Hướng dẫn tự học môn dẫn luận ngôn ngữ học đại học kinh tế quốc dân

40 1.7K 5
Hướng dẫn tự học môn dẫn luận ngôn ngữ học đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC PHẦN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC THÔNG TIN HỌC PHẦN  Tên học phần o Tiếng Việt: Dẫn luận ngôn ngữ học o Tiếng Anh: An introduction to linguistics o Mã học phần: NNTV1102  Số tín chỉ:  Bộ môn phụ trách: Tiếng Việt Lý thuyết ngôn ngữ  Điều kiện học trước: Khơng THƠNG TIN HỌC PHẦN  Thông tin giảng viên  Họ tên:  Địa văn phịng Khoa, Bộ mơn: Phịng 105- 107, Nhà 6B  Website Khoa: ngoaingukinhte.edu.vn  SĐTgiảng viên:  Email giảng viên: THƠNG TIN HỌC PHẦN   Giáo trình: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết Tài liệu tham khảo Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Tốn Đại cương ngơn ngữ học Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) Nhập môn ngôn ngữ học NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt NXB Giáo dục, tái lần thứ 5, Hà Nội, 2004 Bùi Khánh Thế Nhập môn ngôn ngữ học NXB Giáo dục, 1995 Tóm tắt nội dung học phần  Học phần Dẫn luận ngôn ngữ học cung cấp cho người học kiến thức sau: - Bản chất, chức năng, nguồn gốc phát triển ngôn ngữ; đặc trưng hệ thống tín hiệu ngơn ngữ, loại hình ngơn ngữ - Cung cấp kiến thức phân ngành ngữ âm học như: âm tố, âm vị, âm tiết, biến thể ngữ âm, tượng điệu - Cung cấp kiến thức phân ngành từ vựng - ngữ nghĩa học, cụ thể: quan hệ ngữ nghĩa, xác định cấu nghĩa từ, đơn vị cấu tạo từ, phương thức cấu tạo từ - Cung cấp kiến thức phân ngành ngữ pháp học, cụ thể: loại ý nghĩa ngữ pháp, phạm trù ngữ pháp, phương thức ngữ pháp, kiểu câu Mục tiêu học phần    Trang bị cho sinh viên kiến thức sở ngôn ngữ học để từ sinh viên hiểu sâu ngoại ngữ học Về nhận thức, sinh viên cần nắm vững kiến thức tổng luận ngôn ngữ học: Bản chất, chức năng, nguồn gốc, phát triển ngơn ngữ, loại hình ngơn ngữ, hệ thống tín hiệu ngơn ngữ, v.v.; kiến thức phân ngành ngôn ngữ học: ngữ âm học, từ vựng - ngữ nghĩa học, ngữ pháp học Về kỹ năng, nâng cao thao tác thực hành tiếng Việt cho sinh viên, xác định loại hình ngơn ngữ, miêu tả nguyên âm phụ âm, xác định phạm trù ngữ pháp, phương thức ngữ pháp, phân loại câu theo câu trúc theo mục đích nói Kế hoạch giảng dạy Trong Nội dung TT Số tiết Lí thuyết Bài tập/ thảo luận Chương 1: Bản chất chức ngôn ngữ Chương 2: Ngữ âm Chương 3: Từ vựng – Ngữ nghĩa Chương 4: Ngữ pháp Tổng cộng 30 25 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ  Tham gia lớp + hoàn thành tập: 10%  Kiểm tra kỳ (Thuyết trình): 30%  Thi hết môn: 60%  Điều kiện dự thi hết học phần: sinh viên tham dự lớp 80% số lý thuyết có kiểm tra kỳ điểm trở lên, thang điểm 10  Hình thức thi kết thúc học phần: 40% trắc nghiệm + 60% tự luận; thang điểm 10 CHƢƠNG I BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ Chương I cung cấp cho sinh viên khái niệm ngôn ngữ học; chất, chức nguồn gốc ngơn ngữ lồi người nói chung Ngồi ra, người học cịn tìm hiểu đặc trưng tín hiệu hệ thống ngôn ngữ Phần cuối chương I vấn đề liên quan đến việc phân loại ngơn ngữ theo nguồn gốc theo loại hình, trọng tâm vấn đề đặc trưng loại hình tiếng ngữ ngoại ngữ I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ngôn ngữ - Là hệ thống đơn vị quy tắc kết hợp đơn vị để tạo thành lời nói giao tiếp Lời nói - Là kết việc vận dụng phương tiện khác ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, kêu gọi người nghe có hành động tương ứng Hoạt động lời nói  Giao tiếp cách nói bao gồm:  Hành vi nói người nói  Hành vi hiểu văn  Trong giao tiếp, hành vi nói người nói hành vi hiểu người nghe gọi hành vi lời nói; cịn hệ thống hành vi lời nói gọi hoạt động lời nói I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Ngôn ngữ học - Ngôn ngữ học khoa học ngôn ngữ - Ba nhiệm vụ chủ yếu ngôn ngữ học:  Miêu tả ngôn ngữ giới trạng thái đó, đặc biệt miêu tả đồng đại  Xem xét q trình phát triển lịch sử ngơn ngữ  Tìm quy luật tác động thường xuyên phổ biến đến phát triển ngôn ngữ giới II ĐỐI TƢỢNG CỦA NGÔN NGỮ HỌC Ngữ âm Động Tĩnh Đối tƣợng Từ vựng Ngữ pháp Phong cách học Động Động Ngữ nghĩa học Ngữ dụng học 11/17/2016 III SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ HỌC Thời cổ đại TK VII-X Trung cổ Phục hƣng Đầu TK XIX Đầu TK XX Hiện IV NHIỆM VỤ CỦA NGÔN NGỮ HỌC 14 Nhiệm vụ thứ Giúp nhận thức cách khoa học ngơn ngữ Nhiệm vụ thứ hai Giúp hồn thiện q trình giao tiếp tƣ ngơn ngữ ngƣời - Nhiệm vụ thứ ba Cộng tác với ngành khoa học khác để giải vấn đề liên quan đến ngành khoa học 11/17/2016 BÀI BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ I BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ Ngôn ngữ tƣợng xã hội Bản chất xã hội ngôn ngữ thể đặc điểm:  Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách phương tiện giao tiếp  Ngôn ngữ thể ý thức xã hội  Ngôn ngữ tồn phát triển với tồn phát triển xã hội Ngôn ngữ tƣợng xã hội đặc biệt chịu chi phối sở hạ tầng  Không thuộc giai cấp  Phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất xã hội người  Khơng II CHỨC NĂNG CỦA NGƠN NGỮ Ngơn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng     Được dùng giao tiếp từ hình thành người xã hội Là phương tiện giao tiếp phổ biến rộng khắp Là phương tiện giao tiếp có hiệu Đóng vai trị quan trọng q trình xã hội hóa, văn hóa hóa sinh thể tự nhiên thành thành viên xã hội loài người – thành người Ngôn ngữ công cụ tƣ   Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào trình hình thành tư tưởng BÀI NGUồN GốC VÀ Sự PHÁT TRIểN CủA NGÔN NGữ I NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ LỒI NGƢỜI Các lí thuyết nguồn gốc ngôn ngữ trƣớc Mác        Thuyết cảm thán Thuyết tiếng kêu lao động Thuyết khế ước xã hội Thuyết ngôn ngữ cử Nhận xét: Các giả thuyết với vài tượng ngơn ngữ Khơng giải thích nguồn gốc nảy sinh ngôn ngữ người Chưa vào chất người xã hội lồi người I NGUỒN GỐC CỦA NGƠN NGỮ LỒI NGƢỜI Nguồn gốc ngơn ngữ lồi ngƣời theo quan điểm Angghen Tiền đề mặt sinh học\ Điều kiện nảy sinh ngôn ngữ Tiền thân ngơn ngữ lồi ngƣời Lao động Tiền đề mặt xã hội Hệ thống tín hiệu thứ 10 II TỪ VÀ PHƢƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ TỪ HĨA HÌNH VỊ PHƢƠNG THỨC GHÉP PHƢƠNG THỨC PHỤ GIA PHƢƠNG THỨC LÁY - Từ đơn vị nhỏ có nghĩa ngơn ngữ có khả hoạt động độc lập, tái tự lời nói để xây dựng nên câu - Đơn vị cấu tạo từ hình vị CHUYỂN LOẠI TỪ III CỤM TỪ CỐ ĐỊNH Khái quát cụm từ cố định Cụm từ cố định đơn vị tương đương với từ Tính tương đương thể điểm: - Đều đơn vị tồn hiển nhiên, sẵn có - Khi ngơn ngữ hành chức, cụm từ cố định có chức tạo câu a Phân biệt ngữ cố định cụm từ tự b Phân biệt ngữ cố định tục ngữ Đặc trưng ngữ cố định   Tính cố định Tính thành ngữ Phân loại cụm từ cố định   Quán ngữ Thành ngữ 26 IV NGHĨA CỦA TỪ Khái niệm Nghĩa từ quan hệ từ với nằm ngồi thân Các thành phần nghĩa từ a Nghĩa sở b Nghĩa sở biểu c Nghĩa sở dụng d Nghĩa cấu trúc Cơ cấu nghĩa từ Xét cấu nghĩa từ xác định từ có nghĩa, nghĩa có thành tố nhỏ chúng xếp quan hệ với Ngữ cảnh nghĩa từ - Ngữ cảnh môi trường hoạt động từ - Trong ngữ cảnh từ thể khả kết hợp từ vựng ngữ pháp Tóm tắt chƣơng III       Khái quát từ vựng từ vựng học Từ phương thức cấu tạo từ Nghĩa từ thành phần nghĩa từ Mở rộng thu hẹp nghĩa từ Cơ cấu nghĩa quan hệ ngữ nghĩa từ Cụm từ cố định 27 CHƢƠNG IV NGỮ PHÁP Chương IV, trước hết, cung cấp cho người học kiến thức chung ngữ pháp ngữ pháp học, đơn vị ngữ pháp quan hệ ngữ pháp Cũng chương này, người học hiểu phân tích được: loại ý nghĩa ngữ pháp, phương thức ngữ pháp, phạm trù ngữ pháp phạm trù từ vựng – ngữ pháp, kiểu câu phân theo mục đích nói cấu trúc Ngồi ra, chương IV dành dung lượng định giúp người học biết cách phân tích câu theo cấu trúc chúc đài BÀI 10 CÁC VẤN ĐỀ NGỮ PHÁP 28 I Ý NGHĨA NGỮ PHÁP Ý NGHĨA NGỮ PHÁP QUAN HỆ Ý NGHĨA NGỮ PHÁP TỰ THÂN M1 M2 M4 M3 Ý NGHĨA NGỮ PHÁP LÂM THỜI Ý NGHĨA NGỮ PHÁP THƯỜNG TRỰC Ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ thể phương tiện vật chất định ngôn ngữ II PHƢƠNG THỨC NGỮ PHÁP   Phương thức ngữ pháp biện pháp hình thức chung thể ý nghĩa ngữ pháp Các phương thức ngữ pháp thường gặp: Phƣơng thức phụ tố/phụ gia Phƣơng thức trọng âm Phƣơng thức trật tự từ Phƣơng thức luân chuyển ngữ âm Phƣơng thức lặp Phƣơng thức ngữ điệu Phƣơng thức thay tố Phƣơng thức hƣ từ 29 Phƣơng thức phụ tố    phương thức liên kết vào tố một vài phụ tố để biểu ý nghĩa ngữ pháp phương thức quan trọng ngơn ngữ biến hình từ Ví dụ: Trong tiếng Anh - Dùng hậu tố -s để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp số nhiều danh từ: book – books; tree – trees, pen – pens - Dùng hậu tố - ed để biểu thị thời khứ động từ: word – worded, watch – watched, play – played Phƣơng thức biến dạng tố biến đổi phận tố/ tố quy luật biến đổi ngữ âm định để biểu thị ngữ pháp tố Ví dụ:  Tooth (cái răng) _ teeth (những răng)  Man (đàn ông) _ men (những người đàn ông)  foot (bàn chân) _ feet (các bàn chân)  30 Phƣơng thức thay tố        Là thay đổi hẳn vỏ ngữ âm đơn vị ngơn ngữ Ví dụ: tiếng Anh (To) go (đi) went (đã đi) Good (tốt) better (tốt hơn) Bad (xấu) wose (xấu hơn) Trong tiếng Pháp bon (tốt) meilleur (tốt hơn) Mauvais (xấu) pire (xấu hơn) Aller (đi) irai (sẽ đi) Phƣơng thức trọng âm Đây phương thức sử dụng trọng âm (thay đổi vị trí trọng âm) để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đơn vị ngơn ngữ Ví dụ: Tiếng Anh  record ['rekɔ:d] – ghi chép (danh từ) record [ri'kɔ:d] – ghi chép (động từ)  31 Phƣơng thức lặp Là cách lặp lại (còn gọi láy) toàn phần phần vỏ ngữ âm tố để để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp  Những tượng dạng thức cho từ, biểu thị ý nghĩa ngữ pháp từ hoạt động ngôn ngữ  Phƣơng thức hƣ từ Phương thức dùng hư từ kết hợp với từ (chứ không nối kết liền từ) để thể ý nghĩa ngữ pháp  Được sử dụng phổ biến có lực hoạt động mạnh ngơn ngữ đơn lập Ví dụ:  * Để biểu thị ý nghĩa thời gian động từ  - tiếng Việt sử dụng hư từ: đã, đang,  - tiếng Anh sử dụng: will / shall  32 Phƣơng thức trật tự từ       Là hai phương thức quan trọng ngôn ngữ đơn lập Dùng trật tự khác từ để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Ví dụ Bàn 1: vị trí bàn: số lượng Rau xào: Danh ngữ Xào rau: Động ngữ Phƣơng thức ngữ điệu Ngữ điệu nâng cao hay hạ thấp giọng nói diễn chuỗi âm lớn từ, tổ hợp từ, phát ngôn hay câu  Ngữ điệu dùng để phân biệt mục đích phát ngơn khác câu có thành phần từ vựng trật tự xếp từ  Ngữ điệu phân biệt quan hệ ý nghĩa ngữ pháp khác từ câu xác định chức ngữ pháp khác từ  33 III PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP   Phạm trù ngữ pháp thể thống ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau, thể dạng thức đối lập Muốn xác định ngơn ngữ có phạm trù ngữ pháp hay khơng phải xác định cho hai điều kiện cần đủ: a Phải có hai ý nghĩa ngữ pháp phận đối lập để tạo nên loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát chung b Sự đối lập ý nghĩa phận phải thể cách có hệ thống, phương tiện ngữ pháp, phương thức ngữ pháp định Các phạm trù ngữ pháp thƣờng gặp Phạm trù số Phạm trù Phạm trù dạng Phạm trù giống Phạm trù thời Phạm trù thể Phạm trù cách Phạm trù thức 34 IV PHẠM TRÙ TỪ VỰNG – NGỮ PHÁP Phạm trù từ vựng – ngữ pháp THỰC TỪ DANH TỪ HƢ TỪ ĐỘNG TỪ PHĨ TỪ TÍNH TỪ KẾT TỪ THÁN TỪ SỐ TỪ TRỢ TỪ ĐẠI TỪ V QUAN HỆ NGỮ PHÁP   Là quan hệ thành tố tạo nên ngữ đoạn câu Đây quan hệ yếu tố đồng thời có mặt Các kiểu quan hệ: Quan hệ đẳng lập Quan hệ phụ Quan hệ chủ - vị 35 V QUAN HỆ NGỮ PHÁP Tính tầng bậc quan hệ ngữ pháp câu - Câu chứa quan ngữ pháp Ghế đẹp - Câu chứa hai quan hệ ngữ pháp Ghế đẹp Mô tả quan hệ ngữ pháp sơ đồ - Sơ đồ chúc đài - Sơ đồ hình VI ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP HÌNH VỊ ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP TỪ CỤM TỪ CÂU Đơn vị ngữ pháp yếu tố ngôn ngữ thuộc hệ thống biểu 36 HÌNH VỊ (morpheme) Hình vị Description of thengữ company’s Là đơn vị ngơn nhỏproducts có nghĩa Là phận nhỏ cấu tạo nên từ Một từ gồm nhiều hình vị HÌNH VỊ (morpheme) Phân xuất hình vị dựa theo “Hình vng Greenberg” -s Girl books book girls girl book Þ 37 HÌNH VỊ (morpheme) Biến thể hình vị Một hình vị ứng với hình tố Ví dụ: hình vị -ed biểu thị thời khứ tiếng Anh Một hình vị ứng với vài hình tố Ví dụ: Hình vị -s biểu thị số nhiều danh từ tiếng Anh ứng với hai hình tố -s -es  Các hình tố khác biểu thị hình vị đƣợc gọi biến thể hình vị TỪ - CỤM TỪ     Ngữ pháp học quan tâm đến hoạt động từ lời nói Từ có khả hoạt động độc lập Cụm từ: tổ hợp bao gồm hai thực từ có quan hệ ngữ pháp với trở lên Phân loại cụm từ dựa vào: Mức độ cố định  Mức độ phức tạp cấu tạo  Quan hệ ngữ pháp  38 VII CÂU Câu trần thuật Câu đơn vị thông báo nhỏ Câu nghi vấn CÂU ĐƠN CÂU GHÉP Phân loại theo cấu trúc Phân loại theo đích giao tiếp Câu cầu khiến Câu cảm thán CÂU PHỨC CÂU ĐẶC BIỆT VIII THÀNH PHẦN CÂU Một số quan niệm - Một số quan niệm TPC tiếng Việt tác giả nước Thành phần câu tiếng Việt - Thành phần - Thành phần phụ So sánh TPC tiếng Việt tiếng Anh Điểm tương đồng khác biệt TPC tiếng Việt tiếng Anh 39 Tóm tắt chƣơng IV     Khái quát ngữ pháp ngữ pháp học: khái niệm mối quan hệ với phân ngành khác ngôn ngữ học kiểu quan hệ ngữ pháp: chủ vị, đẳng lập phụ đơn vị ngữ pháp: Hình vị, từ, cụm từ câu Các kiểu ý nghĩa ngữ pháp phương thức ngữ pháp Các phạm trù ngữ pháp phạm trù từ vựng – ngữ pháp 40 ... BẢN Ngôn ngữ học - Ngôn ngữ học khoa học ngôn ngữ - Ba nhiệm vụ chủ yếu ngôn ngữ học:  Miêu tả ngôn ngữ giới trạng thái đó, đặc biệt miêu tả đồng đại  Xem xét q trình phát triển lịch sử ngơn ngữ. .. vựng học miêu tả b Từ vựng học lịch sử từ vựng học miêu tả Các phân môn từ vựng học a Từ nguyên học b Danh học c Ngữ nghĩa học d Từ điển học Quan hệ từ vựng học với ngữ âm học ngữ pháp học 25... ngơn ngữ giới II ĐỐI TƢỢNG CỦA NGƠN NGỮ HỌC Ngữ âm Động Tĩnh Đối tƣợng Từ vựng Ngữ pháp Phong cách học Động Động Ngữ nghĩa học Ngữ dụng học 11/17/2016 III SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ

Ngày đăng: 22/01/2017, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan