500 Câu Hỏi & Bài Tập Trắc Nghiệm Và Tự Luận Ngữ Văn 6

199 1.9K 1
500 Câu Hỏi & Bài Tập Trắc Nghiệm Và Tự Luận Ngữ Văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

500 CÂU HỎI & BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN 500 CÂU HỎI & BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN Tác giả: LÊ THỊ MỸ TRINH Biên soạn theo chương trình Bộ Giáo dục * Lí luận trắc nghiệm * Bài tập trắc nghiệm đáp án * Câu hỏi tự luận gợi ý trả lời LỜI NÓI ĐẦU Quý phụ huynh em học sinh lớp thân mến! Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành đổi giáo dục cách toàn diện, việc đổi kiểm tra - đánh giá khâu vô quan trọng Bên cạnh phương pháp kiểm tra tự luận mang tính truyền thống, phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan đưa vào áp dụng rộng rãi trường học với môn học khác Vì vậy, việc trang bị kiến thức phương pháp tiến hành kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho em học sinh điều cần thiết bổ ích nhằm nâng cao kết học tập em Để giúp em học sinh lớp có tài liệu tham khảo thực hành phương pháp kiểm tra với môn Ngữ văn, biên soạn “500 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN 6” Cuốn sách biên soạn theo hình thức tổng hợp kiến thức chương trình Ngữ văn lớp (chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo) cách đưa câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan để học sinh thực hành làm Cuốn sách gồm có ba phần chính: Phần I giới thiệu lí luận chung hình thức trắc nghiệm khách quan để học sinh làm quen với phương pháp Phần II giới thiệu câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận chương trình Ngữ văn 6, bên cạnh đáp án gợi ý trả lời cho câu hỏi Phần III Đáp án tập trắc nghiệm Hi vọng sách góp phần mang lại kết học tập tốt cho em học sinh Tác giả Phần LÍ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I Các hình thức trắc nghiệm khách quan So với hình thức trắc nghiệm tự luận, hình thức trắc nghiệm khách quan xem có nhiều ưu điểm Ưu điểm lớn đề kiểm tra bao quát chương trình học, mở rộng phạm vi kiểm tra, tránh tình trạng học tủ học sinh; đồng thời việc chấm không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan giáo viên tiết kiệm thời gian chấm Ưu điểm làm cho phương pháp trắc nghiệm khách quan ngày áp dụng rộng rãi kì thi kiểm tra Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan bao gồm nhiều câu hỏi Mỗi câu hỏi có nhiều lựa chọn khác nhau, thí sinh phải lựa chọn câu trả lời hay câu trả lời tốt số nhiều câu trả lời Đối với phương pháp trắc nghiệm khách quan, người đề thường sử dụng số dạng câu hỏi sau: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Đây dạng câu hỏi thường sử dụng đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Thí sinh phải chọn phương án số từ đến phương án mà đề đưa Câu trả lời gọi đáp án, câu lại gọi mồi nhử Cấu tạo câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn gồm hai phần phần gốc phần lựa chọn Khi làm bài, thí sinh cần đọc yêu cầu phần gốc tiến hành đánh dấu vào phần lựa chọn Khi viết vào phần lựa chọn, thí sinh cần xem yêu cầu đề “khoanh tròn” “đánh dấu chéo” vào câu trả lời Thường đề trắc nghiệm nhiều lựa chọn yêu cầu hai hình thức Dưới dây ví dụ câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Câu Khoanh tròn vào câu trả lời câu đây: Bài thơ Đêm Bác không ngủ tác giả Minh Huệ Bài thơ Đêm Bác không ngủ tác giả Quang Dũng Bài thơ Đêm Bác không ngủ tác giả Tố Hữu Bài thơ Đêm Bác không ngủ tác giả Bằng Việt.  Trong trường hợp này, thí sinh cần khoanh tròn vào chữ “A” trước câu Câu Đánh dấu chéo (X) vào câu trả lời câu sau [] A Bài thơ Đêm Bác không ngủ tác giả Minh Huệ [] B Bài thơ Đêm Bác không ngủ tác giả Tố Hữu [] C Bài thơ Đêm Bác không ngủ tác giả Quang Dũng [] D Bài thơ Đêm Bác không ngủ tác giả Bằng Việt Trong trường hợp thí sinh cần đánh dấu X vào ô vuông trước câu trả lời thứ Câu hỏi trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi dạng đặc biệt cải biến từ hình thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn Học sinh phải chọn tập hợp câu lựa chọn phù hợp với với câu trắc nghiệm cho Một câu hỏi trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi có phần Phần dẫn trả lời, phần gốc phần lựa chọn Phần gốc thường nằm phía bên trái trang giấy, phần lựa chọn nằm phía phải Nhiệm vụ học sinh, theo yêu cầu phần dẫn, phải nối liền câu phần gốc phần lựa chọn lại với cho Ví dụ câu hỏi trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi: Hãy nối kiện cột A (tên tác giả) tương ứng với phần B (tên tác phẩm) bảng Tác giả Tác phẩm Võ Quảng Cô Tô Nguyễn Tuân Quê nội Tố Hữu Đêm Bác không ngủ Lượm Minh Huệ Trong trường hợp này, thí sinh cần dùng thước để nối liền kiện lại với cho tên tác giả tương ứng với tác phẩm Ví dụ, nối tác giả Nguyễn Tuân với tác phẩm Cô Tô, tác giả Tố Hữu với tác phẩm Lượm.  Cũng có trường hợp, dãy phương án lựa chọn có phương án với yêu cầu đề Đối với loại đề này, thí sinh cần lựa chọn phương án cho với yêu cầu đề Ví dụ: Đánh số vào ô vuông câu trả lời ứng với câu có chữ viết hoa A Đất rừng phương Nam [] Lí Lan B Lao xao [] Tô Hoài C Cô Tô [] Đoàn Giỏi D Vượt thác [] Hồ Chí Minh Trong trường hợp này, thí sinh cần viết số “3” vào ô vuông sau từ “Đất rừng phương Nam” Các trường hợp khác không nên bỏ trống Câu hỏi - sai Đây dạng câu hỏi mà câu có phương án trả lời Dạng câu hỏi sử dụng khả phân loại học sinh độ may rủi cao Cũng dạng câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi - sai thường yêu cầu khoanh tròn đánh dấu chéo vào câu trả lời Ví dụ: Chọn câu trả lời câu đây: Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” tác giả Minh Huệ A Đúng B Sai Trường hợp này, thí sinh khoanh tròn vào chữ “A” Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” tác giả Minh Huệ [ ] Đúng [ ] Sai Trường hợp này, thí sinh đánh dấu chéo (X) vào ô vuông trước chữ Câu hỏi điền khuyết (điền thế) Là hình thức câu dẫn có để vài chỗ trống, thí sinh cần phải điền từ cụm từ thích hợp vào để tạo nên câu hoàn chỉnh Cũng có trường hợp đề yêu cầu phải liệt kê việc tác phẩm văn học Ví dụ 1: Truyện “Quê nội” tác giả……… Trường hợp này, thí sinh phải điền tên tác giả Võ Quảng vào chỗ trống Ví dụ 2: Điền vào chỗ trống tên 02 nhân vật xuất tác phẩm Quê nội nhà văn Võ Quảng … … Trường hợp này, thí sinh cần điền tên hai nhân vật Cục Cù Lao II Tiến hành kiểm tra trắc nghiệm khách quan Phương pháp trắc nghiệm khách quan tiến hành thường phức tạp so với phương pháp tự luận nên kiểm tra, giáo viên học sinh cần chuẩn bị chu đáo có thái độ nghiêm túc Đối với giáo viên Khâu phải chuẩn bị tâm cho học sinh kiểm tra Giáo viên cần thông báo cho học sinh biết trước lịch thi, nội dung thi để học sinh có thời gian chuẩn bị Điều giúp cho học sinh chủ động việc học tập ôn Khâu việc trình bày đề thi giáo viên Đây khâu quan trọng định đến kết việc kiểm tra Nội dung đề kiểm tra phải đảm bảo tính khoa học, tính bao quát xoáy vào nội dung chương trình Từ ngữ đề phải rõ ràng xác để học sinh dễ tiếp nhận Đề thi trình bày giấy, máy tính viết bảng Do đặc thù môn Văn nên đề trắc nghiệm thường dài, vậy, nên trình bày giấy sau phôtô cho học sinh đề tốt Để tránh trường hợp học sinh nhắc cho nhau, lần kiểm tra, giáo viên cần chuẩn bị từ 03 đến 04 đề trở lên Các đề giống nội dung cần đảo vị trí câu hỏi câu trả lời cho Khi tiến hành kiểm tra, giáo viên cần xếp sơ đồ phòng thi cách hợp lí Tránh trường hợp hai thí sinh có đề giống ngồi gần Trước kiểm tra, giáo viên cần phổ biến rõ ràng yêu cầu đề bài, cách thức làm thời gian làm Đối với thí sinh Thí sinh cần lắng nghe (giáo viên đọc đề, yêu cầu làm ) đọc dẫn cách làm trắc nghiệm khách quan Thí sinh phải biết cách phân bố điểm số trắc nghiệm khách quan: Câu tính điểm nhiều hơn? Câu hơn? hay tất câu để phân bố thời gian cách hợp lí Cần trình bày làm cách rõ ràng, quy định Trong trường hợp trả lời câu trắc nghiệm bảng trả lời riêng cần phải kiểm soát số thứ tự câu trắc nghiệm đề thi cho tương ứng với số bảng trả lời Hiện nay, kiểm tra trắc nghiệm khách quan trường PTCS thường sử dụng phổ biến hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Do vậy, tài liệu này, biên soạn nhiều câu hỏi trắc nghiệm dạng để bạn đọc tham khảo áp dụng hiệu vào việc học tập Phần BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài CON RỒNG CHÁU TIÊN I TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn trích đây, sau trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời Ngày xưa, miền đất Lạc Việt, Bắc Bộ nước ta, có vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ, tên Lạc long Quân Thần rồng, thường nước, lên sống cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - loài yêu quái lâu làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thần thường thủy cung với mẹ, có việc cần, thần lên Bấy vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu trở thành vợ chồng, chung sống cạn cung điện Long Trang Ít lâu sau, Âu Cơ có mang Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng; trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ lạ thường Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh thần [ ] Âu Cơ trăm nghe theo, chia tay lên đường Người trưởng theo Âu Cơ tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang Triều đình có tướng văn, tướng võ; trai vua gọi lang, gái vua gọi mị nương; cha chết truyền cho trưởng, mười đời truyền nối vua lấy hiệu Hùng Vương, không thay đổi Cũng tích mà sau, người Việt Nam ta - cháu Hùng Vương - nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng Rồng cháu Tiên.  Truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc thể loại nào? A Thần thoại B Truyền thuyết C Cổ tích D Truyện ngắn Truyện Con Rồng cháu Tiên đời giai đoạn lịch sử nước ta? A Thời đại Hùng Vương B Thời An Dương Vương xây thành cổ Loa C Thời kì Bắc thuộc D Thời đại phong kiến Câu không nói thể loại truyền thuyết? A Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử B Là câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo C Truyện thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử D Là câu chuyện kể hoạt động ngày người dân thời nguyên thủy Hai nhân vật đề cập đến truyện Con Rồng cháu Tiên gì? A Thần Nông Thần Long Nữ B Vua Hùng Lạc Long Quân C Lạc Long Quân Âu Cơ D Một trăm người Lạc Long Quân Âu Cơ Theo truyện Con Rồng cháu Tiên, nàng Âu Cơ thuộc giống sinh sống đâu? A Giống rồng - Sinh sống nước B Là người vị vua - Sống miền núi cao C Giống tiên, thuộc dòng họ Thần Nông - sống vùng núi cao phương Bắc D Vừa giống rồng, vừa giống tiên - Sinh sống cạn.  Lạc Long Quân là: A Con trai thần Long Nữ, thuộc giống rồng, sinh sống nước B Người có sức khỏe vô địch có nhiều phép lạ C Người thường xuyên giúp đỡ nhân dân diệt trừ yêu quái; dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn D Cả A, B C Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay nhau? A Lạc Long Quân Âu Cơ không yêu thương B Lạc Long Quân Âu Cơ có tập tính tập quán sinh hoạt hoàn toàn khác nhau, nên khó hòa hợp lâu dài C Vì Lạc Long Quân phải quê để nối vua cha D Vì Âu Cơ muốn sống hai môi trường khác Chi tiết sau truyện Con Rồng cháu Tiên không mang tính tưởng tượng, kì ảo? A Vua Hùng lên ngôi, đóng đô Phong Châu (Phú Thọ ngày nay), đặt tên nước Văn Lang D Cô Tô Nguyễn Tuân 18 Tác phẩm xem văn hay thiên nhiên môi trường? A Cây tre Việt Nam Thép Mới B Cô Tô Nguyễn Tuân C Bức thư thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn D Động Phong Nha 19 Động Phong Nha Hao-ớt Lim-be, trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh, đánh nào? A Là hang động dài đẹp giới B Là hang động có cửa hang cao giới C Là hang động có hệ thống thạch nhũ lớn giới D Là hang động có dòng sông ngầm dài giới 20 Văn văn nhật dụng? A Đêm Bác không ngủ Minh Huệ B Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Lí Lan C Vượt thác Võ Quảng D Bức tranh em gái Tạ Duy Anh II TỰ LUẬN (6 điểm) Nêu vài nét tóm tắt tác giả Tố Hữu nội dung thơ Lượm (3 điểm) Chân lí nêu văn Buổi học cuối gì? Nêu suy nghĩ em chân lí (3 điểm) KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I TRẮC NGHIỆM (20 câu, câu 0,2 điểm) Tác phẩm không thuộc thể loại truyền thuyết? A Thánh Gióng B Bánh chưng, bánh giầy C Con Rồng, cháu Tiên D Thầy bói xem voi Tác phẩm không thuộc thể loại truyện trung đại? A Thầy thuốc giỏi cốt lòng B Bức thư thủ lĩnh da đỏ C Con hổ có nghĩa D Mẹ hiền dạy Câu đặc điểm thể loại truyện cổ tích Việt Nam? A Là loại truyện dân gian có nội dung phản ánh sống ngày nhân dân B Truyện thường kể số nhân vật nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật động vật biết nói năng, có hoạt động tính cách người C Truyện thường số nhân vật thần kì kể lại D Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo Trong số truyện cổ tích học, truyện có tác giả kể lại? A Ông lão đánh cá cá vàng B Cây bút thần C Sự tích Hồ Gươm D Sọ Dừa Truyện không thuộc thể loại ngụ ngôn? A Thầy bói xem voi B Treo biển C Đeo nhạc cho mèo D Ếch ngồi đáy giếng Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích tượng tự nhiên nào? A Hiện tượng lũ lụt hàng năm B Hiện tượng ngày ngắn đêm dài vào mùa đông C Hiện tượng Trái Đất quay chung quanh Mặt Trời D Hiện tượng dông bão mùa mưa Truyện nói khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm? A Lòng yêu nước B Con hổ có nghĩa C Thánh Gióng D Sự tích Hồ Gươm Truyện cổ tích thể ước mơ người dân? A Có sống ấm no, hạnh phúc B Về chiến thắng thiện ác, tốt xấu C Mưa thuận gió hòa, ruộng đồng tốt tươi sống sung túc D Có tài kì lạ để diệt trừ kẻ tàn ác, bất lương xã hội Truyện đề cao tài trí dân gian người Việt Nam? A Thầy thuốc giỏi cốt lòng B Bức tranh em gái C Em bé thông minh D Cây bút thần 10 Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng khuyên người điều gì? A Cần phải sống tự lập, không nên dựa dẫm vào người khác B Trong tập thể, thành viên sống tách biệt mà phải nương tựa, gắn bó, hợp tác với để tồn C Không nên có thái độ phân biệt quyền lợi với người khác D Cần có tính bao dung, tha thứ cho sai lầm người khac, tha thứ cho người khác tha thứ cho 11 Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ?” Nhân vật Tôi đoạn trích ai? A Lí Thông B Dế Mèn C Con ếch D Con hổ 12 “Tôi giật sững người Chẳng hiểu phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ Dưới mắt em tôi, hoàn hảo đến ư?” Đoạn trích nói tâm trạng suy nghĩ nhân vật truyện Bức tranh em gái tác giả Tạ Duy Anh? A Người mẹ B Kiều Phương C Chú Tiến Lê D Người anh 13 Nhân vật miêu tả Một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ đoạn trích Vượt thác ai? A Cục B Cù Lao C Dượng Hương Thư D Hiệp sĩ Trường Sơn 14 Nhà thơ Minh Huệ thể tình cảm Bác Hồ thơ Đêm Bác không ngủ? A Tình cảm yêu kính, cảm phục Bác B Sự cảm thông chia sẻ với lo lắng Bác C Tình cảm người đối vối cha D Tình quân dân, đồng chí, anh em 15 Hình ảnh bé liên lạc nhí nhảnh, yêu đời dũng cảm thể tác phẩm đây? A Bức tranh em gái Đào Duy Anh B Lượm Tố Hữu C Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi D Quê nội Võ Quảng 16 Câu đoạn trích Cây tre Việt Nam nói lên gắn bó thủy chung người với tre suốt đời? A Tre nguồn vui tuổi thơ Các em bé có đồ chơi que chuyền đánh chắt tre B Tuổi già hút thuốc làm vui Vớ điếu cày tre khoan khoái Nhớ lại vụ mùa trước, nghĩ đến mùa sau, hay nghĩ đến ngày mai khác C Suốt đời người, từ thuở lọt lòng nôi tre, đến nhắm mắt xuôi tay, nằm giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có D Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người 17 “Lần cuối vào năm 1972, cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de Tôi chạy lên cầu tiếng bom vừa dứt Những cảnh vệ đầu cầu ngăn không cho lên Nước mắt ứa ra, tưởng đứt khúc ruột” Cây cầu nhắc đến đoạn trích cầu nào? A Long Biên B Chương Dương C Thăng Long D Hàm Rồng 18 Hãy nối kiện cột A (tên tác giả) tương ứng với kiện cột B (tên tác phẩm) A (tác giả) B (tác phẩm) Pu-skin Bức tranh em gái Hồ Nguyên Trừng Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử Tạ Duy Anh Cô Tô Nguyễn Tuân Ông lão đánh cá cá vàng Thúy Lan Thầy thuốc giỏi cốt lòng 19 Hãy nối kiện cột A (tác phẩm) tương ứng với kiện cột B (thể loại) A (tác phẩm) B (thể loại) Ông lão đánh cá cá vàng Kí Sọ Dừa Cổ tích dân gian Mưa Cổ tích Lao xao Thơ Cô Tô Hồi kí tự truyện 20 Hãy nối kiện cột A (tên tác phẩm) tương ứng với kiện cột B (tên nhân vật) A (tác phẩm) B (nhân vật) Bánh chưng, bánh giầy Cù Lao Cây bút thần An Con hổ có nghĩa Mã Lương Đất rừng phương Nam Lang Liêu Quê nội Bà đỡ Trần II TỰ LUẬN (6 điểm) Tóm tắt truyện Thạch Sanh (3 điểm) Nêu vài nét tóm tắt tác giả Tô Hoài truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (3 điểm) Phần ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 10 Bài B A D C C D B A B A Bài C A B B D A B D D A Bàị A B C D C B A C D A Bài D A D C B c A C D C Bài C B A A D B D C C A Bài B D C B D A C B C A Bài A B C D C B D A C A Bài D A B C B A C A D C Bài B C A D D B B D C A Bài 10 B D C D A B C B A A Bài 11 B D A C C D D B A C Bài 12 D B C B A B D A C B Bài 13 A A C B D C A D C A Bài 14 A B D B A C B A B D Bài 15 B D A C B A C D C A Bài 16 D B A A D C C A C D Bài 17 B D A C C A B C D B Bài 18 A B C D B D A C D A Bài 19 A D A B D D C D C A Bài 20 A B C D A B C C A D Bài 21 A B C D A B C C D A Bài 22 B C A D A A C D A B Bài 23 B D A C B A B D B A Bài 24 D A B C C A C B B A Bài 25 A B C C B D D A D B Bài 26 D B A C B A B C D A Bài 27 A B C D A B C C A A Bài 28 A C B D A B C B A D Bài 29 A B C D A B C D B D Bài 30 B A C B B A D C A B Bài 31 A B A D D B B C A C Bài 32 B A C D A B C D A C Bài 33 A B C D B B C A D C Bài 34 C A C A D A D B D ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Câu A (tên tác phẩm) B (thể loại) Thánh Gióng Truyền thuyết Sọ Dừa Cổ tích Lợn cưới, áo Truyện cười Con hổ có nghĩa Truyện trung đại Ếch ngồi đáy giếng Truyện ngụ ngôn Câu A (tên tác phẩm) B (tên nhân vật) Bánh chưng, bánh giầy Lang Liêu Con Rồng, cháu Tiên Lạc Long Quân Cây bút thần Mã Lương Mẹ hiền dạy Mạnh Tử Con hổ có nghĩa Bà đỡ Trần Câu A (tên tác phẩm) B (nội dung phê phán) Lợn cưới, áo Tính khoe khoang Ếch ngồi đáy giếng Tính chủ quan, kiêu ngạo Ông lão đánh cá cá vàng Tính tham lam, bội bạc Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Tính hẹp hòi, ích kỉ, đố kị Câu A A (tên tác phẩm) B (nội dung khuyên nhủ) Lợn cưới, áo Không nên có tính khoe khoang, khuếch trương thân Ếch ngồi đáy giếng Luôn mở rộng tầm hiểu biết, không nên chủ quan, kiêu ngạo Treo biển Cần phải có chủ kiến, lập trường làm việc Thầy bói xem voi Muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện Đeo nhạc cho mè Khi làm điều cần phải tính đến điều kiện khả thực Câu A (tên tác phẩm) B (nơi xuất xứ) Đeo nhạc cho mèo Hi Lạp Mẹ hiền dạy Nga Ông lão đánh cá cá vàng Trung Quốc Thánh Gióng Việt Nam Câu 10 11 12 13 Đáp án A B C D A B C D Câu 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C D A B C ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Câu A (tác giả) Đoàn Giỏi B (tác phẩm) Đất rừng phương Nam Võ Quảng Quê nội Minh Huệ Đêm Bác không ngủ Tố Hữu Lượm Tô Hoài Dế Mèn phiêu lưu kí Câu A (đoạn trích) B (tác phẩm) Bài học đường đời Dế Mèn phiêu lưu kí Vượt thác Quê nội Sông nước Cà Mau Đất rừng phương Nam Lao xao Tuổi thơ im lặng Câu A (tác phẩm) B (thể loại) Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử Bút ký Đất rừng phương Nam Truyện dài Bức tranh em gái Truyện ngắn Tuổi thơ im lặng Hồi ký tự truyện Mưa Thơ Câu A (đoạn trích) B (tên nhân vật) Bài học đường đời Dế Mèn Bức tranh em gái Kiều Phương Vượt thác Dượng Hương Thư Buổi học cuối Thầy Ha-men Câu 10 11 12 Đáp án D B C A B A C B Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A C D C A B ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM Câu Đáp án D B C A B A D B C Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 Đáp án B B D C A B C A Câu 18 A (tác giả) B (tác phẩm) Pu-skin Ông lão đánh cá cá vàng Hồ Nguyên Trừng Thầy thuốc giỏi cốt lòng Tạ Duy Anh Bức tranh em gái Nguyễn Tuân Cô Tô Thúy Lan Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử Câu 19 A (đoạn trích) B (tác phẩm) Ông lão đánh cá cá vàng Cổ tích dân gian Sọ Dừa Cổ tích Mưa Thơ Lao xao Hồi ký tự truyện Cô Tô Kí Câu 20 A (tác phẩm) B (nhân vật) Bánh chưng, bánh giầy Lang Liêu Cây bút thần Mã Lương Con hổ có nghĩa Bà đỡ Trần Đất rừng phương Nam An Quê nội Cù Lao MỤC LỤC Phần LÍ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Phần BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài Con Rồng cháu Tiên Bài Bánh chưng, bánh giầy Bài Thánh Gióng Bài Sơn Tinh, Thủy Tinh Bài Sự tích Hồ Gươm Bài Sọ Dừa Bài Thạch Sanh Bài Em bé thông minh Bài Cây bút thần Bài 10 Ông lão đánh cá cá vàng Bài 11 Ếch ngồi đáy giếng Bài 12 Thầy bói xem voi Bài 13 Đeo nhạc cho mèo Bài 14 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Bài 15 Treo biển Bài 16 Lợn cưới, áo Bài 17 Con hổ có nghĩa Bài 18 Mẹ hiền dạy Bài 19 Thầy thuốc giỏi cốt lòng Bài 20 Bài học đường đời Bài 21 Sông nước Cà Mau Bài 22 Bức tranh em gái Bài 23 Vượt thác Bài 24 Buổi học cuối Bài 25 Đêm Bác không ngủ Bài 26 Lượm Bài 27 Mưa Bài 28 Cô Tô Bài 29 Cây tre Việt Nam Bài 30 Lòng yêu nước Bài 31 Lao xao Bài 32 Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Bài 33 Bức thư thủ lĩnh da đỏ Bài 34 Động Phong Nha Phần ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HƠP CUỐI NĂM -// 500 CÂU HỎI & BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN Tác giả: LÊ THỊ MỸ TRINH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: (04) 9715013; (04) 9724770 - Fax: (04) 9714899 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: PHÙNG QUỐC BẢO Tổng biên tập: NGUYỄN BÁ THÀNH Biên tập: PHAN THỊ NHƯ Ý Sửa trình bày bìa: Nhà sách SAO MAI Mã số: 2L-98ĐH2007 In 3.000 cuốn, khổ 16 x 24cm Xí nghiệp in Đường sắt Số 136/1A Trần Phú Q5 Thành phố Hồ Chí Minh Số xuất bản: 533-2007/CXB/09-77/ĐHQGHN, ngày 10/7/2007 Quyết định xuất số: 348LK/XB In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2007

Ngày đăng: 26/01/2017, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 500 CÂU HỎI & BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN 6

    • Phần 1. LÍ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

    • Phần 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

      • Bài 1. CON RỒNG CHÁU TIÊN

      • Bài 2. BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

      • Bài 3. THÁNH GIÓNG

      • Bài 4. SƠN TINH, THỦY TINH

      • Bài 5. SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

      • Bài 6. SỌ DỪA

      • Bài 7. THẠCH SANH

      • Bài 8. EM BÉ THÔNG MINH

      • Bài 9. CÂY BÚT THẦN

      • Bài 10. ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

      • Bài 11. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

      • Bài 12. THẦY BÓI XEM VOI

      • Bài 13. ĐEO NHẠC CHO MÈO

      • Bài 14. CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

      • Bài 15. TREO BIỂN

      • Bài 16. LỢN CƯỚI, ÁO MỚI

      • Bài 17. CON HỔ CÓ NGHĨA

      • Bài 18. MẸ HIỀN DẠY CON

      • Bài 19. THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan