Hướng dẫn tự học môn quản trị chiến lược trong du lịch và lữ hành đại học kinh tế quốc dân

84 1.8K 7
Hướng dẫn tự học môn quản trị chiến lược trong du lịch và lữ hành đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5/1/2015 Giới thiệu môn học       Tên tiếng Việt: Quản trị chiến lƣợc du lịch lữ hành Tên tiếng Anh: Strategic Management in Tourism and Travel Mã học phần: DLLH1109 Tổng số tín chỉ: Bộ môn phụ trách giảng dạy: QTDVDL & LH Điều kiện học trƣớc: học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cƣơng (trừ học phần ngoại ngữ), Kinh tế Du lịch, Quản trị Kinh doanh Du lịch & Lữ hành Quản trị Khách sạn Thông tin giảng viên      Ths Trần Thành Đạt (M.Sc, MBA) Địa chỉ: P107-108, nhà 14, Đại học Kinh tế Quốc dân, 207 đƣờng Giải Phóng, Q Hai Bà Trƣng, Hà Nội Tel: (+84) 976688364 Email: tranthanhdat.neu@gmail.com Lĩnh vực nghiên cứu: Quản trị chiến lƣợc du lịch lữ hành, quản trị điểm đến du lịch, quản trị kinh doanh lữ hành 5/1/2015 Giáo trình tài liệu tham khảo Giáo trình  Evans N (2015), Strategic Management for Tourism, Hospitality and Events, Xuất lần thứ 2, Nhà xuất Routledge, New York Tài liệu tham khảo   PGS TS Ngô Kim Thanh (2011), Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Allaire, Y & Firsiotu, M (1985), How to Implement Radical Strategies in Large Organizations, Sloan Management Review, 26, 19-34) Giáo trình tài liệu tham khảo  Mintzberg, Ahlstrand and Lampel (1998), Strategy Safari: A Guided Tours through the Wilds of Strategic Management, The Free Press Publisher, ISBN 0-684-84743-4  Porter M E (1980), Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors, Nhà xuất Free Press, New York  Porter M E (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, Nhà xuất Free Press, New York  Quinn, J B (1980), Strategies for Change: Logical Incrementalism, Irwin Publisher, Homewood, Illinois 5/1/2015 Mục tiêu học phần Về kiến thức:  Nắm vững kiến thức quản trị chiến lƣợc doanh nghiệp du lịch lữ hành  Nắm vững kiến thức tổng hợp phân tích, đánh giá hoạch định chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp du lịch lữ hành Mục tiêu học phần Về kỹ  Hình thành kỹ phân tích môi trƣờng kinh doanh để xây dựng chiến lƣợc;  Vận dụng kiến thức môn học để phân tích tình chiến lƣợc cụ thể;  Làm việc theo nhóm lãnh đạo nhóm;  Thuyết trình 5/1/2015 Mục tiêu học phần Về thái độ:  Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, chuyên nghiệp;  Rèn luyện nhạy cảm môi trƣờng kinh doanh Tóm tắt nội dung học phần Phần 1: Quản trị chiến lược doanh nghiệp du lịch Giới thiệu chiến lƣợc quản trị chiến lƣợc doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp du lịch nói riêng  Phần 2: Phân tích nội doanh nghiệp du lịch Phân tích nguồn lực, lực, lực cốt lõi/riêng biệt chuỗi giá trị doanh nghiệp du lịch  Phần 3: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp du lịch Phân tích môi trƣờng vĩ mô (STEEP) môi trƣờng vi mô  5/1/2015 Tóm tắt nội dung học phần Phần 4: Các lựa chọn chiến lược Chiến lƣợc cạnh tranh, định hƣớng chiến lƣợc chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp du lịch  Phần 5: Thực thi chiến lược quản trị thay đổi Nguồn lực, văn hóa, cấu tổ chức thực thi chiến lƣợc Các rào cản thay đổi mô hình quản trị thay đổi doanh nghiệp du lịch  Kế hoạch giảng dạy học phần Ch -10 5/1/2015 Phƣơng pháp đánh giá học phần 11  Cơ cấu tổng kết học phần:  Điểm chuyên cần: 10%  Thuyết trình báo cáo tập nhóm: 15%  01 kiểm tra học kỳ (viết tự luận): 15%  Thi cuối học phần 90 phút: 60%  Hình thức thi cuối học phần: Thi viết tự luận/trắc nghiệm  Điều kiện dự thi cuối học phần: Mỗi điểm thành phần đạt từ điểm trở lên  Công thức tính điểm học phần = (chuyên cần * 0.1) + (Bài tập nhóm * 0,15) + (Bài kiểm tra * 0,15) + (Bài thi cuối học phần * 0,6) 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƢỢC CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRAN THANH DAT, M.Sc, MBA 5/1/2015 Mục tiêu chƣơng 13  Hiểu khái niệm chiến lƣợc Alfred Chandler khái niệm chiến lƣợc (5Ps) Henry Mintzberg  Phân biệt trình chiến lƣợc có dự định trình chiến lƣợc dự định  Hiểu thuật ngữ liên quan quản trị chiến lƣợc  Phân biệt loại định tổ chức: chiến lƣợc, chiến thuật tác nghiệp  Hình thành kỹ phân tích tình chiến lƣợc cụ thể; Nội dung chƣơng 14 1.1 Khái niệm chiến lƣợc thành phần chiến lƣợc doanh nghiệp 1.2 Quá trình hình thành chiến lƣợc 1.3 Các khái niệm 1.4 Các cấp định tổ chức 1.5 Sứ mệnh, tầm nhìn giá trị tổ chức 1.6 Mô hình quản trị chiến lƣợc 5/1/2015 1.1 Khái niệm Chiến lƣợc thành phần chiến lƣợc doanh nghiệp 15 Chiến lƣợc việc xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, lựa chọn phƣơng án thực hiệnvà phân bổ nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu (Chandler, 1962, Harvard Business School) 1.1 Khái niệm Chiến lƣợc thành phần chiến lƣợc doanh nghiệp 16    Xác đinh mục tiêu dài hạn doanh nghiệp (where to go?) Các phƣơng án hành động (courses of actions) để đạt mục tiêu (how to go) lựa chọn phƣơng án Phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu (resourcing strategy) 5/1/2015 Ch -17 Nghiên cứu tình A journey fron Berlin to Paris 1.1 Khái niệm Chiến lƣợc thành phần chiến lƣợc doanh nghiệp Ch -18 khái niệm chiến lƣợc (Mintzberg‟s 5Ps)  Plan | Kế hoạch  Ploy | Thủ đoạn  Pattern | Khuôn mẫu hành vi  Position | Vị cạnh tranh  Perspective | Cách nhìn/văn hóa tổ chức 5/1/2015 1.2 Quá trình hình thành chiến lƣợc Ch -19 Nguồn: Mintzberg (1978) Intended strategy: CL đƣợc dự định Realized strategy: CL đƣợc thực thực tế Unrealized strategy: CL không đƣợc thực nhƣ dự định Deliberate strategy process: trình CL có dự định Emergent strategy process: trình CL không dự định trƣớc 1.3 Các thuật ngữ Quản trị Chiến lƣợc (J B Quinn, 1980)    Chiến lược (strategy): kế hoạch (plan) khuôn mẫu hành vi (pattern) tích hợp toàn mục tiêu chiến lƣợc, sách cách quán Mục tiêu (goal): Tổ chức muốn đạt đƣợc (what) (when) Mục tiêu (Objective) – Goal dạng định lƣợng Ch -20 10 5/1/2015 Tóm tắt chƣơng 139    Các phƣơng án chiến lƣợc doanh nghiệp du lịch: chiến lƣợc cạnh tranh, định hƣớng chiến lƣợc, chiến lƣợc phát triển tiêu chí đánh giá chiến lƣợc (SFA framework) Hai cách tiếp cận chiến lƣợc trình đánh giá chiến lƣợc 140 CHƢƠNG 10: THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC TRONG DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRAN THANH DAT, M.Sc, MBA 70 5/1/2015 Mô hình quản trị chiến lƣợc Ch -141 Mục tiêu chƣơng 10 142  Hiểu vao trò thực chiến lƣợc quản trị chiến lƣợc  Giải thích vai trò nguồn lực, văn hóa cấu tổ chức thực chiến lƣợc  Rèn luyện kỹ làm việc nhóm, lãnh đạo nhóm, thuyết trình  Rèn luyện kỹ phân tích tình chiến lƣợc cụ thể  Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp; 71 5/1/2015 Nội dung chƣơng 10 143 10.1 Thực chiến lƣợc quy trình quản trị chiến lƣợc 10.2 Nguồn lực thực chiến lƣợc 10.3 Văn hóa tổ chức thực chiến lƣợc 10.4 Cơ cấu tổ chức thực chiến lƣợc 10.1 Thực chiến lƣợc quy trình quản trị chiến lƣợc 144   Các nhà quản trị đƣợc vấn cho > 50% chiến lƣợc hoạch định không đƣợc thực Nghiên cứu độc lập: 10% chiến lƣợc hoạch định đƣợc thực thành công 72 5/1/2015 Ba khía cạnh thực chiến lƣợc 145    Nguồn lực – cung ứng nguồn lực cho chiến lƣợc sao? Văn hóa cấu tổ chức – Làm để văn hóa cấu tổ chức phù hợp với chiến lƣợc? Sự thay đổi – Thực chiến lƣợc gây thay đổi gì? Quản trị thay đổi sao? 10.2 Nguồn lực thực chiến lƣợc 146     Vật lực – đất đai, nhà xƣởng, trang thiết bị, v.v Nhân lực – nhân viên trình độ, kỹ Tài – Vốn chủ sở hữu vốn vay Nguồn lực vô hình – thƣơng hiệu, danh tiếng, kinh nghiệm, tài sản trí tuệ (bằng sáng chế, quyền, v.v.) 73 5/1/2015 10.2.1 Kiểm kê hệ thống nguồn lực (Resource audit) 147    Sufficiency – Nguồn lực có đủ không? Adequacy – Tình trạng, chất lƣợng nguồn lực sao? Availability – Nguồn lực có sẵn để huy động cần không? Chi phí sao? 10.2.1 Kiểm kê hệ thống nguồn lực (Resource audit) 148 Nghiên cứu trường hợp: Resource audit for a hotel group planning growth in East Asia 
  74 5/1/2015 10.3 Văn hóa tổ chức thực chiến lƣợc 149 loại hình văn hóa tổ chức (Miles & Snow, 1978)  Phòng ngự (Defender culture)  Khám phá (Prospector culture)  Phân tích (Analyzer culture)  Phản ứng (Reactor culture) 10.4 Cơ cấu tổ chức thực chiến lƣợc 150    Phân công lao động – Ai làm gì? Phân quyền – Ai có quyền đạo ngƣời khác làm gì? Quan hệ - Phối hợp thành viên nhƣ nào? 75 5/1/2015 10.4.1 Cơ cấu tổ chức 151 Phân loại cấu tổ chức  Số lƣợng cấp bậc  Mức độ phi tập trung hóa quyền lực  Độ phức tạp  Phƣơng thức phân chia tổ chức Số lƣợng cấp bậc tổ chức 152 Tall structure: cấu nhiều cấp bậc Short structure: cấu cấp bậc 76 5/1/2015 Phƣơng thức phân chia tổ chức 153 cách thức phân chia tổ chức:  Theo chức  Theo địa lý  Theo sản phẩm  Theo khách hàng Phƣơng thức tổ chức kết hợp (địa lý, sản phẩm, thị trƣờng) 154 77 5/1/2015 Phƣơng thức tổ chức ma trận 155 Tóm tắt chƣơng 10 156     Vai trò thực chiến lƣợc trình quản trị chiến lƣợc Nguồn lực thực chiến lƣợc Văn hóa tổ chức thực chiến lƣợc Cơ cấu tổ chức thực chiến lƣợc 78 5/1/2015 157 CHƢƠNG 11: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TRONG DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRAN THANH DAT, M.Sc, MBA Mô hình quản trị chiến lƣợc Ch -158 79 5/1/2015 Mục tiêu chƣơng 11 159  Hiểu khái niệm quản trị thay đổi  Giải thích mô hình quản trị thay đổi  Giải thích cách tiếp cận quản trị thay đổi  Nêu ví dụ quản trị thay đổi doanh nghiệp du lịch  Rèn luyện kỹ làm việc nhóm, lãnh đạo nhóm, thuyết trình  Rèn luyện kỹ phân tích tình chiến lƣợc cụ thể  Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp; Nội dung chƣơng 11 160 11.1 Khái niệm thay đổi quản trị thay đổi 11.2 Mô hình quản trị thay đổi Lewin (1957) 11.3 Hai cách tiếp cận quản trị thay đổi 11.4 Mô hình phân tích trƣờng lực (Lewin, 1947) 80 5/1/2015 11.1 Khái niệm thay đổi quản trị thay đổi 161 khía cạnh thay đổi tổ chức:  Liên tục/gián đoạn  Từ từ/đột ngột  Chủ động/bị động  Phạm vi/hay hẹp Sức ỳ - rào cản thay đổi 162   Sức ỳ: vật đứng yên có xu hƣớng trì trạng thái đứng yên Sức ỳ nhân viên thƣờng bắt nguồn từ nguyên nhân sau: Thiếu hiểu biết thay đổi  Thiếu niềm tin vào nhà quản trị  Sợ hãi  Ƣa ổn định  81 5/1/2015 11.2 Mô hình quản trị thay đổi Lewin (1957) 163 Unfreezing: phá băng Moving: thay đổi trạng thái Refreezing: đóng băng lại Tốc độ thay đổi 164 Step change: thay đổi đột ngột Incremental change: thay đổi từ từ 82 5/1/2015 Lý thuyết cân ngắt (Gould, 1972) (punctuated equilibrium) 165 Stable evrmt: môi trƣờng ổn định Rapidly change evrmt: môi trƣờng thay đổi nhanh Evolution: tiến hóa/phát triển 11.3 Hai cách tiếp cận quản trị thay đổi 166  Managerialist approach: sử dụng biện pháp quản trị khác để quản trị thay đổi, bao gồm:      Giáo dục Thông tin Đàm phán lôi Ép buộc Change agent approach: cá nhân (nhà quản trị nhà tƣ vấn) quản trị toàn trình thay đổi 83 5/1/2015 11.4 Mô hình phân tích trƣờng lực (Lewin, 1947) (Field Force Analysis) 167 Current position: vị trí Desired position: vị trí mong muốn Change inhibitors: yếu tố ngăn cản thay đổi Change supports: yếu tố thúc đẩy thay đổi Strategic leadership intervention: can thiệp lãnh đạo CL Tóm tắt chƣơng 11 168     Khái niệm thay đổi quản trị thay đổi Mô hình quản trị thay đổi Lewin (1957) Hai cách tiếp cận quản trị thay đổi Mô hình phân tích trƣờng lực (Lewin, 1947) 84 ... chọn chiến lược Chiến lƣợc cạnh tranh, định hƣớng chiến lƣợc chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp du lịch  Phần 5: Thực thi chiến lược quản trị thay đổi Nguồn lực, văn hóa, cấu tổ chức thực thi chiến. .. doanh doanh nghiệp du lịch lữ hành Mục tiêu học phần Về kỹ  Hình thành kỹ phân tích môi trƣờng kinh doanh để xây dựng chiến lƣợc;  Vận dụng kiến thức môn học để phân tích tình chiến lƣợc cụ thể;... tầm nhìn, giá trị, mục tiêu cấp SBUs, v.v Mô hình quản trị chiến lƣợc 15 5/1/2015 31 CHƢƠNG 2: CHIẾN LƢỢC TRONG DOANH NGHIỆP DU LỊCH TRAN THANH DAT, M.Sc, MBA Mô hình quản trị chiến lƣợc Ch -32

Ngày đăng: 22/01/2017, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan