc nhóm 10 Ấn tượng chung 186 Tổng điểm: 6.Phiếu đánh giá thành viên nhóm Họ tên người đánh giá: Họ tên người đánh giá: Nhóm: STT Tiêu chí (Điểm) Rất tốt (3 điểm) Tốt (2 Điểm) Trung bình(1 Điểm) Ít Không (0 Điểm) Nhiệt tình trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tôn trọng, lắng nghe Tham gia tổ chức quản lí nhóm Chú tâm thực nhiệm vụ Đưa ý kiến có giá trị Đóng góp việc hình thành sản phẩm Hiệu công việc Hoàn thành thời gian (Điểm đánh giá từ 0-24) Tổng điểm: Nhìn lại trình thực dự án Tôi học kiến thức gì? Tôi phát triển kĩ Tôi xây dựng thái độ tích cực? Tôi có hài lòng với kết nghiên cứu dự án không? Vì sao? 187 Tôi gặp phải khó khăn thực dự án? Tôi giải khó khăn nào? Quan hệ với thành viên nhóm nào? Những vấn đề quan trọng khác dự án gồm… Nhìn chung thích/không thích dự án vì… Tên dự án: Tên học sinh: Tên trường: Tên GV: Nhóm: Thời gian: Từ ngày: đến ngày: Danh sách nhóm: , Kế hoạch dự án Tên dự án Lĩnh vực môn học (Đánh dấu vào ô tương ứng) Văn hoá Sức khoẻ cảm giác thoải mái Giáo dục Khoa học thiên nhiên Môi trường & Thời tiết KHXH (Trợ cấp, đói nghèo, …) Thực phẩm & Nông nghiệp Lĩnh vực khác Lý chọn đề tài dự án Mục tiêu học tập… (Vấn đề nghiên cứu) Hình thức trình bày kết dự án (Đánh dấu vào ô tương ứng) PowerPoint Áp phích / Tranh vẽ Thảo luận Kịch Mô hình Phỏng vấn Kể chuyện Video / Hoạt hình Hình thức khác Khiêu vũ Bài hát/ thơ 188 BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH BÀY THÍ NGHIỆM/THỰC HÀNH Nội dung Mức Làm đầy đủ, xác, thành thạo (9-10 điểm) Mức Làm đầy đủ, xác chưa thành thạo (7-8 điểm) Mức Làm đầy đủ, chưa xác, thành thạo (5-6 điểm) Mức Không làm (dưới điểm) Mục đích Nêu xác, đầy đủ mục đích thí nghiệm Nêu xác, chưa đầy đủ mục đích thí nghiệm Nêu chưa xác, đầy đủ mục đích thí nghiệm Không nêu mục đích thí nghiệm Phương án thí nghiệm Tối ưu Khả thi Không khả thi Sai Thực phương án thí nghiệm 3.1 Lựa chọn dụng cụ thí nghiệm Lựa chọn đầy đủ nhanh chóng Lựa chọn đầy đủ Lựa chọn không đầy đủ Không lựa chọn 3.2 Lắp đặt dụng cụ thí nghiệm Lắp đặt hợp lí, nhanh chóng Lắp đặt hợp lí Lắp đặt không hợp lí Không lắp đặt 3.3 Tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu Làm xảy tượng vật lí cần nghiên cứu nhanh chóng đo số Làm xảy tượng vật lí cần nghiên cứu đo số liệu Làm xảy tượng vật lí cần nghiên cứu không đo số liệu Không làm xảy tượng vật lí cần nghiên cứu 189 liệu Xử lí số liệu kết luận Từ số liệu thập được, tính toán thành thạo, nhận xét rút kết luận Từ số liệu thập được, tính toán, nhận xét rút kết luận Từ số liệu thập được, tính toán, nhận xét không rút kết luận Từ số liệu thập được, không tính toán, nhận xét để rút kết luận PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH CHIẾU PO ERPOINT/ẤN PH M Nhóm thực hiện: ……………………… Ngày: … Nhóm đánh giá: ……………………………………… Nội dung Tiêu chí Điể m Đánh giá bạn Đánh giá giáo viên Bố cục - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem - Cấu trúc mạch lạc, lôgic - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung 0,75 0,75 0,5 Nội dung - Sử dụng thông tin xác - Thế kiến thức bản, có chọn lọc xác định trọng tâm - Có liên hệ mở rộng kiến thức 1 Hình thức - Thiết kế sáng tạo, màu sắc nhã nhặn, sáng sủa… Phông chữ, màu chữ cỡ chữ hợp lý Số lượng slide quy định - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung - Hiệu ứng trình chiếu sinh động, hấp dẫn 0,5 0,5 0,5 0,5 - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người nghe 190 Trình bày học sinh - Trả lời hết câu hỏi thêm từ phía giáo viên bạn học - Duy trì giao tiếp mắt, xử lý tình linh hoạt - Không bị lệ thuộc vào phương tiện, có phối hợp nhịp nhàng diễn giảng trình chiếu - Phân bố thời gian hợp lý 0,5 0,5 0,5 0,5 Tổng điểm 10 BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH BÀY TRÊN MS POWERPOINT/ẤN PH M Mức đạt Tiêu chí Giỏi (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Không đạt (Dưới điểm) Bài trình chiếu MS PowerPoint 1.Bố cục (2 điểm) - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem - Cấu trúc mạnh lạc, logic - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem - Cấu trúc rõ, số tiêu đề chưa logic Còn có điểm chưa quán cách trình bày tiêu đề nội dung - Tiêu đề rõ ràng - Cấu trúc chưa logic - Tiêu đề chưa quán - Tiêu đề không rõ - Bố cục thiếu logic, tiêu đề lộn xộn 2.Nội dung (3 điểm) - Các vấn đề trình bày cách đầy đủ, có trọng tâm - Các vấn đề đựơc trình bày cách đầy đủ Còn số vấn đề chưa rõ - Các vấn đề trình bày dàn trải, chưa có trọng tâm - Nội dung nghèo nàn, thiếu nhiều nội dung quan trọng 191 - Các thông tin số, hình ảnh minh hoạ đầy đủ, phù hợp làm bật nội dung - Các thông tin số, hình ảnh minh hoạ đầy đủ, phù hợp - Các thông tin số, hình ảnh minh hoạ chưa phù hợp - Các thông tin số, hình ảnh minh hoạ ít, chưa phù hợp Hình thức (2 điểm) - Sáng tạo, có tính thẩm mỹ cao cách trình bày - Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý - Số lượng slide (PowerPoint)/ trang (Word) quy định - Hiệu ứng trình chiếu Powerpoint sinh động, hấp dẫn, hợp lý - Đảm bảo tính tính thẩm mỹ thiết kế - Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý - Số lượng slide (PowerPoint)/tr ang (Word) quy định - Hiệu ứng trình chiếu Powerpoint hợp lí - Màu sắc phông chữ, màu chữ, cỡ chữ đôi chỗ chưa hợp lý - Số lượng slide (PowerPoint)/tr ang (Word) so với quy định - Hiệu ứng trình chiếu Powerpoint không hiệu - Màu sắc, phông chữ gây khó khăn đọc - Số lượng sile - Chưa sử dụng tính Powerpoint Phần trình bày sản phẩm Cách trình bày (3 điểm) - Tự tin, bình tĩnh, thoải mái, ngôn ngữ lưu loát, linh hoạt, có điểm nhấn, hút người nghe - Thể giao tiếp ánh mắt, cử chỉ, nét - Khá tự tin trình bày, thu hút người nghe, nói to, rõ ràng, song đôi chỗ chưa rõ - Thể giao tiếp ánh - Trình bày thông tin to, rõ ràng chưa có điểm nhấn - Chỉ tập trung ý vào trình bày , chưa - Trình bày ngập ngừng, nói nhỏ - Chỉ nhìn vào hình để 192 mặt với người nghe cách thân thiện - Không bị lệ thuộc vào phương tiện, có phối hợp nhịp nhàng đi, đứng, nói trình chiếu - Phân bố thời gian hợp lý cho trình chiếu nội dung mắt, cử chỉ, nét mặt với người nghe chưa thân thiện - Không bị lệ thuộc vào phương tiện, có phối hợp tốt đi, đứng, nói trình chiếu - Phân bố thời gian hợp lý cho trình chiếu nội dung bao quát người nghe - Còn lúng túng sử dụng kỹ thuật trình chiếu - Phân bố thời gian chưa hợp lý cho trình chiếu nội dung trình bày - Thao tác trình chiếu chậm, lúng túng - Thời gian dài ngắn Tổng điểm (10 điểm) BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM: ……… Nội dung công việc: (Mô tả nội dung công việc nhóm, sản phẩm nhóm) Phương pháp điều kiện làm việc nhóm thành viên Phân công nhiệm vụ: Từng thành viên Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn hoàn thành Sản phẩm dự kiến BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM (LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU) Thời gian, địa điểm, thành phần - Địa điểm: - Thời gian: - Số thành viên: 193 - Số thành viên có mặt: - Số thành viên vắng mặt: Nội dung công việc: (Ghi rõ nội dung thảo luận thực hành) Bảng phân công cụ thể STT Họ tên thành viên Công việc giao Thời hạn hoàn thành Ghi Kết uả làm việc (yêu cầu, sản phẩm) Thái độ tinh thần làm việc (từng thành viên hợp tác nhóm) Đánh giá chung (nhiệm vụ giao, trình thực hiện, sản phẩm thái độ học tập) 194 Ý kiến đề xuất (tổ chức, điều kiện làm việc) …… , ngày … tháng … năm … [...]... IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi V Dặn dò: - Xem lại nội dung đã học - Nghiên cứu, tìm hiểu bài tiếp theo Ngày soạn: 05/09/2016 Ngày giảng: 08/09/2016 Tuần 3 Chủ đề 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC, MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tiết 8 Bài 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Xác định và phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Chỉ ra được... rộng: - HS tự nghiên cứu và tìm hiểu ở nhà - Báo cáo lại kết quả tìm được - GV hướng dẫn hs nghiên cứu nội dung này ở nhà, báo cáo lại kết quả tìm hiểu được vào giờ học sau IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi V Dặn dò: - Xem lại nội dung đã học - Nghiên cứu, tìm hiểu bài tiếp theo Ngày soạn: 04/09/2016 Ngày giảng: 07/ 09/2016 Tuần 3 Tiết 7 Bài 3:... 09/09/2016 Ngày giảng: 12/09/2016 Tuần 4 Tiết 9 Bài 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Xác định và phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Chỉ ra được các dấu hiệu có thể xác nhận được có chất mới tạo thành, tức là có phản ứng hóa học - Nêu được điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra - Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học - Xác định được chất phản ứng (chất... Thành phần hóa học của muối ăn + Công thức hóa học của muối + Vai trò của muối với đời sống y III 3 => PH3 (Phốtphin) - Tương tự còn lại là CS2 và Fe2O3 b) Tương tự ta có: - Ta có Cax(NO3)y Theo quy tắc hóa trị: x II = y I > x I 1 y II 2 Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là: Ca(NO3)2 - Tương tự với các phần còn lại D Hoạt động vận dụng: - HS nghiên cứu thông tin, thảo luận nêu được: + T/p hóa học gồm có... thành, tức là có phản ứng hóa học - Nêu được điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra - Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học - Xác định được chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm (chất tạo thành) trong một phản ứng hóa học - Giải thích được một số hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong thực tiễn II CHUẨN BỊ 1 GV: Kế hoạch dạy học, dụng cụ và hóa chất thí... Tiết 7 Bài 3: CÔNG THỨC HÓA HỌC, HÓA TRỊ (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Trình bày được ý nghĩa của công thức hóa học của các chất - Viết được công thức hóa học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản - Xác định được hóa trị của một số nguyên tố hóa học Phát biểu quy tắc hóa trị và vận dụng trong việc thiết lập một số công thức hợp chất vô cơ đơn giản II CHUẨN BỊ 1 GV: Kế hoạch dạy học, bảng 2.1 Sgk 2 HS: Nghiên... giảng: 14/09/2016 Tuần 4 Tiết 10 Bài 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 3) I MỤC TIÊU - Xác định và phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Chỉ ra được các dấu hiệu có thể xác nhận được có chất mới tạo thành, tức là có phản ứng hóa học - Nêu được điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra - Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học - Xác định được chất phản ứng (chất tham gia)... hóa học - Giải thích được một số hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong thực tiễn II CHUẨN BỊ 1 GV: Kế hoạch dạy học 2 HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động của GV - GV hướng dẫn hs vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi, bài tập sau + Câu 1/ Sgk trang 28: Cho biết quá trình nào là hiện tượng vật lí, quá trình nào là hiện tượng hóa học. .. HS tự đọc thêm mục này ở nhà - GV hướng dẫn và yêu cầu HS về nhà tự đọc và tìm hiểu thêm nội dung mục này IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi V Dặn dò: - Xem lại các nội dung đã học - Nghiên cứu, tìm hiểu bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng Phương trình hóa học _ Ngày soạn: 12/09/2016 Ngày giảng: 15/09/2016 Tuần 4 Tiết. .. có: mNaCl = 20,8 + 14,2 – 23,3 35 – 23,3 = 11 ,7 (g) II Phương trình hóa học: - Gv cho HS tự đọc thông tin Sgk trang 1 Phương trình hóa học: 34, 35 để biết về phương trình hóa học - HS đọc thông tin Sgk - GV phân tích thông tin - Yêu cầu vận dụng làm bài tập Sgk - HS nghe phân tích - GV gọi đại diện nhận xét bài tập * Bài tập: - Lớp bổ xung a) Phản ứng hóa học: - GV chữa bài H2 + O2 > H2O b) Nhìn 2 vế ... HỌC, MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tiết Bài 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Xác định phân biệt tượng vật lí tượng hóa học - Chỉ dấu hiệu xác nhận có chất tạo thành, tức có phản ứng hóa học. .. nước để tránh ô nhiễm Sản phẩm chia sẻ góc học tập 2, Hướng dẫn cụ thể hoạt động * Hoạt động khởi động: - Dựa vào kiến thức đơn chất, hợp chất học sinh học chương trình KHTN 6, yêu cầu học sinh... GV: Theo dõi, nhận xét, đánh giá * Hoạt động vận dụng: cho HS nhà tự tìm hiểu thành phần hóa học ứng dụng muối ăn Sản phẩm chia sẻ góc học tập * Hoạt động tìm tòi mở rộng: Học sinh tìm nguồn tài

Ngày đăng: 31/01/2017, 02:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan