LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

5 218 0
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật quan trọng chủ nghóa vật lòch sử Quy luật giữ vai trò chi phối vận động phát triển hình thái kinh tế - xã hội Việc nhận thức vận dụng đắn quy luật giúp có nhìn sâu sắc vận động phát triển xã hội Việt Nam có ý nghóa vô quan trọng việc xác đònh mục tiêu, đề đường lối tìm biện pháp thực nhằm phát triển xã hội cách hiệu Trước vào nghiên cứu nội dung quy luật, tìm hiểu xem lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất gì? Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt cấu thành phương thức sản xuất PTSX cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lòch sử xã hội đònh Chủ nghóa vật lòch sử khẳng đònh, hình thái kinh tế - xã hội có phương thức sản xuất tương ứng giữ vai trò chủ đạo quy đònh chất, tồn vận động, phát triển thân hình thái kinh tế – xã hội Sự thay phương thức sản xuất lòch sử đònh phát triển xã hội loài người từ thấp đến cao PTSX thống LLSX trình độ đònh QHSX Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất Lực lượng sản xuất thể lực thực tiễn người trình sản xuất cải vật chất Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ lao động họ tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động Trong trình sản xuất vật chất, sức lao động người tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động, kết hợp với tạo thành lực lượng sản xuất Trong yếu tố lực lượng sản xuất, công nhân, người lao động “lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại” Chính người lao động chủ thể trình lao động sản xuất, với sức mạnh kỹ lao động mình, sử dụng tư liệu lao động, trước hết công cụ lao động, tác động vào đối tượng lao động để sản xuất cải vật chất Cùng với trình lao động sản xuất, sức mạnh kỹ lao động người ngày tăng lên, đặc biệt trí tuệ người không ngừng phát triển, hàm lượng trí tuệ lao động ngày cao Ngày nay, với cách mạng khoa học công nghệ, lao động trí tuệ ngày đóng vai trò yếu Cùng với người lao động, công cụ lao động yếu tố lực lượng sản xuất, đóng vai trò đònh tư liệu sản xuất Công cụ lao động người sáng tạo ra, “sức mạnh tri thức vật thể hoá”, “nhân” sức mạnh người trình lao động sản xuất Công cụ lao động yếu tố động lực lượng sản xuất Cùng với trình tích luỹ kinh nghiệm, với phát minh sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng cải tiến hoàn thiện Chính cải tiến hoàn thiện không ngừng công cụ lao động làm biến đổi toàn tư liệu sản xuất Xét đến cùng, nguyên nhân sâu xa biến đổi xã hội Trình độ phát triển công cụ lao động thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người, tiêu chuẩn phân biệt thời đại kinh tế lòch sử Trong phát triển lực lượng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày to lớn Sự phát triển khoa học gắn liền với sản xuất động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Ngày nay, khoa học phát triển đến mức trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp” nguyên nhân trực tiếp nhiều biến đổi to lớn sản xuất, đời sống Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát đời nhiều ngành sản xuất mới, nhiều máy móc thiết bò mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, lượng Sự xâm nhập ngày sâu khoa học vào sản xuất, trở thành yếu tố thiếu sản xuất, làm cho lực lượng sản xuất có bước nhảy vọt, tạo thành cách mạng khoa học công nghệ đại Yếu tố trí lực sức lao động đặc trưng cho lao động đại không kinh nghiệm thói quen, mà tri thức khoa học Có thể nói: khoa học công nghệ đại đặc trưng cho lực lượng sản xuất đại Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất chỉnh thể thống gồm mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm làm Quan hệ sản xuất người tạo hình thành cách khách quan trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người C Mác viết: “trong sản xuất, người ta không quan hệ với giới tự nhiên Người ta sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, người ta phải có mối liên hệ quan hệ đònh với nhau; quan hệ họ với tự nhiên, tức việc sản xuất” Quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất cở sở sâu xa đời sống tinh thần xã hội Ba mặt quan hệ sản xuất có quan hệ biện chứng với nhau, tạo thành hệ thống mang tính ổn đònh tương đối so với vận động, phát triển không ngừng lực lượng sản xuất Trong ba mặt quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liêïu sản xuất giữ vai trò đònh tất quan hệ xã hội khác Quan hệ sở hữu quan hệ xuất phát, quan hệ bản, quan hệ trung tâm quan hệ sản xuất Nó quy đònh tính chất quan hệ sản xuất – biểu thành chế độ sở hữu – đặc trưng phương thức sản xuất Trong lòch sử phát triển nhân loại cứng kiến tồn loại hình sở hữu tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân sở hữu công cộng Sở hữu tư nhân loại hình sở hữu mà tư liệ sản xuất tập trung tay số người, đại đa số có tư liệu sản xuất Do đó, quan hệ người với người sản xuất vật chất đời sống xã hội quan hệ thống trò bò trò, bóc lột bò bóc lột (ví dụ) Sở hữu công cộng loại hình sở hữu mà tư liệu sản xuất thuộc thành viên cộng đồng Nhờ đó, quan hệ giừa người với người cộng đồng quan hệ bình đẳng, hợp tác, giúp đỡ lẫn (ví dụ) Như vậy, trình sản xuất vật chất xã hội, người hình thành hai mối quan hệ tất yếu song trùng: quan hệ người với tự nhiên, tức lực lượng sản xuất, quan hệ người với người, tức quan hệ sản xuất Đó hai mặt thống trình sản xuất, tác động biện chứng với hình thành nên quy luật kinh tế – xã hội Đó quy luật “về phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” Trong mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất giữ vai trò đònh quan hệ sản xuất Khuynh hướng chung sản xuất vật chất không ngừng phát triển Sự phát triển xét đến bắt nguồn từ biến đổi phát triển lực lượng sản xuất, trước hết công cụ lao động Sự phát triển lực lượng sản xuất thể trình độ Trình độ lực lượng sản xuaổitng giai đoạn lòch sử thể trình độ phục tự nhiên người giai đoạn lòch sử Trình độ lực lượng sản xuất biểu trình độ công cụ lao động, trình độ, kinh nghiện kỹ lao động người, trình độ tổ chức phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất Gắn liền với trình độ lực lượng sản xuất tính chất lực lượng sản xuất Trong lòch sử xã hội, tính chất lực lượng sản xuất phát triển từ chỗ mang tính cá nhân lên trình độ xã hội hoá Khi sản xuất dựa công cụ thủ công, phân công lao động phát triển lực lượng sản xuất chủ yếu có tính chất cá nhân Khi sản xuất đạt tới trình độ khí, đại, phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá Trong vận động, phát triển Hình thái kinh tế – xã hội, lực lượng sản xuất đònh làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ Khi phương thức sản xuất đời, quan hệ sản xuất sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp trạng thái mà quan hệ sản xuất “hình thức phát triển” lực lượng sản xuất Trong trạng thái đó, tất mặt quan hệ sản xuất “tạo đòa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển Điều có nghóa là, tạo điều kiện sử dụng kết hợp cách tối ưu người lao động tư liệu sản xuất lực lượng sản xuất có sở để phát triển hết khả Như vậy, trạng thái phù hợp, ba mặt quan hệ sản xuất thích ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng kết hợp lao động tư liệu sản xuất Với trạng thái vậy, lực lượng sản xuất có sở để phát triển hết khả Sự phát triển lực lượng sản xuất đến trình độ đònh làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển Yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất có nghóa phương thức sản xuất cũ đi, phương thức sản xuất sản xuất đời thay C Mác viết: “Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất sản xuất có… từ trước tới lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội” Bên cạnh viêïc khẳng đònh vai trò đònh lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, chủ nghóa vật lòch sử khẳng đònh quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu “tiên tiến” cách giả tạo so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, quy đònh mục đích xã hội sản xuất, tác động đến khuynh hướng phát triển công nghệ từ hình thành hệ thống yếu tố thúc đẩy, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến trình sản xuất, đến việc tổ chức, điều khiển trình sản xuất Nó thúc đẩy kìm hãm trình sản xuất Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ sở hữu đònh phải thích ứng với quan hệ sở hữu Tuy nhiên có trường hợp, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất không thích ững với quan hệ sở hữu, làm biến dạng quan hệ sở hữu (ví dụ) Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tổ chức quản lý sản xuất chi phối, kích thích trực tiếp đến lợi ích người, nên quan hệ phân phối “chất xúc tác” trình kinh tế – xã hội Nó tác động đến thái độ người lao động sản xuất, thúc đẩy thúc đẩy sản xuất phát triển (ví dụ) Khi quan hệ sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất , theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ thay quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Tuy nhiên, việc giải mâu thuẫn fgiữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất giản đơn Nó phải thông qua nhận thức hoạt động cải tạo xã hội người Trong xã hội có giai cấp phải thông qua cách mạng xã hội Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luạt phổ biến tác động toàn tiến trình lòch sử nhân loại Sự phát triển lòch sử nhân loại việc thay Hình thái kinh tế – xã hội từ công xã nguyên thuỷ, qua chê độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư chủ nghóa đến xã hội cộng sản tương lai tác động hệ thống quy luật xã hội, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật Nhận thức vận dụng đắn quy luật giúp phát triển xã hội cách hiệu

Ngày đăng: 22/01/2017, 00:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan