Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

80 817 0
Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần II: Địa việt nam ***** Tiết 26 - Bài 22 Việt nam - đất nớc ,con ngời Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học - HS cần nắm đợc vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và toàn thế giới. - Hiểu đợc một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của nớc ta. - Nắm đợc nội dung, phơng pháp học tập địa Việt Nam. - Rèn kĩ năng phân tích, nhận xét từ số liệu. - Qua bài học, HS có thêm hiểu biết về đất nớc và con ngời Việt Nam, tăng thêm lòng yêu quê hơng, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ các nớc trên thế giới và bản đồ khu vực ĐNA? - Tranh ảnh, tài liệu về các thành tựu kinh tế, văn hoá Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học. 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các quốc gia trong khu vực ĐNA? - Nêu những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nớc trong khu vực? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 ? Quan sát H17.1, xác định vị trí Việt Nam trên bản dò thế giới và khu vực 1. Việt Nam trên bản đồ thế giới. ĐNA? ? Việt Nam gắn liền với châu lục nào? Đại dơng nào? ? Việt Nam có biên giới chhung trên đất liền trên biển với những quốc gia nào? ? Qua bài học về DNA (B14,15,16,17) hãy tìm ví dụ để chứng minh Việt Nam là quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử khu vực ĐNA? * Gv kết luận. Việt Nam gia nhập ASEAN năm nào? ý nghĩa? Hoạt động 2. *Hoạt động nhóm. * Dựa vào mục 2 sgk kết hợp với kiến thức thực tế, thảo luận. - Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế từ 1896 ở nớc ta đạt kết quả nh thế nào? ? Sự phát triển các ngành kinh tế? (nông, công nghiệp) ? Cơ cấu kinh tế phát triển theo chiều h- ớng nào? Đời sống nhân dân đợc cải thiện ra sao? * Đại diệm nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến tức. ? Qua bảng 22.1, nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nớc ta? - Việt Nam gắn liền với lục địa á- Âu, trong khu vực Đông Nam á. - Biển Đông Việt Nam là một bộ phận của Thái Bình Dơng. - Việt Nam tiêu biểu cho khu vực ĐNA về tự nhiên, văn hoá, lịch sử. 2. Việt Nam trên con đờng xây dựng và phát triển. - Nền kinh tế có sự tăng trởng. - Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp chuyển dịch theo xu hớng tiến bộ: kinh tế thị trờng có sự định hớng XHCN. ? Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001- 2010 của nớc ta là gì? ? Hãy liên hệ sự đổi mới ở địa phơng? Hoạt động 3 ? ý nghĩa của kiến thức địa Việt Nam đối với việc xây dựng đất nớc? ? Học địa Việt Nam nh thế nào cho tốt? - Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. 3. Học địa Việt Nam nh thế nào? 4. Củng cố: - Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001- 2010 của nớc ta là gì? ? Đánh dấu X vào ô có đáp án đúng. Hiện nay, nớc ta đang hợp tác toàn diện, tích cực với các nớc trong tổ chức. a, EC b, ASEAN c, OPEC d, ASEM 5. Hoạt động nối tiếp: - Học thuộc bài và trả lời hệ thống câu hỏi trong sgk. - Làm các bài tập trong vở bài tập. - Đọc tìm hiểu trớc bài 23. - Mỗi hs chuẩn bị một quyển At lát địa Việt Nam. ************************ Tiết 27 - Bài 23 vị trí, giới hạn, lãnh thổ Việt nam Ngày dạy: . I. Mục tiêu bài học - HS cần hiểu đợc tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam, xác định đợc vị trí, giới hạn, diện tích hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam. - Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa hình dạng lãnh thổ đối với môi trờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế- xã hội của nớc ta. - Rèn luyện kĩ năng, xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của đất nớc. - Có ý htức và hành động bảo vệ, giữ gìn độc lập chủ quyền của đất nớc. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ thế giới . - Bản đồ Đông Nam á - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học. 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Từ năm 1986 đến nay, kinh tế - xã hội nớc ta đã đạt đợc những thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới nh thế nào? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1. * Hình thức hoạt động: cá nhân. ? Quan sát H23.2, xác định các diểm cực Bắc, Đông, Tây, Nam của phần đất liền nớc ta trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? Cho biết toạ độ các điểm cực? ? Qua bảng 23.2, hãy tính từ B vào N kéo dài? Vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào? ? Từ Tây sang Đông mở rộng? Kinh độ? ? Lãnh thổ nớc ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT. * Hớng dẫn HS quan sát H24.1, biển n- ớc ta mở rộng ra tới kinh tuyến 117 0 Đ, S: 1 triệu km 2 (rọng gấp 3 S đất liền) ? Biển nằm ở phía nào lãnh thổ? Tiếp giáp với biển nớc nào? ? Đọc tên, xác định các quần đảo lớn? Thuộc tỉnh nào? I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ 1, phần đất liền. - Cực Bắc: 23 0 23'B - 105 0 20'Đ - Cực Nam: 8 0 34'B - 104 0 40'Đ - Cực Tây : 22 0 22'B - 102 0 10'Đ - Cực Đông: 12 0 40'B - 109 0 24'Đ - Nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT, S: 329.247 km 2 . Hoạt động 2 ? Vị trí địa nớc ta có ý nghĩa nổi bật gì đối với thiên nhiên nớc ta và với các nớc trong khu vực ĐNA? ? Dựa vào H24.1, tính khoảng cách (km) từ Hà Nội đi Manila; Băng Cốc; Xingapo; Brunây? ? Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa có ảnh hởng gì tới môi trờng tự nhiên nớc ta? Cho ví dụ? Hoạt động 2 ? HS lên bảng xác định giới hạn toàn bộ lãnh thổ phần đất liền trên bản đồ? ? Nhận xét lãnh thổ nớc ta có đặc điểm gì? ? Hình dạng ấy đã ảnh hởng nh thế nào tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải? + Đủ điều kiện để phát triển các loại hình vận tải. + HS đọc bài đọc thêm. ? Xác định phần biển Đông? (thuộc chủ quyền Việt Nam) trên bản đò? ? Đọc tên, xác định các đảo, bán đảo lớn trong biển Đông? ? Tìm đảo lớn nhất? ? Vịnh nào đẹp nhất? Vịnh nào là một trong 3 vịnh tốt nhất thế giới? ? ý nghĩa của biển Việt Nam? 2. Phần biển. - Nằm ở phía đông lãnh thổ với diện tích : 1 triệu km 2 - Cực Bắc: 23 0 23'B- 105 0 20'Đ- Nằm trong vùng nội chí tuyến. - Trung tâm khu vực ĐNA. - Cầu nối giữa đất liền và biển - Nơi giao lu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. II.Đặc điểm lãnh thổ. - Lãnh thổ kéo dài, bề ngang phần đất liền hẹp. - Đờng bờ biển uốn khúc hình chữ S, dài 3200km. => Có ý nghĩa lớn trong việc hình thành các đặc điểm tự nhiên. - Có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển. ? Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ nớc ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? => Có ý nghĩa chiến lợc về an ninh và phát triển kinh tế? 4. Củng cố: - Vị trí địa và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? - Căn cứ vào H24.1, tính khoảng cách (km) từ Hà Nội tới thủ đo các nớc Brunây, Phi líp Pin; Xingapo; Thái Lan? Gợi ý: dùng tỉ lệ bản đồ để tính. 5. Hoạt động nối tiếp: - Học thuộc bài. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị trớc bài tiếp theo. ***************************** Tiết 28 - Bài 24 vùng biển Việt nam Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học - HS cần nắm đợc đặc điểm tự nhiên biển Đông. - Hiểu biết về tài nguyên và môi trờng vùng biển Việt Nam. - Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền của Việt Nam. - Rèn kĩ năng phân tích những đặc tính chhung và riêng của biển Đông. - Thấy đợc sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển và vấn đề bảo vệ môi trờng vùng biển là rất quan trọng và cấp bách. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam. - Tranh ảnh và t liệu về tài nguyên và cảnh biển bị ô nhiễm ở Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Vị trí địa và hình dạng lãnh thổ nớc ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc hiện nay? - Xác định trên bản đồ các đảo và quần đảo lớn của nớc ta? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 ? HS lên bảng và xác định giới hạn biển Đông trên bản đồ? + Từ 3 0 ->26 0 B; 100 0 ->121 0 Đ ? Nhận xét gì về diện tích của biển Đông? Nó nằm trong vùng kíh hậu nào? ? Biển Đông thông với các đại dơng nào? Qua eo nào? Cho nhận xét? ? Biển Đông có vịnh nào? Xác định vị trí? + Vịnh Thái Lan: 462.000km 2 + Vịnh Bắc Bộ: 15.000km 2 ? Biển Đông thuộc Việt Nam có diện tích là bao nhiêu? Tiếp giáp với vùng biển các quốc gia nào? ? Xác định vị trí các đảo, quần đảo lớn của Việt Nam? Hoạt động 2 ? Nhắc lại đặc tính của biển và đại d- ơng? I. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam. 1. Diện tích, giới hạn. - Là biển lớn thứ 3 trong các biển thuộc Thái Bình Dơng, tơng đối kín, diện tích:3.447.000km. - Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam á. - Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông có diện tích gần 1 triệu km 2 2. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển. a, Đặc điểm khí hậu biển Đông. (độ mặn, sóng, thuỷ triều ) ? Khí hậu biển nớc ta có đặc điểm gì? ? Dựa vào H24.2 cho biết nhiệt độ nớc biển tầng mặt thay đổi ntn? ? Quan sát H24.3, hớng chảy của các dòng biển theo mùa trên biển Đông t- ơng ứng với 2 mùa gió chính khác nhau ntn? ? Chế độ gió triều có đặc điểm gì? Hoạt động 3 ? Bằng kiến thức thực tế kết hợp sgk, chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú? ? Nguồn tài nguyên biển Việt Nam là cơ sở cho những ngành kinh tế nào phát triển? ? Biển có ý nghĩa đối với tự nhiên nớc ta ntn? ? ở vùng biển nớc ta, loại thiên tai nào thờng xảy ra? ? Cho biết các hiện tợng, các tác hại của vùng biển bị ô nhiễm? ? Muốn khai thác tài nguyên biển Việt Nam, ta cần phải làm gì? - Gió: + Hớng ĐB: T10 -> T4. + Hớng TN: T5 -> T9. - Nhiệt độ TB 23 0 C, biên độ nhiệt nhỏ. - Ma ít hơn trong đất liền. b, Đặc điểm hải văn: - Dòng biển tơng ứng với hai mùa gió. + Dòng biển mùa Đông: hớng ĐB - TN. + Dòng biển mùa Hè: hớng TN - ĐB. - Chế đọ triều phức tạp, độc đáo. - Vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều điển hình. II, Tài nguyên và bảo vệ môi tr ờng biển Việt Nam. 1. Tài nguyên biển Việt Nam. - Vùng biển Việt Nam có giá trị có giá trị to lớn về kinh tế và tự nhiên. 2. Bảo vệ môi tr ờng biển Việt Nam. - Khai thác biển cần chú ý bảo vệ môi trờng biển. 4. Củng cố: - Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển? - Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta? 5. Hoạt động nối tiếp: - Học thuộc bài theo hệ thống câu hỏi sgk/91. - Đọc bài đọc thêm. - Làm các bài tập thuộc bài 24 trong vở bài tập. - Đọc tìm hiểu trớc bài 25. ************************** Tuần 24- Tiết 29 - Bài 24 lịch sử phát triển của tự nhiên việt nam Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học HS cần nắm đợc: - Lãnh thổ Việt Nam đã đợc hình thành qua quá trình lâu dài, phức tạp. - Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam và ảnh hởng của nó tới địa hình và tài nguyên thiên nhiên nớc ta. - Đọc hiểu sơ đồ địa chất , các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất. - Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niên biểu địa chất. - Nhận biết và xác định trên bản đồ các vùng địa chất kiến tạo của Việt Nam. - Có ý thức và hành vi bảo vệ môi trờng, tài nguyên khoáng sản. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa chất Việt Nam. - Bảng niên biểu địa chất (phóng to) III. Hoạt động dạy và học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thông qua các yếu tố khí hậu biển, em hãy chứng minh rằng vùng biển Việt Nam mang tính chất nhịêt đới gió mùa? ? Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Quan sát H25.1 ? Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ Việt Nam? ? Các vùng địa chất đó thuộc nền móng kiến tạo nào? * Quan sát bảng 25.1 "Niên biểu địa chất". ? Các đơn vị nền móng (đại địa chất) xảy ra cách đây bao nhiêu năm? ? Mỗi đại địa chất kéo dài trong thời gian bao lâu? * Gv: Nh vậy, lãnh thổ Việt Nam đợc tạo bởi nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau. Trình tự xuất hiện các vùng lãnh thổ hiện trong các giai đoạn địa chất trong lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam. Ta sẽ tìm hiểu các nội dung thể hiện đặc điểm của 3 giai đoạn đó. Hoạt động 2 * Cách thức tiến hành: hoạt động nhóm. - Nhóm 1,2: giai đoạn tiền Cam bri và Cổ kiến tạo. - Nhóm 3,4: giai đoạn Tân kiến tạo. - HS thảo luận, báo cáo kết quả theo bảng kiến thức. [...]... vở bài tập địa - Đọc, tìm hiểu trớc bài 30 *********************** tuần 27- Tiết 36 - Bài 30 Thực hành đọc bản đồ địa hình việt nam Ngày dạy: I Mục tiêu bài học HS cần biết đợc cấu trúc địa hình Việt Nam; sự phân hoá địa hình từ Bắc xuống Nam; từ Đông sang Tây - Rèn kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ - Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân... tới địa hình ? Phân tích, nhấn mạnh tác động mạnh mẽ của con ngời tới địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo? * Kết luận 4 Đánh giá kết quả - Nêu đặc điểm chúng của địa hình nớc ta? - Địa hình nớc ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào? 5 Hoạt động nối tiếp: - Học bài theo hệ thóng câu hỏi sgk - Làm các bài tập trng vở bài tập địa - Đọc, tìm hiểu trớc bài 29:"Đặc điểm các khu vực địa. .. tuần 27 Tiết 35 - bài 29 đặc điểm các khu vực địa hình Ngày dạy: I Mục tiêu bài học HS cần biết đợc - Sự phân hoá đa dạng của địa hình nớc ta - Đặc điểm về cấu túc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam - Rèn kĩ năng đọc bản dồ, kĩ năng so sánh các đặc điểm của các khu vực địa hình II Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Atlát địa Việt Nam... Đặc điểm địa hình giai đoạn này? ? Giai đoạn Tân Kiến tạo, địa hình nớc ta - Vận động tạo núi ở giai đoạn Tân có đặc điểm ntn? kiến tạo làm cho địahình nâng cao và ? Vì sao địa hình nớc ta lại là địa hình già phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi nang cao trẻ lại? + Phân tích lát cắt khu vực Hoàng Liên núi, đồng bằng, thềm lục địa thấp dần Sơn từ nội địa ra tới biển ? Đặc điểm phân tầng của địa hình... càng sâu sắc làm biến đổi địa hình - Rèn kĩ năng đọc bản đồ địa hình; phân tích lát cắt địa hình II Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lát cắt địa hình - Một số hình ảnh về các dạng địa hình ở nớc ta III Hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: - Các dạng địa hình chính của bề mặt Trái đất? - ý nghia của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển địa hình trên lãnh thổ nớc... Atlát địa Việt Nam III Hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: - Địa hình nớc ta chia làm mấy khu vực? Xác dịnh giới hạn các khu vực trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? - Nêu đặc điểm địa hình từng khu vực? 3 Bài mới - GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của bài thực hành Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Bài tập 1 * Hoạt động nhóm - Dựa vào H 28. 1 hoặc Atlát địa Việt... bài 28: "Đặc điểm địa hình Việt Nam" - Su tầm một số tranh ảnh về các dạng địa hình ở nớc ta Đề kiểm tra 45' Đề chẵn I Trắc nghệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Loài ngời xuất hiện trên Trái đất vào giai đoạn: A Tiền Cambri B Cổ kiến tạo C Tân kiến tạo D Cả A,B,C đều sai Câu 2: Đặc điểm nào dới đây không phù hợp với vị trí địa tự nhiên nớc ta? A ở khu vực nội trí tuyến c.ở đông nam lục địa á... Nguyên - Tuy nhiên các mỏ khoáng sản ở nớc ta chỉ có trữ lợng vừa và nhỏ nêm cần chú ý đến vấn đề khai thác hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên Câu 2 Đặc điểm về vị trí địa và hình dạng lãnh thổ nớc ta? Đặc điểm ấy có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? - Vị trí địa lí: Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông , trong khu vực Đông Nam á lại có 3 mặt... cao địa hình: núi sông trẻ lại + Các cao nguyên ba dan, đồng bằng phù sa trẻ hình thành + Mở rộng biển Đông và tạo các mỏ dầu khí, bốit, than bùn + Sinh vật phát triển phong phú, toàn diện, loài ngời xuất hiện *********************** tuần 26 Tiết 34 đặc điểm địa hình việt nam Ngày dạy: I Mục tiêu bài học HS cần biết đợc - Ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam - Vai trò và mối quan hệ của địa. .. dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên nớc ta - Đọc, tìm hiểu trớc bài 28 ************************ tuần 25 Tiết 32 Ôn tập Ngày dạy: I Mục tiêu bài học - Qua bài ôn tập, giúp hs củng cố những kiến thức về địa tự nhiên Việt Nam: vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ, biển Việt Nam, lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam, khoáng sản Việt Nam - Rèn kĩ năng bản dồ và kĩ năng phân tích các mối liên hệ địa . Hãy liên hệ sự đổi mới ở địa phơng? Hoạt động 3 ? ý nghĩa của kiến thức địa lí Việt Nam đối với việc xây dựng đất nớc? ? Học địa lí Việt Nam nh thế nào cho. tập địa lí. - Su tầm tranh ảnh, t liệu về khai thác các mỏ khoáng sản Việt Nam. - Đọc, tìm hiểu trớc bài 26 ****************** tuần 24 Tiết 30 - Bài 26

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

* Hình thức hoạt động: cá nhân. - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

Hình th.

ức hoạt động: cá nhân Xem tại trang 4 của tài liệu.
? HS lên bảng xác định giới hạn toàn bộ lãnh thổ phần đất liền trên bản đồ? ? Nhận xét lãnh thổ nớc ta có đặc điểm gì? - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

l.

ên bảng xác định giới hạn toàn bộ lãnh thổ phần đất liền trên bản đồ? ? Nhận xét lãnh thổ nớc ta có đặc điểm gì? Xem tại trang 5 của tài liệu.
* Quan sát bảng 25.1 "Niên biểu địa chất". - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

uan.

sát bảng 25.1 "Niên biểu địa chất" Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ảnh hởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật. * Gv hớng dẫn cách làm cho các nhóm. - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

nh.

hởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật. * Gv hớng dẫn cách làm cho các nhóm Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Gv chuẩn kiến thức, ghi bảng. - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

v.

chuẩn kiến thức, ghi bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Nâng cao địa hình: núi sông trẻ lại. - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

ng.

cao địa hình: núi sông trẻ lại Xem tại trang 12 của tài liệu.
Câu 1: Các mỏ dầu khí ở Việt Nam đợc hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển nào? - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

u.

1: Các mỏ dầu khí ở Việt Nam đợc hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển nào? Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Bảng phụ : 10 loại khoáng sản phóng to, 10 í hiệu khoáng sản cắt rời. - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

Bảng ph.

ụ : 10 loại khoáng sản phóng to, 10 í hiệu khoáng sản cắt rời Xem tại trang 16 của tài liệu.
? Sử dụng bảng 23.2 (sgk/84) để tìm các điểm cực trên bản đồ hành chính Việt Nam? - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

d.

ụng bảng 23.2 (sgk/84) để tìm các điểm cực trên bản đồ hành chính Việt Nam? Xem tại trang 17 của tài liệu.
Câu 6: Điền các địa danh thích hợp (tỉnh, thành phố) vào bảng dới đây: Quần đảo, đảoThuộc tỉnh, thành phố - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

u.

6: Điền các địa danh thích hợp (tỉnh, thành phố) vào bảng dới đây: Quần đảo, đảoThuộc tỉnh, thành phố Xem tại trang 22 của tài liệu.
Câu 6: Điền các địa danh thích hợp (tỉnh, thành phố) vào bảng dới đây: Quần đảo, đảoThuộc tỉnh, thành phố - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

u.

6: Điền các địa danh thích hợp (tỉnh, thành phố) vào bảng dới đây: Quần đảo, đảoThuộc tỉnh, thành phố Xem tại trang 23 của tài liệu.
Câu 6: Điền các địa danh thích hợp (tỉnh, thành phố) vào bảng dới đây: Quần đảo, đảoThuộc tỉnh, thành phố - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

u.

6: Điền các địa danh thích hợp (tỉnh, thành phố) vào bảng dới đây: Quần đảo, đảoThuộc tỉnh, thành phố Xem tại trang 24 của tài liệu.
Câu 6: Điền các địa danh thích hợp (tỉnh, thành phố) vào bảng dới đây: Quần đảo, đảoThuộc tỉnh, thành phố - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

u.

6: Điền các địa danh thích hợp (tỉnh, thành phố) vào bảng dới đây: Quần đảo, đảoThuộc tỉnh, thành phố Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Đọc, tìm hiểu trớc bài 29:"Đặc điểm các khu vực địa hình". ********************* - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

c.

tìm hiểu trớc bài 29:"Đặc điểm các khu vực địa hình". ********************* Xem tại trang 30 của tài liệu.
(các địa điểm nằỳnm trên địahình đón gió) - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

c.

ác địa điểm nằỳnm trên địahình đón gió) Xem tại trang 37 của tài liệu.
? Dựa vào bảng số liệu trong bảng " Nhiệt độ trung bình năm..." hãy nhận xét: - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

a.

vào bảng số liệu trong bảng " Nhiệt độ trung bình năm..." hãy nhận xét: Xem tại trang 39 của tài liệu.
? hình thành các miền và vùng khí hậu có đặc điểm? - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

h.

ình thành các miền và vùng khí hậu có đặc điểm? Xem tại trang 41 của tài liệu.
? Dựa vào Bảng 32.1, mùa bão nớc ta diễn biến nh thế nào? - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

a.

vào Bảng 32.1, mùa bão nớc ta diễn biến nh thế nào? Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2: - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

Bảng 2.

Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Rèn kĩ năng đọc, tìm mối quan hệ giữa các yếu tố địahình với sông ngòi, khí hậu , thuỷ chế của sông. - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

n.

kĩ năng đọc, tìm mối quan hệ giữa các yếu tố địahình với sông ngòi, khí hậu , thuỷ chế của sông Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Đọc bảng 34.1, những hệ thống sông nào ở Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ? - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

c.

bảng 34.1, những hệ thống sông nào ở Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ? Xem tại trang 51 của tài liệu.
-Điền vào bảng sau đây các nội dung kiến thức phù hợp: - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

i.

ền vào bảng sau đây các nội dung kiến thức phù hợp: Xem tại trang 52 của tài liệu.
4. Vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng Sông Cửu Long. - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

4..

Vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng Sông Cửu Long Xem tại trang 52 của tài liệu.
? Quan sát bảng số liệu/ 135. Nhận xét về xu hớng biến động của diện tích rừng từ  1943 - 2001? - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

uan.

sát bảng số liệu/ 135. Nhận xét về xu hớng biến động của diện tích rừng từ 1943 - 2001? Xem tại trang 62 của tài liệu.
+ Địa hình: lớp vỏ phong hoá dày... + Sông ngòi: 2 mùa nớc khác nhau. + Động thực vật: phong phú đa dạng - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

a.

hình: lớp vỏ phong hoá dày... + Sông ngòi: 2 mùa nớc khác nhau. + Động thực vật: phong phú đa dạng Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Qua các khu vực địa hình: núi cao, cao nguyên, đồng bằng. - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

ua.

các khu vực địa hình: núi cao, cao nguyên, đồng bằng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng hệ thống kiến thức. - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

Bảng h.

ệ thống kiến thức Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Gv chuẩn kiến thức vào bảng. - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

v.

chuẩn kiến thức vào bảng Xem tại trang 68 của tài liệu.
2. Địahình cao nhất Việt Nam. - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

2..

Địahình cao nhất Việt Nam Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Lập bảng so sánh ba miền địalí tự hiên? - Địa lí 8 Tiết 26 đến 52

p.

bảng so sánh ba miền địalí tự hiên? Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan