ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

93 500 0
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ GIANG BỘ MÔN CHÍNH TRỊ - TỔ BỘ MÔN CHUNG  ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN HÀ GIANG - 2010 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN -Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Giảng lý thuyết: 02 tiết A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận thức khái lược nội dung trọng tâm trình hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm tạo nhìn tổng quát đối tượng phạm vi môn học - Nắm vững : đối tượng, mục đích phương pháp môn học I KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chủ nghĩa Mác-Lênin ba phận lý luận cấu thành a) Chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm học thuyết” khoa học C.Mác, Ph Ăngghen phát triển V.I.Lênin; kế thừa phát triển giá trị lịch sử tư tưởng nhân loại, sở thực tiễn thời đại; khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động giải phóng người; giới quan phương pháp luận phổ biến nhận thức khoa học b) Ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú nhiều lĩnh vực, có ba phận lý luận quan trọng là: triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội khoa học - Đối tượng, vị trí, vai trò tính thống ba phận lý cấu thành chủ nghĩa MácLênin Khái lược trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin a) Những điều kiện, tiền đề đời chủ nghĩa Mác-Lênin - Điều kiện kinh tế-xã hội: Sự phát triển phương thức sản xuất TBCN, xuất giai cấp vô sản vũ đài lịch sử với tư cách lực lượng trị-xã hội độc lập, nhu cầu thực tiễn cách mạng đòi hỏi phải có lý luận soi đường ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Tiền đề lý luận: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế trị học cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp - Tiền đề khoa học tự nhiên: Học thuyết Tế bào, học thuyết Tiến hóa, định luật Bảo toàn chuyển hóa lượng b) C Mác, Ph Ăngghen với trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác (1842 – 1895) (Phần sinh viên tự học) + Sự chuyển biến tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội, từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật biện chứng + Các giai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa Mác (1842 – 1895): Giai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa Mác (1842 – 1848); Giai đoạn phát triển sâu sắc hơn, hoàn thiện chủ nghĩa Mác (1848 – 1895) c) V.I Lênin với việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác kiện lịch sử (1894 -1924) (Phần sinh viên tự học) - Bối cảnh lịch sử mới: CNTB chuyển sang CNĐQ; CMVS thành công, chủ nghĩa xã hội lần trở thành thực nước Nga Khoa học có bước phát triển mới; thực tiễn xuất nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Vai trò V.I Lênin việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác điều kiện lịch sử mới: bảo vệ phát triển chủ nghĩa vật biện chứng (CNDVBC) chủ nghĩa vật lịch sử (CNDVLS); kết thừa phát triển lý luận cách mạng vô sản (CMVS), phương pháp cách mạng, nhân tố chủ quan nhân tố khách quan, vai trò quần chúng, vai trò đảng trị; lý luận thời kỳ độ lên CNXH, cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa dân chủ xã hội chủ nghĩa V.v… d) Chủ nghĩa Mác-Lênin thực tiễn phong trào cách mạng giới (Phần sinh viên tự học) - Chủ nghĩa Mác-Lênin với cách mạng vô sản Nga (1917) - Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi giới II ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Đối tượng phạm vi học tập, nghiên cứu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Đối tượng học tập, nghiên cứu “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin: là: “Những quan điểm học thuyết” C.Mác Ph Ăngghen V.I Lênin phạm vi quan điểm, học thuyết thuộc ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin Mục đích yêu cầu mặt phương pháp học tập, nghiên cứu a) Mục đích việc học tập, nghiên cứu - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin để xây dựng giới quan, phương pháp luận khoa học vận dụng sáng tạo nguyên lý hoạt động nhận thức thực tiễn - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin để giúp sinh viên hiểu rõ tảng tư tưởng Đảng - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin để xây dựng niềm tin, lý tưởng cho sinh viên b) Một số yêu cầu mặt phương pháp học tập, nghiên cứu - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin cần phải theo nguyên tắc thường xuyên gắn kết quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn đất nước thời đại - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin cần phải hiểu tinh thần, thực chất nó; tránh bệnh kinh viện, giáo điều trình học tập, nghiên cứu vận dụng nguyên lý thực tiễn - Học tập, nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ với nguyên lý khác, phận cấu thành mối quan hệ với phận cấu thành khác để thấy thống phong phú quán chủ nghĩa Mác-Lênin đồng thời cần nhận thức nguyên lý tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại / Phần thứ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIỂT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chương I ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm định nghĩa Lênin vật chất ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa - Nắm quan niệm triết học Mác-Lênin phương thức tồn vật chất: vận động, không gian, thời gian - Nắm quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc, chất, kết cấu ý thức; Mối quan hệ vật chất ý thức, vai trò ý thức hoạt động thực tiễn - Bước đầu biết vận dụng quan điểm triết học Mác-Lênin vật chất, ý thức, mối quan hệ vật chất ý thức việc phân tích vấn đề thực tiễn B NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN: I CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Vấn đề triết học đối lập chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm việc giải vấn đề triết học - Ph Ăngghen khái quát vấn đề triết học: Vấn đề lớn triết học vấn đề quan hệ tư tồn ( vật chất ý thức) - Vấn đề triết học gồm hai mặt: + Mặt thứ nhất: Vật chất ý thức có trước định nào? + Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới hay không? - Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm hai trường phái triết học đối lập lịch sử Đó đối lập hai quan điểm khác việc giải vấn đề triết học Cụ thể là: + Chủ nghĩa vật: coi vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức + Chủ nghĩa tâm: coi ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất (Chủ nghĩa vật có trình độ phát triển khác nhau: chủ nghĩa vật chất phác thô sơ (thời kỳ cổ đại, đại biểu như: Talét, Hêraclít, Đêmôcrít…), chủ nghĩa vật siêu hình (thời kỳ cận đại, đại biểu như: F.Bêcơn, Tômát Hôpxơ…) chủ nghĩa vật biện chứng (Mác, Angghen Lênin) Chủ nghĩa tâm lịch sử chia thành hai trường phái chủ nghĩa tâm chủ quan (đại biểu Béccơly) chủ nghĩa tâm khách quan (đại biểu Platon, Hêghen…) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Vai trò chủ nghĩa vật 2) Các hình thức phát triển chủ nghĩa vật lịch sử a) Chủ nghĩa vật chất phác: Chủ nghĩa vật chất phác (thời kỳ cổ đại): đồng vật chất với dạng cụ thể của vật chất; dựa quan sát trực tiếp để đưa quan điểm vật chất, chưa có minh chứng tri thức khoa học b) Chủ nghĩa vật siêu hình: Tồn trội vào thời kỳ phục hưng cận đại Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư siêu hình, máy móc học kỷ XVII- XVIII Chủ nghĩa vật siêu hình xem xét giới vật chất phận, mặt tách rời nhau, liên hệ tác động qua lại chúng c) Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng C.Mác Ph Ăng- ghen sáng lập vào nửa đầu kỷ XIX, V.I Lênin phát triển vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX.Với thống giới quan vật phương pháp luận biện chứng, chủ nghĩa vật biện chứng khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật thời cổ đại chủ nghĩa vật siêu hình thời cận đại Chủ nghĩa vật biện chứng trình độ cao chủ nghĩa vật II QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN HỆ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Vật chất a) Phạm trù vật chất - Khái quát quan niệm chủ nghĩa vật trước Mác vật chất - Định nghĩa V.I Lênin Vật chất: “Vật chất phạm trù triết học, dùng để thực khách quan, đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác”.(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, 1980, t.18, tr 151) + Nội dung định nghĩa + Ý nghĩa định nghĩa: (Ý nghĩa lý luận nghĩa thực tiễn) b) Phương thức hình thức tồn vật chất - Vận động phương thức tồn vật chất + Định nghĩa vận động Angghen ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG + Các hình thức vận động vật chất: vận động học, vận động vật lý, vận động hoá học, vận động sinh học, vận động xã hội + Mối quan hệ hình thức vận động; ý nghĩa phương pháp luận vấn đề - Không gian thời gian với tư cách hình thức tồn vật chất + Quan niệm không gian + Quan niệm thời gian c) Tính thống vật chất giới (Phần sinh viên tự học) - Luận điểm Ph.Ăngghen tính thống vật chất giới - Nội dung tính thống vật chất giới: (Chỉ có giới giới vật chất Thế giới vật chất tồn vĩnh viễn vô tận, vô hạn Mọi tồn giới vật chất có mối liên hệ thống với ) - Ý nghĩa phương pháp luận Ý thức a) Nguồn gốc ý thức, - Nguồn gốc tự nhiên ý thức - Nguồn gốc xã hội ý thức b) Bản chất kết cấu ý thức - Bản chất ý thức: “Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan” (V.I Lênin); phản ánh động, sáng tạo giới khách quan vào óc người; ý thức tượng xã hội mang chất xã hội - Kết cấu ý thức: Ý thức có kết cấu phức tạp, tuỳ theo giác độ tiếp cận, có quan niệm khác cấu trúc ý thức Từ giác độ tổng quát, cấu trúc ý thức gồm: nhận thức, tri thức vô thức Mối quan hệ vật chất ý thức (Phần sinh viên tự học) a) Vai trò vật chất ý thức - Vật chất định đời ý thức - Vật chất định khả phản ánh sáng tạo ý thức - Vật chất định nội dung ý thức - Vật chất định biến đổi, phát triển ý thức b) Vai trò ý thức vật chất ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người (Mức độ tác động ý thức phụ thuộc vào: mức độ đắn hay sai lầm ý thức; vào khả thâm nhập ý thức vào quần chúng; vào lực tổ chức thực người.) c) Ý nghĩa phương pháp luận: - Tôn trọng khách quan: Nhận thức hành động theo quy luật khách quan - Phát huy động chủ quan; phát huy vai trò tri thức khoa học cách mạng hoạt động thực tiễn - Tính thống biện chứng tôn trọng khách quan phát huy động chủ quan hoạt động thực tiễn C NỘI DUNG THẢO LUẬN: Thế giới quan giới quan triết học? Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức? - Chương II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến, nguyên lý phát triển, ý nghĩa phương pháp luận hai nguyên lý ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Nắm định nghĩa phạm trù, phân biệt phạm trù triết học với phạm trù khoa học cụ thể Phân tích mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù Nắm ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù nêu bước đầu vận dụng vào phân tích vấn đề thực tiễn đặt - Nắm vững nội dung quy luật phép biện chứng vật, ý nghĩa phương pháp luận chúng, vận dụng quy luật vào phân tích vấn đề thực tiễn B NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN: I PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Phép biện chứng hình thức phép biện chứng a) Phép biện chứng - “Phép biện chứng chẳng qua môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” (C.Mác Ph Angghen : Toàn tập, Nxb tri QG, 2004, t.20, tr201) b) Các hình thức phép biện chứng - Phép biện chứng chất phác thời cổ đại: mang tính chất trực quan, thô sơ, chất phác - Phép biện chứng tâm cổ điển Đức (Tiêu biểu triết học Hêghen.) - Phép biện chứng vật (của triết học Mác - Lênin): –ỉnh cao phát triển phép biện chứng, khắc phục hạn chế hình thức phép biện chứng lịch sử, phản ánh liên hệ, vận động, phát triển giới Phép biện chứng vật - Khái niệm phép biện chứng vật - Đặc trưng vai trò phép biện chứng vật II CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Nguyên lý mối liên hệ phổ biến a) Khái niệm mối liên hệ mối liên hệ phổ biến - Khái niệm mối liên hệ dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt, yếu tố vật, tượng giới; khái niệm mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn vật, tượng giới b) Tính chất mối liên hệ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG + Tính khách quan + Tính phổ biến + Tính đa dạng, phong phú c) Ý nghĩa phương pháp luận + Quan điểm toàn diện + Quan điểm lịch sử - cụ thể Nguyên lý phát triển a) Khái niệm phát triển: - Phát triển khái niệm dùng để khái quát trình vận động lên vật thông qua bước nhảy vọt chất, vật cũ đi, vật đời Nguồn gốc phát triển đấu tranh mặt đối lập bên thân vật (Phát triển đo đặc trưng: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp; từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn) b) Tính chất phát triển: + Tính khách quan + Tính phổ biến + Tính đa dạng, phong phú c) Ý nghĩa phương pháp luận: + Quan điểm phát triển + Quan điểm lịch sử - cụ thể III CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CÚA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Phần sinh viên tự học) Cái chung riêng a) Phạm trù riêng chung - Phạm trù riêng dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định - Phạm trù chung dùng để mặt, thuộc tính chung có kết cấu vật chất định mà lặp lại nhiều vật, tượng hay trình riêng lẻ khác 10 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG c) Tính tất yếu việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa (Phần sinh viên tự học) - Xây dựng thực dân chủ đầy đủ, rộng rãi cho nhân dân yêu cầu khách quan, động lực mục tiêu chủ yếu nghiệp xây dựng CNXH - Xây dựng dân chủ XHCN trình đáp ứng yêu cầu thực hoá quyền lực nhân dân lĩnh vực xã hội nhân dân lao động làm chủ - Xây dựng dân chủ XHCN tạo sở để chống lại biểu dân chủ cực đoan, tuỳ tiện, vô phủ, vi phạm quyền dân chủ nhân dân, coi thường trật tự kỷ cương xã hội, pháp luật nhà nước XHCN Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa a) Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa - Nhà nước tổ chức trị hệ thống trị XHCN, công cụ quản lý mà đảng giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân tổ chức ra, để qua đó, nhân dân lao động thực quyền lực lợi ích mình; qua chủ yếu, giai cấp công nhân đảng lãnh đạo xã hội mặt Như vậy, nhà nước XHCN hiểu nội dung: + Là tổ chức trị HTCT XHCN (Vì, tổ chức để thực quyền lực trị giai cấp công nhân nhân dân lao động; trụ cột HTCT, nhà nước có có điều kiện vật chất, có máy đội ngũ công chức làm nhiệm vụ chuyên tổ chức xây dựng xã hội) + Do nhân dân lao động lập lãnh đạo Đảng + Là tổ chức mà qua Đảng thực lãnh đạo toàn xã hội b) Đặc trưng chức năng, nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa - Bản chất nhà nước XHCN: Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc - Đặc trưng nhà nước XHCN: + Nhà nước XHCN công cụ để đàn áp giai cấp Nhà nước XHCN thực sách giai cấp lợi ích nhân dân dân tộc, lãnh đạo GCCN + Nhà nước thực trấn áp lực lượng phản động chống phá nghiệp xây dựng CNXH thành cách mạng nhân dân lao động 79 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG + Đối với nhà nước XHCN, sử dụng bạo lực trấn áp cần thiết, mặt chủ yếu nhà nước XHCN tổ chức, xây dựng xã hội + Nhà nước XHCN nằm dân chủ XHCN, thiết chế thực dân chủ nhân dân., xây dựng hoàn thiện theo chế đảm bảo quyền dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp; nhân dân tham gia ngày đông đảo vào công việc nhà nước - Chức nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa : + Nhà nước XHCN có chức bản: * Chức Bạo lực, trấn áp (còn gọi chức giai cấp): nhằm đập tan âm mưu hành động kẻ thù giai cấp chống lại nghiệp cách mạng nhân dân (Sở dĩ có chức này, theo C Mác, để bảo vệ thành cách mạng, giai cấp vô sản phải sử dụng bạo lực Bởi giai cấp tư sản sẵn sàng dùng biện pháp cứng rắn để khôi phục lại trật tự tư chúng.) Nhiệm vụ chủ yếu để thực chức này: Tổ chức quần chúng thành lực lượng cách mạng để bảo vệ thành cách mạng mà nhân dân giành được, đó, thành quan trọng quyền nhân dân; bảo vệ công xây dựng CNXH nhân dân * Chức tổ chức, xây dựng (còn gọi chức xã hội nói chung nhà nước) Chủ nghĩa Mác - Lênin xem chức chủ yếu nhà nước XHCN nhằm tổ chức xây dựng chế độ xã hội (hình thành trật tự chủ nghĩa cộng sản) Bởi vì, giành quyền giai đoạn cách mạng, giai cấp công nhân phải xây dựng tổ chức tốt chế độ xã hội mới, cho xuất lao động cao chủ nghĩa tư Để thực chức nhà nước cần thực số nhiệm vụ: Tổ chức quần chúng thành lực lượng cách mạng để xây dựng xã hội mới, xây dựng phát triển kinh tế trọng tâm, nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa (Theo Lênin: Nhà nước giai cấp vô sản phải hoàn thành việc tước đoạt giai cấp tư sản; phát triển LLSX, củng cố kỷ luật lao động, nâng cao xuất lao động; tạo quan hệ sản xuất mới; tạo tổ 80 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG chức lao động mới; phối hợp thành tựu khoa học; cải tạo dần tầng lớp tiểu sản xuất hàng hoá thông qua công tác tổ chức lâu dài) c) Tính tất yếu việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa (Phần sinh viên tự học) - Nhà nước XHCN công cụ tay giai cấp công nhân nhân dân lao động để trấn áp lực phản động, bảo vệ thành cách mạng nghiệp xây dựng CNXH - Nhà nước XHCN thiết chế cần thiết để GCCN thực lãnh đạo minh toàn xã hội - Nhà nước tổ chức trị để xây dựng thực dân chủ XHCN , đảm bảo quyền lực nhân dân - Nhà nước XHCN công cụ, phương tiện chủ yếu nhân dân công xây dựng, CNXH II XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm văn hoá xã hội chủ nghĩa a) Khái niệm văn hoá, văn hoá văn hoá xã hội chủ nghĩa - Khái niệm: + Văn hoá toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Văn hoá biểu trình độ phát triển người xã hội thời kỳ lịch sử định + Nền văn hoá biểu cho toàn nội dung, tính chất văn hoá hình thành sở kinh tế - trị thời kỳ lịch sử, hệ tư tưởng trị giai cấp thống trị hạt nhân, chi phối hệ thống sách, pháp luật văn hoá + Nền văn hoá XHCN hình thành sở kinh tế - trị CNXH Hệ tưởng trị GCCN (Chủ nghĩa Mác Lênin) tảng toàn hệ thống sách pháp luật nhà nước XHCN văn hoá b) Đặc trưng văn hoá xã hội chủ nghĩa - Nền văn hoá XHCN lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng, định phương hướng phát triển nội dung văn hoá XHCN - Nền văn hoá XHCN mang tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc; kế thừa phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại 81 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Nền văn hoá XHCN hình thành cách tự giác, lãnh đạo GCCN thông qua Đảng cộng sản , có quản lý Nhà nước XHCN c) Tính tất yếu việc xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa (Phần sinh viên tự học) - Xây dựng văn hoá XHCN tất yếu trình xây dựng CNXH, đảm bảo phù hợp ý thức xã hội tồn xã hội, xây dựng phát triển đời sống kinh tế XHCN với đời sống tinh thần nó, phù hợp với việc xác lập quyền lực kinh tê, quyền lực trị giai cấp công nhân nhân dân lao động - Xây dựng văn hoá XHCN nhằm đáp ứng yêu cầu giải phóng nhân dân lao động khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức xã hội cũ lạc hậu, đưa họ lên địa vị chủ thể trình sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá - Xây dựng văn hoá XHCN thực khắc phục thiếu hụt văn hoá, nâng cao trình độ người dân, tạo điều kiện để đẩy lùi nghèo nàn, lạc hậu nâng cao nhu cầu, trình độ thụ hưởng văn hoá xã hội - Xây dựng văn hoá XHCN đáp ứng yêu cầu khách quan xã hội: văn hoá mục tiêu động lực phát triển Nội dung phương thức xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa (Phần sinh viên tự học) a) N ội dung văn hoá XHCN - Nâng cao dân chí, hình thành đội ngũ trí thức XHCN - Xây dựng người phát triển toàn diện - Xây dựng lối sống XHCN - Xây dựng gia đình văn hoá xã hội chủ nghĩa - Một nội dung nhiệm vụ xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa b) Phương thức xây dựng văn hoá XHCN - Giữ vững tăng cường vai trò chủ đạo hệ tư tưởng giai cấp công nhân đời sống tinh thần xã hội - Tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản quản lý nhà nước XHCN hoạt động văn hoá 82 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Xây dựng văn hoá XHCN với phương thức kế thừa phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại - Tổ chức, thu hút quần chúng nhân dân lao động vào hoạt động sáng tạo văn hoá III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Vấn đề dân tộc nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề dân tộc a) Khái niệm dân tộc; hai xu hướng phát triển dân tộc vấn đề dân tộc tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Khái niệm: Dân tộc, thường hiểu theo nghĩa phổ biến sau: + Một là, Dân tộc tộc người (Dân tộc - tộc người), dân tộc quốc gia nhiều dân tộc; hình thức cộng đồng sau lạc, tộc; kế thừa nhân tố tộc người lạc, tộc phát triển thành ý thức tự giác tộc người dân cư cộng đồng * Nhân tố tộc người: văn hoá, ngôn ngữ, tâm lý * Ý thức tự giác tộc người: ý thức nguồn gốc, tộc danh (tên tự gọi), niềm tự hào dân tộc Sự hình thành ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến hình thành ý thức dân tộc, tình cảm, tâm lý dân tộc + Hai là, Dân tộc cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân nước; có lãnh thổ, quốc gia, kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung (quốc ngữ), có ý thức thống quốc gia, gắn bó với lợi ích kinh tế trị, văn hoá lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước - Các đặc trưng dân tộc: + Có chung sinh hoạt kinh tế Đây sở để liên phận thành viên dân tộc + Cư trú tập trung vùng lãnh thổ riêng cư trú đan xen với dân tộc khác lãnh thổ quốc gia + Có ngôn ngữ riêng có chữ viết (trên sở ngôn ngữ chung quốc gia) + Có nét tâm lý riêng (nét tâm lý dân tộc) biểu kết tinh đặc thù văn hoá dân tộc, gắn liền với văn hoá cộng đồng dân tộc dân tộc - Hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc + Xu hướng thứ nhất: Tách để thành lập cộng đồng dân tộc độc lập: 83 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG * Xuất trưởng thành thức tỉnh ý thức dân tộc * Biểu thành phong trào đấu tranh chống áp dân tộc, để hình thành quốc gia dân tộc * Nổi lên thời kỳ đầu CNTB thời kỳ CNĐQ + Xu hướng thứ hai: Liên hiệp lại với các dân tộc quốc gia, trí nhiều quốc gia (Do phát tiển LLSX, KH kỹ thuật CN ngày đại, giao lưu văn hoá xã hội tư bản; làm xuất nhu cầu xoá bỏ ngăn cách dân tộcvà tạo nên liên hệ rộng lớn quốc gia xích lại gần dân tộc) - Vấn đề dân tộc tiến trình xây dựng XHCN: + Sự nỗ lực vươn dân tộc để tới tự chủ, phồn vinh dân tộc + Các dân tộc xích lại gần nhau, hoà hợp với lĩnh vực sống Cả hai xu hướng tác động chiều, loại trừ kỳ thị dân tộc không xoá sắc văn hoá dân tộc Đảng nhà nước giai cấp công nhân thực sách đoàn kết, bình đẳng dân tộc b) Những nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề dân tộc (Phần sinh viên tự học) - Thứ nhất: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng + Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: dân tộc dù lớn nhỏ (kể chủng tộc, sắc tộc) không phân biệt trình độ phát triển cao thấp, có nghĩa vụ quyền lợi ngang nhau, không dân tộc giữ đặc quyền, đặc lợi địa vị kinh tế, trị, văn hoá, quan hệ xã hội quan hệ quốc tế, không dân tộc có quyền áp bức, bóc lột dân tộc khác + Đây quyền thiêng liêng dân tộc, mục tiêu phấn đấu của dân tộc, sở để thực quyền tự xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác dân tộc + Hiện để thực bình đẳng dân tộc, quốc gia nhiều dân tộc có pháp luật nhằm bảo vệ quyền bình đẳng có sách khắc phục chênh lệch phát triển dân tộc; phạm vi quốc tế, dân tộc phải thực đấu tranh chống phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa sôvanh, chống áp dân tộc CNTB phát triển nước phát triển; xây dựng pháp luật quốc tế - Thứ hai: Các dân tộc quyền tự 84 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG + Quyền tự dân tộc bao gồm quyền: quyền tự định trị, quyền định tự thành lập quốc gia độc lập tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng, có lợi + Quyền tự quyền thiêng liêng dân tộc Và thực chất quyền làm chủ dân tộc vận mệnh đường phát triển mình; giải phóng dân tộc địa phụ thuộc khỏi ách thống trị chủ nghĩa thực dân cũ + Xem xét giải quyền tự dân tộc phải đứng lập trường giai cấp công nhân, ung hộ phong trào dân tộc tiến bộ, chống lại âm mưu lợi dụng quyền tự dân tộc để can thiệp vào nội nước, dân tộc lực phản động - Thứ ba: Liên hiệp công nhân dân tộc: + Nội dung thực liên hiệp giai cấp công nhân dân tộc quốc gia dân tộc + Đây nguyên tắc quan trọng, vì: * Nó phản ánh chất quốc tế PTCN, tính thống Phong trào GPDT với phong trào giai cấp, đảm bảo cho Phong trào GPDT thắng lợi * Nó quy định mục tiêu, phương hướng phương pháp giải vấn đề quyền BĐ quyền TQ dân tộc, có sở cho đường lối, sách dân tộc đảng cộng sản nước XHCN * Là sở vững cho cho đoàn kết tầng lớp nhân dân quốc gia giới Vấn đề tôn giáo nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề tôn giáo a) Khái niệm tôn giáo vấn đề tôn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Khái niệm: + Tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường hư ảo thực khách quan Qua phản ánh tôn giáo, sức mạnh tự nhiên, xã hội trở nên siêu nhiên thần bí (Đây khái niệm thể chất tôn giáo từ góc nhìn tôn giáo hình thái ý thức xã hội) + Xét chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Tôn giáo hướng người đến niềm hạnh phúc hư ảo, niềm hy 85 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG vọng hão huyền, làm tiêu tan nghị lực, nhụt ý chí đấu tranh hay trình vươn lên làm chủ Vì vậy, giới quan tôn giáo hoàn toàn đối lập với giới quan Mác-Lênin khoa học cách mạng + Tôn giáo xuất sớm lịch sử, từ nguồn gốc kinh tế - xã hội, nguồn gốc tâm lý nguồn gốc nhận thức người Tôn giáo vận động biến đổi với lịch sử (Ngoài ra, Mác, Ăngghen cho tôn giáo tượng văn hoá, lịch sử tôn giáo lực lượng xã hội.) - Vấn đề tôn giáo tiến trình xây dựng CNXH: Trong tiến trình xây dựng CNXH, tôn giáo tồn , nhiều nguyên nhân: + Nguyên nhân nhận thức: Trong thời kỳ độ lên CNXH nhận thức người chưa cao; nhiều tượng tự nhiên xã hội đến khoa học chưa giải thích được; sức mạnh tự phát tự nhiên, xã hội nghiêm trọng tác động đến đời sống người phận quần chúng trông chờ, nhờ cậy tôn giáo + Nguyên nhân tâm lý: tôn giáo tồn lâu dài đời sống người, ăn sâu vào tiềm thức, thành nhu cầu, niềm tin, thành lối sống, nếp sống nhiều người dân, nhiều hệ nên chưa thể gạt bỏ + Nguyên nhân trị - xã hội: * Một là, tôn giáo, có nhiều điểm phù hợp với chủ nghĩa xã hội đường lối sách nhà nước xã hội chủ nghĩa mặt đạo đức, văn hoá, đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân; * Hai là, tôn giáo có biến đổi theo hướng “đồng hành dân tộc” “sống tốt đời đẹp đạo” “sống phúc âm lòng dân tộc” * Ba là, đấu tranh giai cấp dân tộc diễn liệt Các lực trị phản động lợi dụng tôn giáo phục vụ cho mưu đồ trị + Nguyên nhân kinh tế: Trong chủ nghĩa xã hội tồn sở hữu riêng, chế kinh tế thị trường, đời sống kinh tế chưa cao, có khác lợi ích tầng lớp nhân dân, nhiều bất công, may rủi nên tôn giáo giải pháp nhiều người dân + Nguyên nhân văn hoá: Tôn giáo có khả đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần phận nhân dân Đa số tôn giáo gắn với sinh hoạt văn hoá nhân dân, việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá đòi hỏi phải bảo tồn giá trị tôn giáo mức độ định 86 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG b) Các nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề tôn giáo (Phần sinh viên tự học) - Khắc phục, xoá bỏ ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội phải gắn liền với cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội Đây trình lâu dài, phức tạp, không nóng vội - Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng nhân dân - Thực đoàn kết người theo không theo tôn giáo nào, đoàn kết toàn dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Phân biệt rõ mối quan hệ hai mặt trị tư tưởng việc giải vấn đề tôn giáo - Có quan điểm lịch sử - cụ thể giải vấn đề tôn giáo C N ỘI DUNG THẢO LUẬN Phân tích câu nói Lênin: “Dân chủ vô sản dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản”? Hiểu “Nền văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”? Nguyên tắc hôn nhân gia đình chủ nghĩa xã hội? Quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp nào? 87 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Chương IX CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nắm vững nội dung sau: - Những học cách mạng tháng mười Nga (1917) thành công chủ nghĩa xã hội xô viết - Sự đời hệ thống nước XHCN - Những thành tựu chủ nghĩa xã hội thực - Nguyên nhân sụp đổ mô hình CNXH Xô viết triển vọng CNXH B NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN I CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC Cách mạng Tháng Mười Nga mô hình chủ nghĩa xã hội thực giới a) Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) - Sự thành công Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại + Nhân tố khách quan: * Đầu kỷ XX, CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ  mâu thuẫn: TS>< Nhân dân dân tộc thuộc địa phụ thuộc * V.I Lênin nhận định: CNĐQ phát triển không đồng đều, nơi tập trung mâu thuẫn gay gắt nơi yếucủa CNĐQ Những mâu thuẫn tập trung nước Nga, tồn dan xen với (TS>< Nga; Mâu thuẫn nhóm nước đế quốc muốn xâm lược nước Nga; Nông dân>< Địa chủ - mâu thuẫn mà cách mạng Tư sản Nga (1905 1912) không giải được) Những điều kiện khách quan  Cách mạng XHCN nổ thắng lợi Nga + Nhân tố chủ quan: 88 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG * Vai trò Đảng Bônsêvích Nga việc phát mâu thuẫn xã hội Nga, nắm vững tình thời cách mạng, phát động khởi nghĩa giành quyền thắng lợi * Vai trò V.I Lênin - Lãnh tụ vĩ đại giai cấp vô sản nhân dân lao động Nga - Ý nghĩa vĩ đại cách mạng Tháng Mười Nga 1917 - Bài học lịch sử từ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại b) Mô hình chủ nghĩa xã hội giới - Những thành công mô hình chủ nghĩa xã hội theo kiểu Xô viết với tư cách mô hình chủ nghĩa xã hội giới: + 1917 – 1921 Nước Nga xôviết giàng thắng lợi cách mạng chống thù giặc (Thời kỳ “Nội chiến” với “chính sách cộng sản thời chiến”) + 1921 – 1929 Chế độ XHCN Nga (sau Liên Xô) vượt qua giai đoạn lịch sử, thực thành công sách kinh tế (NEP) + Trong 10 năm (từ năm 1925), Liên Xô tiến hành công nghiệp hoá, điện khí hoá trở thành nước công nghiệp lớn Châu Âu (500.000 máy cày, 124.000 máy gặt đập liên hợp nông nghiệp; đến thập kỷ 30 kỷ XX, Liên Xô tự xây dựng hệ thống tầu điện ngầm đại bậc thủ đô Mátxcơva ) + CNXH Liên xô trải qua năm chiến tranh bảo vệ tổ quốc, chống chủ nghĩa Phátxit Đức, kinh tế bị tàn phá nặng nề chiến tranh Tuy nhiên, thời gian ngắn Liên Xô khôi phục kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt nhiều thành tựu lĩnh vực, lĩnh vực kinh tế, khoa học, quốc phòng kỹ thuật vũ trụ (1949 SX bom nguyên tử, 1957 chinh phục vũ trụ, 1961 đưa người vào vũ trụ) + Sau CTTG 2, Liên Xô trở thành siêu cường giới cực, đóng góp lớn cho cách mạng giới (Hình thành hệ hống nước XHCN; thúc đẩy PT Cộng sản công nhân quốc tế , phong trào giải phóng dân tộc PT hoà bình rộng lớn) Sự đời hệ thống nước xã hội chủ nghĩa thành tựu a) Sự đời phát triển hệ thống nước xã hội chủ nghĩa - Sự phát triển phong trào giải phóng dân tộc giới - Sự đời phát triển hệ thống nước xã hội : 89 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG + Sau CTTG 2, hệ thống nước XHCN hình thành châu Âu, Châu Á Châu Mỹ La Tinh (Liên Xô, Cộng hoà dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Ba lan, Bungari, Rumani,Hunggari, Anbani Nam Tư, Trung Quốc, Việt Nam, Cu ba, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều tiên, Mông cổ) + Các nước XHCN thực liên minh kinh tế (Hội đồng tương trợ kinh tế), Anh ninh quân (Hiệp ước Vacsava), văn hoá, xã hội; theo mô hình XHCN Xôviết + Sự phát triển hệ thống nước XHCN thành tựu to lớn đạt được, trở thành “nhân tố định phát triển xã hội loài người” (HN 81 Đảng Cộng sản công nhân Matxcova, 1960, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1961) b) Những thành tựu chủ nghĩa xã hội thực - Những thành tựu trị, văn hoá, xã hội + Chế độ XHCN thực nước XHCN bước đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ xã hội, thúc đẩy PT đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ toàn giới + Các nước XHCN xoá bỏ tình trạng bóc lột giai cấp tư sản địa chủ + Thực tốt sách xã hội việc làm, nhà ở, đặc biệt sách Y tế Giáo dục (1980 Liên Xô quốc gia có trình độ học vấn cao giới: 164 triệu người có trình độ trung học đại học) + Các nước XHCN có sách ưu tiên nhóm xã hội giống nhau: trẻ em, thiếu niên, phụ nữ, dân tộc thiểu số nhóm người cao tuổi + Các nước XHCN vươn lên đạt cân quân với nước tư Mỹ Tây Âu (giữa Vacsava Nato - thực chất Liên Xô Mỹ + 11 nước tư Tây Âu; chi phí quân Liên Xô hàng năm 20% ngân sách) + CNXH nước đóng góp lớn vào PTCM giới, đặc biệt PT giải phóng dân tộc (đến thập kỷ 50, 60 kỷ XX hầu thuộc địa phụ thuộc giành độc lập trị, CN thực dân cũ bị xoá giới) - Những thành tựu kinh tế: + Hơn 70 năm xây dựng CNXH, nước XHCN đạt phát triển mạnh mẽ tiềm lực kinh tế , xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH quy mô lớn với trình độ đại, đảm bảo ngày tốt đời sống vật chất tinh thần nhân dân 90 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG + Đến năm 1970, số 20 nước phát triển giới có nước XHCN (Liên Xô, Cộng hoà dân chủ Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc), Liên Xô trở thành hai siêu cường kinh tế (1985 thu nhập quốc dân Liên xô = 66% Mỹ; SL Công nghiệp = 85% Mỹ) II SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ Sự khủng hoảng sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết - Thời điểm: cuối thập kỷ 60 kỷ XX Liên Xô nước XHCN lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội; đặc biệt đến thập kỷ 80 nước XHCN Đông Âu Liên Xô diễn khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, kéo dài toàn diện Các nước XHCN Đông Âu Liên Xô thực nhiều kế hoạch đổi mới, cải tổ mắc sai lầm, không đem lại kết - Từ tháng 4/1989 bắt đầu diễn trình sụp đổ chế độ CNXH nước Đông Âu, mở đầu Ba Lan Trong năm đến tháng 9/1991, CNXH Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ hoàn toàn Sự đổ vỡ CNXH diễn Mông Cổ, Anbani NamTư Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết a) Nguyên nhân sâu xa sai lầm thuộc mô hình phát triển chủ nghĩa xã hội Xôviết - Do thực Chính sách kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp kéo dài - Do từ bỏ kinh tế hàng hoá, chế thị trường, thực bao cấp lan tràn làm triệt tiêu động lực sức sáng tạo người lao động - Chậm đổi chế kinh tế hệ thống quản lý (*) Kết luận: Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài nêu nguyên nhân sâu sa dẫn tới khủng hoảng CNXH nước, khuyết tật xuất phát từ chất chế độ XHCN, mà quan niệm giáo điều CNXH b) Nguyên nhân chủ yếu trực tiếp - Đường lối hữu khuynh, hội xét lại (liên hệ với thực tiễn Liên Xô nước XHCN khác) - Âm mưu “diễn biến hoà bình” chủ nghĩa đế quốc III TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chủ nghĩa tư tương lai xã hội loài người 91 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Bản chất chủ nghĩa tư không thay đổi: + PTSX tư chứa đựng mâu thuẫn kinh tế điều hoà, mà ngày gay gắt Đây nguồn gốc sâu sa mâu thuẫn xã hội mà CNTB khắc phục + Do chất chế độ dựa bóc lột người, CNTB chủ thể tha hoá ngày trầm trọng đạo đức, lối sống; nguyên nhân nhiều tình trạng tệ nạn xã hội tư bản, mà CNTB khắc phục - Các yếu tố xã hội chủ nghĩa xuất lòng xã hội tư (kinh tế tri thức nảy sinh phát triển; tính chất xã hội hoá sở hữu ngày gia tăng; điều tiết nhà nước thị trường ngày hữu hiệu; tính nhân dân xã hội nhà nước tăng lên; vấn đề phúc lợi xã hội môi trường giải tốt ) - Tính đa dạng xu hướng phát triển giới đương đại Chủ nghĩa xã hội – tương lại xã hội - Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ nghĩa cáo chung chủ nghĩa xã hội Đó sụp đổ mô hình CNXH với quan niệm sai lầm chủ quan giáo điều CNXH, không thuộc chất chế độ XHCN Loài người thời đại độ từ CNTB lên CNXH - Các nước xã hội chủ nghĩa lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi ngày đạt thành tựu to lớn.( liên hệ thực tiễn công đổi Trung Quốc, Việt nam, Cu Ba) + TQ Việt nam có hướng đúng, giữ vững mục tiêu CNXH, đổi với nhiều nội dung Thực kinh tế thị trường với đa dạng hình thức sở hữu, đa dạng hình thức phân phối, thực điều tiết nhà nước, đảm bảo quyền kinh doanh bình đẳng, phát triển đồng loại thị trường Thực chương trình phúc lợi xã hội: xoá đói, giảm nghèo; bảo vệ môi trường, phòng chống giảm nhẹ thiên Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN; cải cách máy nhà nước; Hội nhập quốc tế khu vực; Thực sách đối ngoại rộng mở, + Hiện có 100 quốc gia có trình độ phát triển TQ Việt Nam, coi mô hình đổi Trung quốc Việt nam hướng cần học tập (Mặc dù nhiều vấn đề xã hội nảy sinh, chưa giải tốt) - Đã xuất xu hướng lên chủ nghĩa xã hội: 92 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG + Sự trụ vững nước XHCN điều kiện khó khăn (Cu Ba, Lào) + Những dấu hiệu phục hồi CNXH nước Nga Đông Âu + Sự xuất nhân tố XHCN giới (ở nam Á: Đảng Cộng sản Nêpan thắng cử; Châu Âu: Lãnh đạo Đảng Cộng sản Síp trúng cử tổng thống; Phong trào cánh tả Mỹ Latinh giành quyền 11 nước, có nước công khai lên CNXH kỷ XXI (Nicaragoa, Equađo, Bôlivia, Venezuena) Các nước thực số sách: cải cách ruộng đất, liên kết quốc tế lĩnh vực lượng tài chính, bình thường hoá quan hệ với Mỹ, giúp nhân nghèo sống đất Mỹ, Mở rộng quan hệ với nước khu vực: Trung Quốc, Ấn Độ, Nga) C N ỘI DUNG THẢO LUẬN: Phân tích nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết? Tại nói chủ nghĩa cộng sản định tương lai nhân loại? 93 [...]... 23 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Khái niệm tồn tại xã hội và các nhân tố cơ bản cấu thành tồn tại xã hội: + Khái niệm tồn tại xã hội: Tồn tại xã hội là toàn bộ đời sống vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội + Những yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội: Phương thức sản xuất (yếu tố cơ bản, quan trọng nhất), Hoàn cảnh địa lý. .. MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Chương IV HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá - Bản chất của hàng hoá và 2 thuộc tính cơ bản của hàng hoá - Lịch sử ra đời, bản chất và các chức năng cơ bản của tiền tệ - Nội dung, yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị B NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN I ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ... yếu 12 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả: + Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả + Quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là quan hệ phức tạp Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân sinh ra + Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên. .. đi sâu nhận thức bản chất sự vật 18 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG + Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng): là giai đoạn cao trong quá trình nhận thức, trên cơ sở những tài liệu do giai đoạn cảm tính đem lại Đặc điểm giai đoạn nhận thức lý tính là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật hiện tượng, là quá trình đi sâu vào bản chất của sự... - xã hội; ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ những vấn đề này - Trang bị cho sinh viên những tri thức triết học Mác-Lênin về dân tộc, giai cấp, đấu tranh giai cấp, mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc - Nắm được quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về con người Trên cơ sở đó bước đầu biết vận dụng phân tích về con người Việt Nam hiện nay 20 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ... mục đích nhất định 2 Bản chất và hiện tượng a) Phạm trù bản chất, hiện tượng - Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật - Hiện tượng là sự biểu hiện ra bên ngoài của bản chất b) Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng - Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: bản chất luôn được bộc... Hiện tượng nào cũng là biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định Bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp với nhau - Tính chất mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng: bản chất biểu hiện ra nhiều hiện tượng khác nhau tuỳ theo sự thay đổi của điều kiện và hoàn cảnh Bản chất là cái tương đối ổn định, ít biến đổi, còn hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi 11 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ... tưởng vào cái mới, cái mới là cái tất thắng Đồng thời biết sàng lọc, kế thừa những yếu tố còn hợp lý ở cái cũ trong quá trình phát triển của sự vật hiện tượng V LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1 Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức a) Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn 17 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ... là nguồn gốc và động lực cơ bản của sự vận động, phát triển các PTSX trong lịch sử - Ý nghĩa phương pháp luận II BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 1 Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a) Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng - Cơ sở hạ tầng (CSHT): là khái niệm chỉ toàn bộ những QHSX của một xã hội, trong sự vận động hiện thực của chúng, hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội... thức bản chất sự vật phải đi từ hiện tượng, thông qua nhiều hiện tượng - Phải căn cứ vào bản chất để đánh giá sự vật 3 Tất nhiên và ngẫu nhiên a) Phạm trù cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên - Tất nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được - Ngẫu nhiên là cái không do mối liên hệ bản ...ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN -Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ... CHỨNG DUY VẬT A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến, nguyên lý phát triển, ý nghĩa phương pháp luận hai nguyên lý ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ... nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin để xây dựng giới quan, phương pháp luận khoa học vận dụng sáng tạo nguyên lý hoạt động nhận thức thực tiễn - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ

Ngày đăng: 20/01/2017, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

    • + Chủ nghĩa tư bản độc quyền hay còn gọi là chủ nghĩa đế quốc.

    • + Một là, sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ khoa học - kỹ thuật đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất.

    • + Hai là, tác động của cạnh tranh tự do.

    • - Các hình thức tổ chức độc quyền:

    • + Hình thức liên kết dọc: là sự liên kết không chỉ những`xí nghiệp lớn mà cả các xanh-đi- ca, tờrớt…thuộc các ngành khác nhau nhưng có liên quan với nhau về mặt kinh tế - kỹ thuật, hình thành các Côngxoócxiom.

    • b) Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính.

    • Khái niệm: Tư bản tài chính: là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền trong ngân hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp.

    • - Cơ chế thống trị của tư bản tài chính: Đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế độ “tham dự”. Thực chất của chế độ tham dự là nắm được cổ phiếu khống chế.

    • c) Xuất khẩu tư bản.

      • - Bản chất của xuất khẩu tư bản: Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.

      • - Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu vì:

        • + Ở các nước tư bản phát triển đã tích lũy được một lượng tư bản lớn và nảy sinh tình trạng “tư bản thừa” tương đối.

        • + Trong khi đó các nước lạc hậu lại cần vốn, kỹ thuật để phát triển.

        • - Các hình thức xuất khẩu tư bản:

        • Nếu xét về hình thức đầu tư ( có hai hình thức):

        • + Xuất khẩu tư bản trực tiếp (đầu tư trực tiếp): đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận cao.

        • + Xuất khẩu tư bản gián tiếp: cho vay để thu lợi tức.

        • Nếu xét theo chủ thể sở hữu:

        • + Xuất khẩu tư bản nhà nước: nhà nước tư sản đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản hoặc viện trợ hoàn lại hay không hoàn lại nhằm các mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự.

        • + Xuất khẩu tư bản tư nhân: là hình thức xuất khẩu tư bản do tư nhân đảm nhận.

        • + Mở rộng quan hệ sản xuất TBCN ra nước ngoài.

        • + Là công cụ để thực hiện bành trướng sự thống trị, bóc lột của tư bản tài chính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan