Hướng dẫn tự học môn kinh tế phát triển 1 đại học kinh tế quốc dân

76 832 0
Hướng dẫn tự học môn kinh tế phát triển 1 đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ PHÁT TRIỂN I Bộ môn Kinh tế Phát triển Thông tin chung Giảng viên:……… Mobile: Email: Bộ Môn Kinh tế Phát triển Địa chỉ: P414 Nhà 7, Trƣờng Đại học KTQD Web: www.khoakehoachphattrien.neu.edu.vn Bộ Môn KTPT Kế hoạch giảng dạy Tổng số tiết Chương I: Mở đầu Chương II: Tổng quan phát triển kinh tế Chương III: Tăng trưởng kinh tế 12 Chương IV: Chuyển dịch cấu kinh tế 10 Chương V: Tiến xã hội phát triển kinh tế 12 STT Nội dung Cộng 45 Thời điểm làm kiểm tra kỳ: Tuần thứ học kỳ Làm tập nhóm trình bày vào tuần thứ 14 Bộ Mơn KTPT Phƣơng pháp đánh giá học phần  Số lần kiểm tra, tập, thảo luận:  Bắt buộc: 01 kiểm tra 01 tập nhóm,  Khuyến khích: tham gia tập, thảo luận lớp  Điều kiện dự thi kết thúc học phần:  Hoàn thành chương trình học phần,  Có kiểm tra hồn thành tập nhóm  Hình thức thi kết thúc học phần:  Thi viết, thời gian không 90 phút  Phương pháp tính điểm học phần: thang điểm 10  Dự lớp, ý thức học tập lớp: 10%  Bài tập nhóm/kiểm tra: 30%  Thi kết thúc học phần: 60% Bộ Môn KTPT Giới thiệu mơn học  Mục đích  Phương pháp thực  Thời gian  Tài liệu tham khảo  Đánh giá Bộ Môn KTPT Kết cấu nội dung      Bộ Môn KTPT Chương I : Phần mở đầu Chương II : Tổng quan phát triển kinh tế Chương III : Tăng trưởng kinh tế Chương IV: Chuyển dịch cấu kinh tế Chương V : Tiến xã hội phát triển kinh tế CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Bộ Môn KTPT CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU  Sự phân chia nƣớc theo trình độ phát triển  Theo góc độ thu nhập: TNBQ/người  Theo góc độ phát triển người: HDI  Theo góc độ tổng hợp Bộ Môn KTPT Sự phân chia nƣớc theo mức thu nhập  Hệ thống phân loại Ngân hàng giới (WB) dựa vào GNI/người (USD) Các nƣớc có thu nhập cao (HIC) Các nƣớc có thu nhập TB 2011 2012 2013 1/7/2015 ≥12.196 ≥ 12.476 ≥ 12,616 ≥ 12,737 996 -12.195 1.026 - 12.475 1.036 -12.615 1.046 - 12.736 thu nhập trung bình cao: 3.946 - 2.195 4.036 - 12.475 4.086 -12.615 4.126 - 12.736 (UMC) thu nhập trung bình 996 - 3.945 thấp: (LMC) Các nƣớc có thu nhập thấp: (LIC) ≤996 1.026 - 4.035 1.036 – 4.085 1.046 – 4.125 ≤ 1.025 ≤ 1.035 ≤ 1.045 Source: http://data.worldbank.org/news/new-country-classifications-2015 Bộ Môn KTPT Sự phân chia nƣớc theo trình độ phát triển ngƣời (UN) HDI Rank - 2013 Xếp hạng HDI Giá trị Số quốc gia Mức độ phát triển người cao 0.808 – 0.944 47 Mức độ phát triển người cao 0.7 – 0.79 47 Mức độ phát triển người trung bình 0.556 – 0.698 Mức độ phát triển người thấp 0.337 – 0.54 Source: Human development report 2014 – United Nation Bộ Môn KTPT 47 45 10 Sự phân chia nƣớc theo góc độ tổng hợp  tiêu chí xác định trình độ PTKT  Thu nhập bình quân (GNI/người)  Cơ cấu kinh tế  Trình độ phát triển xã hội  Phân chia nước theo trình độ PTKT  Các nước phát triển (DCs): Khoảng 40 nước (trong đó: G7)  Các nước phát triển + Các nước công nghiệp hóa (NICs): Trước đây: 11 nước, Hiện nay: 15 nước + Các nước xuất dầu mỏ (OPEC): 13 nước + Các nước phát triển (LDCs): > 130 nước 11 Bộ Môn KTPT Những đặc trƣng nƣớc ĐPT  Lịch sử hình thành nước phát triển  Những đặc trưng nước phát triển  Sự cần thiết lựa chọn đường phát triển Bộ Môn KTPT 12 Lịch sử hình thành nƣớc phát triển  Sự xuất nước “thế giới thứ 3”  “Thế giới thứ nhất”: nước có kinh tế phát triển, theo đường TBCN, gọi nước “phương Tây”  “Thế giới thứ hai”: nước có kinh tế tương đối phát triển, theo đường XHCN, gọi nước “phía Đơng”  “Thế giới thứ ba”: nước thuộc địa giành độc lập sau chiến 2, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Bộ Môn KTPT Những đặc trƣng nƣớc ĐPT  Thu nhập thấp  Mức sống thấp  Nền kinh tế bị chi phối nhiều sản xuất nông nghiệp • Tỷ lệ tích lũy thấp • Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp • Năng suất lao động thấp  Tốc độ tăng dân số tự nhiên cao • Số người sống phụ thuộc cao • Tỷ lệ thất nghiệp lớn (áp lực giải việc làm)  Sự phụ thuộc vào bên ngồi lớn Bộ Mơn KTPT 14 Sự cần thiết lựa chọn đƣờng phát triển Thu nhập thấp Năng suất thấp Tiêu dùng thấp Tích lũy thấp Trình độ kỹ thuật thấp Vịng luẩn quẩn nghèo khổ 15 Bộ Môn KTPT Đối tƣợng, nội dung nghiên cứu môn học  Phân biệt KTPT KTHọc truyền thống  Đối tượng nghiên cứu KTPT: kinh tế phát triển  Nội dung nghiên cứu:  Khía cạnh kinh tế xã hội kinh tế  Nguyên lý phát triển Đẩy nước phát triển thành nước phát triển (phát triển từ thấp đến cao) Bộ Môn KTPT 16 CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 17 Bộ Môn KTPT Chƣơng 2: Tổng quan phát triển kinh tế  Phát triển kinh tế     Khái niệm Bản chất Nội dung Phát triển bền vững  Các giai đoạn phát triển kinh tế (Rostow)      Giai đoạn kinh tế truyền thống Giai đoạn chuẩn bị cất cánh Giai đoạn cất cánh Giai đoạn trưởng thành Giai đoạn xã hội tiêu dùng cao  Quan điểm lựa chọn đường phát triển  Nhấn mạnh tăng trưởng  Nhấn mạnh cơng xã hội  Phát triển tồn diện Bộ Môn KTPT 18 Bản chất nội dung phát triển kinh tế  Phát triển kinh tế  trình tăng tiến mặt kinh tế, bao gồm gia tăng thu nhập, tiến cấu kinh tế vấn đề xã hội  Nội hàm phát triển kinh tế  Theo nội dung: PT kt  PTlvkt + PTlvxh PT lĩnh vực kt  ttkt + cdcckt PT lĩnh vực xh  tiến xã hội cho người  Theo quan điểm triết học : PT kt  thay đổi lượng + biến đổi chất 19 Bộ Môn KTPT Bản chất nội dung phát triển kinh tế Phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế Sự tiến xã hội người Đk cần cho PT Thể mặt chất PT Đích cuối PT Sự biến đổi lƣợng Bộ Môn KTPT Sự biến đổi chất 20 10 Tăng trƣởng với nâng cao mức sống dân cƣ Tổng thu nhập = I + C = S+ C  S↑ →I↑→ g↑ C↓ → giảm sức tiêu dùng  C bao gồm chi tiêu hộ gia đình (C) chi tiêu Chính phủ (G) G↑ → C↓  Phân phối thu nhập nhóm dân cư không công 123 Bộ Môn KTPT Tăng trƣởng với nâng cao mức sống dân cƣ  Phân phối thu nhập  Phân phối thu nhập theo chức  Khái niệm: Là phân phối thu nhập dựa tài sản mà họ đóng góp vào tăng trưởng GDP (sự phân chia thu nhập theo yếu tố sản xuất  Căn để phân phối thu nhập: • Quyền sở hữu yếu tố sản xuất (quy mơ chất lượng) • Vai trị yếu tố trình sản xuất (giá yếu tố sản xuất) Bộ Môn KTPT 124 62 Tăng trƣởng với nâng cao mức sống dân cƣ Phân phối thu nhập theo chức (tiếp) Các loại thu nhập: Lao động: tiền công, tiền lương (W) Đất đai: tiền thuê đất đai (R) Tiền: tiền lãi (In) Vốn sản xuất: lợi nhuận (Pr) 125 Bộ Môn KTPT Tăng trƣởng với nâng cao mức sống dân cƣ Phân phối thu nhập theo chức (tiếp) Tiền lương Sản xuất Tiền thuê (đất, vốn) Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Lợi nhuận Hộ gia đình Bộ Mơn KTPT 126 63 Tăng trƣởng với nâng cao mức sống dân cƣ Chính sách phân phối theo chức (tiếp)  Ƣu điểm: huy động triệt để nguồn lực vào hoạt động kinh tế sử dụng cách hiệu (mở rộng quy mô nguồn lực nâng cao chất lượng nguồn lực)– thúc đẩy TTKT nhanh  Nhƣợc điểm: mức độ sở hữu yếu tố nguồn lực khác nhau, giá yếu tố khác  mức độ thu nhập khác phát sinh bất bình đẳng phân phối thu nhập 127 Bộ Môn KTPT Tăng trƣởng với nâng cao mức sống dân cƣ  Phân phối thu nhập theo thu nhập (phân phối lại)  Khái niệm: Phân phối theo thu nhập phân phối lại nguồn thu nhập thành viên xã hội nhằm tạo công tầng lớp dân cư  Hình thức: • Trực tiếp: thơng qua sách thuế, trợ cấp • Gián tiếp: sách ưu tiên việc tiếp cận dịch vụ công cho người nghèo (giảm học phí cho học sinh nghèo, ưu đãi BHYT cho người nghèo) Bộ Môn KTPT 128 64 Tăng trƣởng kinh tế với phát triển ngƣời  Quan điểm phát triển ngƣời  Khái niệm: Phát triển người trình mở rộng hội, khả lựa chọn người việc đáp ứng nhu cầu họ  Biểu hiện: Nâng cao lực cho người oThay đổi lượng: thể lực, sức khoẻ oThay đổi chất: trí thức, trình độ oTài chính: thu nhập  Sử dụng lực: mở rộng khả đáp ứng nhu cầu (việc làm, tiêu dùng) cho người 129 Bộ Môn KTPT Tăng trƣởng kinh tế với phát triển ngƣời  Thƣớc đo đánh giá phát triển ngƣời  Đánh giá phát triển người: tiêu chí theo khía cạnh  Chỉ số phát triển người (HDI) • Năm 1992: Liên hiệp quốc đưa tiêu HDI • Chỉ tiêu tổng hợp đo thành bình quốc gia phương diện phát triển người: • Mức sống (W): Thu nhập bình qn đầu người (GNI/người-tính theo phương pháp PPP) • Tiêu chí thể lực, sức khỏe (A) : Tuổi thọ bình qn • Tiêu chí giáo dục, trình độ dân trí (E): số năm học thực tế (E1), số năm học kỳ vọng (E2) Bộ Môn KTPT 130 65 Tăng trƣởng kinh tế với phát triển ngƣời  Thƣớc đo đánh giá phát triển ngƣời  Chỉ số phát triển người (HDI) HDI = IA1/3 IE1/3 IW1/3  Ý nghĩa 131 Bộ Môn KTPT Tăng trƣởng kinh tế với phát triển ngƣời  Mối quan hệ tăng trƣởng phát triển ngƣời  So sánh thứ hạng theo GDP theo HDI  Hệ số tăng trưởng người (GHR) • Đo độ co giãn thành tựu phát triển người (%ΔHDI) với tăng trưởng kinh tế (%ΔGNI/h) • GHR = ΔHDI/Δy  Đường vành đai HDI • Tập hợp điểm có số HDI cao tương ứng với mức thu nhập Bộ Môn KTPT 132 66 Nghèo khổ  Vấn đề nghèo khổ  Nghèo khổ gì? • Tình trạng thiếu thốn điều kiện thiết yếu sống (nghĩa hẹp) • Việc loại bỏ hội lựa chọn cho phát triển toàn diện người (nghĩa rộng)  Nghèo khổ vật chất nghèo khổ tổng hợp (đa chiều) 133 Bộ Môn KTPT Thƣớc đo đánh giá nghèo khổ  Khái niệm: Là tình trạng nhóm dân số có thu nhập khơng đủ chi trả cho nhu cầu vật chất tối thiểu xã hội thừa nhận  Chuẩn nghèo Mức thu nhập dành cho chi tiêu để đáp ứng nhu cầu vật chất tối thiểu người  người có mức thu nhập dành cho chi tiêu mức người nghèo  Chuẩn nghèo quốc tế  Chuẩn nghèo Việt Nam Bộ Môn KTPT 134 67 Đo lƣờng nghèo khổ vật chất  Mức Tỷ lệ (hộ) nghèo (chỉ số đếm đầu người (HC) tỷ lệ đếm đầu người (HCR) + HC: số người sống chuẩn nghèo + HCR = HC/ tổng dân số  Tỷ số khoảng cách nghèo: (PGR) = tổng (C-yi)/ nxm  Đánh giá mức độ trầm trọng nghèo khổ  Tỷ số khoảng cách thu nhập:(IGR) = tổng (C-yi)/ CxHC Đánh giá mức độ gay gắt nghèo khổ C: chuẩn nghèo, yi: thu nhập thực tế người nghèo; n: số người nghèo; m: thu nhập trung bình xã hội) 135 Bộ Môn KTPT Mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế giảm nghèo  Mối quan hệ:  Tăng trưởng kinh tế tác động tới giảm nghèo: tích cực/ tiêu cực  Giảm nghèo tác động tới tăng trưởng kinh tế  Các tiêu chí đánh giá tác động tăng trƣởng tới giảm nghèo  So sánh tốc độ tăng trưởng TNBQĐN tốc độ giảm tỷ lệ nghèo  Hệ số co giãn nghèo tới tăng trưởng Hệ số CD= %∆ tỷ lệ nghèo / %∆thu nhập BQĐN  mong muốn nhận dấu âm  Tỷ số thu nhập IR IR= (mức TNBQ ngƣời nghèo/ mức TNBQ tồn xã hội)*100 Bộ Mơn KTPT 136 68 Bất bình đẳng xã hội phát triển kinh tế  Bình đẳng quyền ngang thành viên xã hội vấn đề có liên quan đến phát triển người (chính trị, kinh tế, xã hội…)  Bình đẳng xã hội ≠ cơng xã hội  Bình đẳng xã hội ngang người với người phương diện xã hội (kinh tế trị, văn hóa )  Cơng xã hội dạng bình đẳng, ngang phương diện hoàn toàn xác định: phương diện quan hệ công hiến hưởng thụ theo nguyên tắc cơng hiến ngang hưởng thụ ngang 137 Bộ Mơn KTPT Bất bình đẳng xã hội phát triển kinh tế  Bình đẳng kinh tế  Bình đẳng phân phối thu nhập  Bình đẳng hội phát triển (những khả tiếp cận nguồn tạo cải vật chất)  Bình đẳng xã hội  Bình đẳng dân tộc  Bình đẳng giới  Bình đẳng tơn giáo Bộ Mơn KTPT 138 69 Bất bình đẳng phân phối thu nhập  Khái niệm  Đo lƣờng bất bình đẳng:  Đường cong Lorenz  Hệ số GINI  Hệ số giãn cách thu nhập  Tiêu chuẩn “40”  Mối quan hệ tăng trƣởng bình đẳng phân phối thu nhập Bộ Môn KTPT 139 Đo lƣờng bất bình đẳng phân phối thu nhập (1) Đƣờng cong Lorenz:  mô tả phân phối thu nhập cho nhóm dân cư xã hội  Phản ánh mối quan hệ định lượng tỷ lệ phần trăm dân số có thu nhập tỷ lệ phần trăm tổng thu nhập nhận khoảng thời gian định   Bộ Môn KTPT Ưu điểm: Đơn giản, dễ nhận biết Nhược điểm: Không lượng hóa mức độ bất bình đẳng nhóm dân cư 140 70 Đo lƣờng bất bình đẳng phân phối thu nhập 141 Bộ Môn KTPT Đo lƣờng bất bình đẳng phân phối thu nhập (2) Hệ số Gini (G):  Lượng hóa mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập nhóm dân cư  G = Diện tích hình A/ diện tích hình BCD Lý thuyết: < G

Ngày đăng: 22/01/2017, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan