BÀI dự THI EM yêu LỊCH sử xứ THANH VÒNG 3 đạt GIẢI

21 541 0
BÀI dự THI EM yêu LỊCH sử xứ THANH VÒNG 3 đạt GIẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG III - - BÀI DỰ THI EM YÊU LỊCH SỬ XỨ THANH Họ tên: Nguyễn Văn Châu Lớp: 11A6 Trường: THPT Quảng Xương III Địa chỉ: Quảng Phú, Tp Thanh Hóa Thanh Hóa, năm 2016 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” LỜI NÓI ĐẦU Thanh Hoá mảnh đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống văn hoá lâu đời, phong phú đa dạng Qua trình vật lộn với thiên nhiên để sinh tồn phát triển, người xứ Thanh tạo cho sắc thái văn hóa riêng biệt, thể qua khối lượng di sản phong phú đa dạng Thanh Hoá vùng đất truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường, nơi phát tích nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Vùng đất gắn liền với trình tồn vong, hưng thịnh quốc gia, dân tộc Người xứ Thanh xưa viết nên nhiều trang sử hào hùng dân tộc, lưu danh tên tuổi như: Triệu Thị Trinh, Lê Hoàn, Lê Lợi, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền vương triều lịch sử dân tộc vương triều Lê (tiền Lê, hậu Lê), Hồ, Nguyễn Không vùng đất "địa linh" sản sinh dòng Chúa danh Chúa Trịnh với 249 năm có mặt trường Đại Việt song hành vua Lê dựng đặt kỷ cương phép nước, chúa Nguyễn Nguyễn Hoàng có công mở cõi phía Nam, ổn định đồ giữ vững chủ quyền dân tộc suốt kỷ XVII, XVIII, để vua Nguyễn tiếp nối, thống đất nước Không quê cha đất tổ "Tam vương nhị chúa", Xứ Thanh vùng đất hiếu học Trong dòng chảy lịch sử khoa bảng nước nhà, vùng đất có 1627 nhà khoa bảng, có 240 tiến sĩ, với nhiều tên tuổi lưu danh muôn thuở lĩnh vực văn hóa, sử học, quân sự, ngoại giao tiếng như: Khương Công Phụ, Lê Văn Hưu, Đào Duy Từ Để hiểu rõ lịch sử anh hùng quê hương Thanh Hóa, em tham gia dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Đoàn trường THPT Quảng Xương III phát động Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Câu 1: Người xưa có câu “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ” Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) xem nôi sản sinh vua chúa Việt Bằng kiến thức lịch sử học, em trình bày hiểu biết vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích Trả lời Đã từ xa xưa dân gian ta có câu “Vua xứ Thanh, Thần xứ Nghệ” Xuất phát từ câu nói sứ giả Nguyễn Thư Hiên chép sách Dư địa chí Nguyễn Trãi biên soạn có lời Nguyễn Thiên Túng liên quan đến xứ: “Nguyễn Như Hiên nói” Thế xứ Thanh, thần xứ Nghệ, nước Hưng Thái, ma Cao Lạng đáng sợ” Câu nói có liên quan đến hai xứ Thanh Nghệ, mảnh đất sản sinh người, vua chúa, quan thần đất nước Xứ Thanh xưa mà Thanh Hóa nơi kinh đô đất nước, nơi có nhiều vua, chúa nước Đất Thanh Hóa trải qua nhiều tên gọi khác đến đời Lý đổi tên thành Thanh Hóa Theo sách Dư địa chí, Thanh Hóa vùng địa lý thuận lợi, hình thể tốt xem yết hầu đất nước Chính nơi trở thành chỗ quân Tây Sơn lui để ngăn bước tiến quân Thanh Năm 1428 Lê Lợi lập nhà Hậu Lê Ông người Thanh Hóa Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Thiên thời, địa lợi, nhân hòa khiến Thanh Hóa thuận lợi trở thành nơi xưng vương, dựng nước Nhà Trần phải cho người đục núi, lấp sống để trấn yểm huyệt mạch đế vương Liên tiếp triều vua, chúa xuất phát từ đất Thanh Theo thống kê từ thời Văn Lang kết thúc chế độ phong kiến cuối triều Nguyễn với vua Bảo đại Thanh Hóa khởi nguồn nhiều dòng vua, chúa nước nên có câu “Vua xứ Thanh” Thanh Hóa nơi vua xuất nhiều năm Mậu thìn (248) Triệu Thị Trinh đánh tan quân Ngô núi Nưa, Triệu Sơn, Thanh Hóa Tuy chưa xưng vua quân Ngô gọi bà Vua Nhà Tiền Lê thập đạo tướng quân Lê Hoàn lãnh đạo xuất phát từ quê nhà Thọ Xuân, Thanh Hóa Sau Hồ Quý Ly soán nhà Trần, lập nên nhà Hồ đổi tên nước Đại Ngu đặt kinh đô thành Tây Giai, tức Tây Đô, Thanh Hóa Nơi trở thành mảnh đất sản sinh vị vua thời Hậu Lê Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Trang Tông Không có vậy, Thanh Hóa nơi xuất phát hai dòng chúa Trịnh, Nguyễn Chúa Trịnh Kiểm thời vua Lê vốn xuất thân từ Vĩnh Lộc, Thanh Hóa sau mang tiếng giúp phò Lê thực lấn át quyền lực vua Chúa Nguyễn lập sau thời chúa Trịnh trấn trị đất Thuận Hóa sau mở rộng khái phá tận Đàng Trong Thanh nơi xưng vương, xưng chúa Nghệ lại nơi sản sinh quan thần giỏi giang giúp vua trị đất nước Từ quan văn thái sư Nguyễn Xí phò tá vua Lê Thánh Tông, bà chúa Lãnh – minh phi Lê Thánh Tông đến quan võ, tướng quân Nguyễn Cảnh Chân giúp nhà Trần dẹp quân Minh Hơn thế, mảnh đất “Địa linh nhân kiệt” nơi xuất thân vô số bậc nhân tài tất lĩnh vực Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Đền thờ Cương Quốc công Nguyễn Xí Ngoài câu nói lưu truyền “Vua xứ Thanh, Thần xứ Nghệ” dân gian xuất dị “Thanh cậy thế, Nghệ cậy thần” hay “Thanh thế, Nghệ thần” nói xứ vua nhiều chúa Hai tác giả H.Le Breton Đặng Thai Mai đưa giải thích cho câu nói có nghĩa vùng đất Nghệ Tĩnh thừa hưởng ân huệ vua chúa Nơi vùng đất vị thần Nghệ Tĩnh hãnh diện có bốn đền đẹp An Nam “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng” Giáo sư Đặng Thai Mai giải thích “Thanh Hóa đất đế vương Nghệ Tĩnh đất thần linh Thần xứ Nghệ phần lớn nhân vật lịch sử Lịch sử Nghệ Tĩnh gắn với nước nhà Trong thời kỳ khủng hoảng bi đát dân tộc người xứ Nghệ tự hào với di tích anh hùng nhân vật lẫy lừng xứ sở” Hiện Thanh Hóa- Nghệ An tỉnh quan trọng Việt Nam kinh tế lịch sử Nơi sản sinh người ưu tố, nhân tài giúp ích cho đất nước dân gian lưu truyền mảnh đất “địa linh nhân kiệt” Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình tác phẩm đẹp kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa cha ông – NXB Giáo dục 1988) Ngày 27 – 06 – 2011, Tổ chức UNESCO thức công nhận công trình Di sản văn hóa giới Đó công trình Thành Nhà Hồ, vào hồi 13h (giờ địa phương) tức 18h (giờ Việt Nam) ngày 27/6/2011, Uỷ ban Di sản giới kỳ họp thứ 35 tổ chức Paris (Cộng hoà Pháp) thức công nhận Thành Nhà Hồ trở thành Di sản Văn hoá Thế giới Đó công trình nào? Em đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết công trình Trả lời Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình tác phẩm đẹp kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa cha ông – NXB Giáo dục 1988) Ngày 27 – 06 – 2011, Tổ chức UNESCO thức công nhận công trình Di sản văn hóa giới Đó công trình Thành Nhà Hồ, vào hồi 13h (giờ địa phương) tức 18h (giờ Việt Nam) ngày 27/6/2011, Uỷ ban Di sản giới kỳ họp thứ 35 tổ chức Paris (Cộng hoà Pháp) thức công nhận Thành Nhà Hồ trở thành Di sản Văn hoá Thế giới Thành Nhà Hồ thuộc địa phận xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, Vĩnh Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang, Vĩnh Thành thị trấn Vĩnh Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Lộc (huyện Vĩnh Lộc), tỉnh Thanh Hóa Đây kinh thành nước Việt Nam từ năm 1398 đến 1407 Thành Nhà Hồ Hồ Quý Ly - lúc tể tướng triều đại nhà Trần - cho xây dựng vào năm 1397 Thành xây xong, Hồ Quý Ly ép Vua Trần Thuận Tông rời đô từ kinh thành Thăng Long (Hà Nội) Thanh Hóa Tháng năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Ly lên vua thay nhà Trần đặt tên nước Đại Ngu (1400-1407), thành Nhà Hồ thức trở thành kinh đô Thành Nhà Hồ lịch sử có tên gọi khác thành An Tôn, Tây Đô, Tây Kinh, Tây Nhai, Tây Giai Thành Nhà Hồ coi tòa thành đá lại Đông Nam Á lại giới Ngày 27/6/2011, Paris (Pháp), kỳ họp lần thứ 35 Ủy ban Di sản giới, UNESCO công nhận thành Nhà Hồ di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ đáp ứng hai tiêu chí quy định Công ước Di sản Thế giới năm 2008 Đó tiêu chí “bày tỏ trao đổi quan trọng giá trị nhân văn, qua thời kỳ hay bên khu vực văn hóa giới, phát triển kiến trúc, công nghệ, nghệ thuật điêu khắc, quy hoạch thành phố hay thiết kế phong cảnh” tiêu chí “là ví dụ bật loại hình công trình xây dựng, quần thể kiến trúc kỹ thuật cảnh quan minh họa (hoặc nhiều) giai đoạn lịch sử nhân loại” Trong hồ sơ di sản giới, thành Nhà Hồ mô tả công trình kỳ vĩ kỹ thuật nghệ thuật xây dựng đá lớn kết hợp truyền thống xây dựng độc đáo có không hai Việt Nam, khu vực Đông Á Đông Nam Á thời kỳ cuối kỷ 14, đầu kỷ 15 Nhờ kỹ thuật xây dựng độc đáo, sử dụng vật liệu bền vững, đặc biệt khối đá lớn, thành Nhà Hồ bảo tồn tốt cảnh quan thiên nhiên nguyên vẹn Đây số di tích kinh thành chưa chịu nhiều tác động trình đô thị hóa, cảnh quan quy mô kiến trúc bảo tồn gần nguyên vẹn mặt đất lòng đất khu vực Đông Á Đông Nam Á Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Theo tài liệu thư tịch cổ, với việc khảo cổ, nghiên cứu trạng phức hợp di sản thành Nhà Hồ Thành nội, Hào thành, La thành có Đàn tế Nam Giao Em đóng vai trò hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết Thành Nhà Hồ sau: - Di sản Văn hoá Thành Nhà Hồ bao gồm vùng đề cử 155,5ha nằm vùng đệm (5078,5ha) với giá trị cảnh quan tuyệt đẹp vùng kinh đô cổ, UNESCO công nhận di sản văn hoá giới với giá trị bật tiêu chí sau Khu di sản Thành Nhà Hồ trung tâm kinh thành Việt Nam vào cuối thể kỷ 14 - đầu kỷ 15, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam từ kỷ 16 đến kỷ 18 Các thuộc tính chứng minh cho nét đặc sắc mang tầm vóc giá trị bật toàn cầu bao gồm tòa thành đá xây dựng kỹ thuật đá lớn, La thành, Nam Giao, tầng văn hóa nối tiếp lòng đất lưu giữ dấu tích Cung điện, đền đài, đường xá nghệ thuật trang trí, làng cổ toàn cảnh quan đồi núi, sông hồ mang đậm chất phong thủy điển hình lưu giữ tương đối nguyên vẹn phản ánh rõ nét thời kỳ lịch sử văn hóa, văn minh Việt Nam với đặc trưng mang tầm vóc khu vực quốc tế Khu di sản Thành Nhà Hồ biểu rõ rệt giao thoa trao đổi quan trọng giá trị nhân văn Việt Nam nước khu vực Đông Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Á, Đông Nam Á liên quan đến phát triển kiến trúc, quy hoạch…và cảnh quan khu vực vào cuối kỷ 14 - đầu kỷ 15 Đó việc tiếp thu tư tưởng hướng tích cực Nho Giáo thực hành (Trung Quốc) kết hợp với đặc điểm văn hóa Việt Nam khu vực vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam nhằm đưa đất nước đạt tới thành tựu văn minh hơn, tích cực hơn, đem lại nhiều lợi ích cho người dân, đáp ứng yêu cầu đổi cấp bách Việt Nam góp phần thúc đẩy trào lưu tư tưởng nhân văn tích cực khu vực Đông Á Đông Nam Á Tất thể trội thấy Thành Nhà Hồ phương tiện thiết kế cảnh quan đô thị, kiến trúc Thành đá, kỹ thuật xây dựng đá lớn ảnh hưởng tác động lẫn nhiều chiều khu di sản tới kỹ thuật xây dựng thành quách sau khu vực Đông Á Đông Nam Á Khu di sản ví dụ bật loại công trình kiến trúc xây dựng đá lớn vừa kiểu kiến trúc Hoàng thành biểu tượng cho quyền lực Hoàng gia tiêu biểu tác động giao thoa giá trị nhân văn phương Đông, vừa pháo đài quân bề thế, chắn, uy nghiêm Kỹ thuật xây dựng đá lớn độc đáo, Việt Nam thấy kết hợp cách sáng tạo, tài tình với truyền thống kỹ thuật nghệ thuật xây dựng Việt Nam, Đông Á Đông Nam Á với hệ thống thao tác kỹ thuật thủ công liên hoàn khai thác đá, gia công đá, vận chuyển khối đá nặng từ 10 đến 26 tấn, xử lý móng đá, nâng khối đá lớn lên độ cao Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” 10m vừa đảm bảo công kiến trúc vừa đáp ứng yêu cầu mỹ thuật cần thiết đô thành Kỹ thuật xây dựng thành công tường thành đá lớn phát huy ảnh hưởng tới kỹ thuật xây dựng nhiều tòa thành sau khu vực, kỳ vĩ nhất, đặc sắc có Thành Nhà Hồ vốn xem tượng đột khởi “vô tiền khoáng hậu” lịch sử xây dựng kiến trúc thành quách Việt Nam khu vực Khu di sản đáp ứng yêu cầu tính toàn vẹn, tính xác thực nêu hướng dẫn hoạt động thực Công ước Di sản Thế giới Khu di sản với vùng lõi vùng đệm tổng cộng 5.234 hécta bao gồm toàn tòa Thành đá, La thành, hào thành, di tích khảo cổ lòng đất, làng cổ, di tích chùa đền, hang động liên quan đến Thành Nhà Hồ, toàn cảnh quan núi non, sông nước liên quan đến địa hình phong thủy thể giao lưu văn hóa nét đặc sắc tòa thành bảo tồn toàn vẹn cách tốt theo Luật pháp Nhà nước Việt Nam quy định UBND tỉnh Thanh Hóa Đó chứng xác thực minh chứng tồn thời kỳ văn minh Việt Nam ảnh hưởng tác động tư tưởng nhân văn tích cực phương Đông nhằm đổi đất nước Việt Nam cuối kỷ 14 đầu kỷ 15 Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Câu 3: Triệu Thị Trinh có câu nói tiếng : “Em muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đông, đánh đuổi quân xâm lược Ngô, cưỡi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp cho người ta” Bằng kiến thức lịch sử học, em làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm người xứ Thanh? Trả lời Câu nói tiếng Bà Triệu : “Em muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đông, đánh đuổi quân xâm lược Ngô, cưỡi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp cho người ta” có ý nghĩa xã hội Việt Nam lúc giờ? Bà Triệu người giỏi võ nghệ, có chí lớn năm 19 tuổi, đáp lời hỏi bà việc chồng con, bà nói: “Em muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đông, đánh đuổi quân xâm lược Ngô, cưỡi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp cho người ta” Bà anh trai chiêu tập nghĩa binh, lòng đánh đuổi quân Ngô cứu nước, cứu dân Có thể nói, Bà Triệu gương sáng chói cách mạng nhân quyền sớm giới, vào thời điểm mà Bà khởi nghĩa, chế độ nô lệ bành trướng mạnh mẽ khắp nơi thân phận người phụ nữ bị coi rẻ mạt hoàn cảnh đất nước bị ngoại bang thống trị, với lễ nghi tôn giáo khắt khe, người đàn ông thường suy tôn “đại trưởng phu”, “anh hùng nam tử” quyền “năm thê, bảy thiếp”; người phụ nữ Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” “thân phận nữ nhi”, “liễu yếu đào tơ”, với sách tàn bạo nhà Hán nhằm khống chế phận phản kháng ách áp bóc lột, gieo rắc lòng xã hội tính “trọng nam, khinh nữ” Tuy nhiên, bà Triệu dám khẳng khái tuyên bố “em muốn cỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đông”, để phản kháng lại chế độ để khẳng định vai trò vị trí người phụ nữ xã hội, thử hỏi đáng nam nhi lức giờ, hoàn cảnh sánh để phản đối chống lại chế độ “trai năm thê, bảy thiếp”, phận làm tì thiếp, hình thức nô lệ” Bà Triệu dứt khoát “há chịu cúi đầu làm tỳ thiếp người ta” từ bà dấn thân vào dậy thực bà chiêu binh, phất cờ làm cách mạng đòi bình đảng, bình quyền nam nữ người phụ nữ “cúi đầu làm tỳ thiếp người ta”, mục tiêu Bà “đánh đuổi quân xâm lược Ngô” để nhân dân hưởng độc lập, thoát khỏi kiếp sống nô lệ Lịch sử xác nhận Thanh Hóa địa phương có nhiều vua chúa lập nên triều đại phong kiến Việt Nam Một số vua, chúa có công đánh thắng lực xâm lược, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước Vì tên hiệu họ qua triều đại, kể thời đô hộ Pháp đặt cho đường, phố, công viên, trường học Hầu thành phố đất nước ta có đường, phố mang tên Bà Triệu (Ấu Triệu, Triệu Thị Trinh), Lê Lợi (Lê Thái Tổ), Lê Hoàn (Lê Đại Hành), Dương Đình Nghệ Một số vua chúa khác người xứ Thanh anh minh, tài giỏi, có công xây dựng nước nhà hưng thịnh, mở rộng thêm bờ cõi vua Lê Thánh Tông, chúa Nguyễn Hoàng có nhiều tỉnh thành lấy tên vị đặt cho đường, phố, trường học Hồng Đức niên hiệu vua Lê Thánh Tông đặt cho số trường phổ thông, đại học, sở văn hóa, kinh doanh sản xuất tiếng tỉnh, thành Ngoài ra, Thanh Hóa có không nhân vật lịch sử có công chống xâm lược, xây dựng đất nước Trong có nhân vật đặc biệt người phụ nữ Triệu Thị Trinh Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Câu 4: Đảng tỉnh Thanh Hóa thành lập nào? Hãy nêu hiểu biết em người Cộng sản Thanh Hóa mà em ấn tượng nhất? Trả lời Ngày 29/7/1930, Đảng tỉnh Thanh Hóa thành lập Làng Yên Trường, xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân Sự đời Đảng tỉnh bước ngoặt lịch sử quan trọng, nhân tố định thắng lợi phong trào đấu tranh cách mạng đánh đổ chế độ thực dân phong kiến, giành quyền Thanh Hóa năm 1945, đồng thời giành nhiều thành tựu to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc công đổi mới, phát triển hội nhập Năm 1858, Thực dân Pháp nổ súng công Đà Nẵng, thức xâm lược Việt Nam Cùng với nhân dân nước, nhân dân Thanh Hóa, liên tục vùng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc Pháp xâm lược Các đấu tranh yêu nước sỹ phu phong kiến lãnh đạo, tiêu biểu phong trào Cần Vương, phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục diễn rộng khắp, bị địch khủng bố đẫm máu thất bại, thiếu đường lối lãnh đạo đắn Đảng Trong bối cảnh đó, ngày 03 tháng năm 1930, Cửu Long (Hương Cảng), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản, thành lập Đảng thống nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, tạo bước ngoặt quan trọng phong trào cách mạng nước địa phương Cũng từ phong trào đấu tranh cách mạng Thanh Hóa phát triển mạnh mẽ rộng khắp Các chi Cộng Sản: Hàm Hạ - Đông Sơn ; Phúc Lộc - Thiệu Hóa, Yên Trường, Thọ Xuân đời Trước tình hình phong trào đấu tranh cách mạng Thanh Hóa ngày phát triển mạnh mẽ cần lãnh đạo Đảng, xuất phát từ yêu cầu cấp bách, đạo Xứ ủy Bắc Kỳ, ngày 29/7/1930, Hội nghị thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa tổ chức Làng Yên Trường, Xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân sở hợp chi Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Cộng sản gồm Chi Hàm Hạ, Chi Thiệu Hóa Chi Thọ Xuân Đ/c Lê Thế Long bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bí thư Tỉnh ủy Đảng Thanh Hóa Ngôi nhà lịch sử gia đình đ/c Lê Văn Sỹ - Bí thư Chi Yên Trường, huyện Thọ Xuân lúc giờ, chọn làm địa điểm để tổ chức hội nghị thành lập Đảng tỉnh vào ngày 29 tháng năm 1930 Điều đặc biệt nhà trước tuần diễn kiện thành lập chi cộng sản Yên Trường, tiền thân Đảng huyện Thọ Xuân Có thể nói đời Đảng tỉnh Thanh Hóa bước ngoặt quan trọng Đảng bộ, nhân dân phong trào đấu tranh cách mạng giành quyền tỉnh ta Chấm dứt giai đoạn khủng hoảng kéo dài phong trào cách mạng thiếu lãnh đạo Đảng Ngay sau thành lập, Đảng tỉnh đề số nhiệm vụ quan trọng trước mắt là: Xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức Nông hội đỏ, Công hội đỏ, quan ấn loát, phát hành tờ báo “ Tiến lên” Trong trình hoạt động, bị thực dân Pháp khủng bố dã man, có thời điểm Chi Cộng sản Đảng tỉnh gần bị cô lập chí tan rã, trước yêu cầu thiết lịch sử, bất chấp gian khổ, tù đày hy sinh, Chi Đảng Đảng tỉnh nhanh chóng khôi phục trở lại tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng đánh đuổi thực Pháp, lật đổ chế độ phong kiến Từ cuối năm 1935 trở đi, phong trào cách mạng phát triển rộng khắp nhiều phủ, huyện tỉnh, nhằm chuẩn bị với nước tiến tới khởi nghĩa giành quyền Mở đầu khởi nghĩa giành quyền ngày 24/7/1945 huyện Hoằng Hóa Đêm ngày 18, rạng sáng ngày 19/8/1945, sau Ủy ban Khởi nghĩa tỉnh phát lệnh tổng khởi nghĩa, nhân dân tự vệ huyện tề vùng lên giành quyền Cuộc tổng khởi nghĩa giành quyền Thanh Hóa giành thắng lợi nhanh chóng Ngày 23/8/1945, từ đình làng Ngô Xá Hạ Thiệu Hóa, lực lượng cứu quốc gồm có hàng nghìn tự vệ huyện: Thiệu Hóa, Đông Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Sơn, Yên Định, Thọ Xuân tiến thị xã Thanh Hóa mắt quốc dân đồng bào Đ/c Lê Tất Đắc, Chủ tịch Uỷ ban Hành Cách mạng lâm thời tuyên bố thành lập quyền cách mạng kêu gọi toàn dân đoàn kết xây dựng bảo bệ chế độ mới./ Những hiểu biết em người Cộng sản Thanh Hóa mà em ấn tượng * Lê Hữu Lập - Người niên cộng sản tỉnh Thanh Hóa Lê Hữu Lập lúc nhỏ tên Độ (ngoài số tên gọi khác như: “Cậu Ấm”, Hoàng tức Thoại, tức Hoàng Lùn), sinh năm 1897 thôn Hữu Nghĩa, tổng Xuân Trường, huyện Hậu Lộc (nay xã Xuân Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa), gia đình nho học có khí tiết Đầu năm 1927, sở Hội đọc sách báo cách mạng phát triển, đồng chí Lê Hữu Lập kịp thời đạo việc thành lập Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội tỉnh Thanh Hóa Tháng năm 1927, Ban chấp hành Tỉnh lâm thời Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội thành lập gồm ba ủy viên: Lê Hữu Lập, Lê Văn Thanh, Nguyễn Chí Hiền Đồng chí Lê Hữu Lập cử làm Bí thư Tỉnh lâm thời Một ngày đầu tháng năm 1928, chủ trì đồng chí Lê Hữu Lập, hội nghị đại biểu Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội tỉnh Thanh Hóa làm việc ba buổi bầu Ban chấp hành Tỉnh thức gồm bảy ủy viên Đồng chí Lê Hữu Lập cử làm Bí thư sau bầu vào Ban Chấp hành Kỳ Thanh niên Trung Kỳ Năm 1929, đồng chí cử sang Thái Lan hoạt động Tháng 11 năm 1929, đồng chí Lê Hữu Lập bị tòa án Nam Triều Thanh Hóa kết án tử hình vắng mặt Tháng năm 1930, Hội nghị đại biểu Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội U-Đôn (Thái Lan) đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì định chuyển tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội thành tổ chức cộng sản Do công lao đóng góp tích cực cho việc thành lập Đảng cộng sản, đồng chí Lê Hữu Lập trở thành đảng viên cộng sản tỉnh Thanh Hóa Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Cuối tháng năm 1930, đồng chí lê Hữu Lập bí mật nước Cuối tháng năm 1930, đồng chí thành lập chi cộng sản huyện Hoằng Hóa thôn Cự Đà (nay xã Hoằng Minh huyện Hoằng Hóa) Cuối năm 1930, đồng chí quay lại Thái Lan hoạt động Từ năm 1932 đến năm 1933, đồng chí công tác ban viện trợ cách mạng Đông Dương vùng Đông Bắc Thái Lan Đầu năm 1934, đồng chí lại ban viện trợ cách mạng Đông Dương cử hoạt động Nghệ An tổ chức bố trí hoạt động sở huyện Nghi Lộc Tại đồng chí lâm bệnh nặng Hoàn thành hai lớp huấn luyện Nghi Lộc, tạo sở tư tưởng tổ chức cho việc khôi phục phong trào bệnh tình đồng chí Lê Hữu Lập trầm trọng Các đồng chí Nghệ An quần chúng nhân dân hết lòng chạy chữa điều kiện hoạt động bí mật, thuốc thang khó khăn nên bệnh anh ngày nặng Vào ngày cuối tháng năm 1934, Lê Hữu Lập trút thở cuối nhà thương Vinh Vô vàn thương thương tiếc người đồng chí kiên cường, tận tụy nghĩa lớn, đồng chí Nghệ An đem mai táng anh nghĩa địa Tập Phúc, làm mộ chí mang tên Nguyễn Thụ Lê Hữu Lập, người chiến sỹ cộng sản lớp trước, người thân yêu nhân dân Thanh Hóa cống hiến trọn đời cho nghiệp Đảng, nhân dân Từ buổi mở đầu, tuổi trẻ Lê Hữu Lập chọn đường đắn Bác Hồ vạch cho niên nước ta Bằng nỗ lực thân, tổ chức, Lê Hữu Lập vận dụng cách nghiêm túc, sáng tạo hoạt động ngoan cường với tinh thần xung kích cách mạng theo đường cứu nước Bác Hồ Ba mươi bảy tuổi đời, độ tuổi tràn đầy nghị lực, Lê Hữu Lập người chiến sỹ cộng sản lớp trước tỉnh nhà cống hiến xuất sắc đời tuổi trẻ cho nghiệp vinh quang Đảng hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động cống hiến đồng chí Lê Hữu Lập góp phần viết nên trang sử mở đầu rực rỡ lịch sử đấu tranh cách mạng vẻ vang Đảng nhân dân Thanh Hóa Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa dặn: “Thanh Hóa phải trở nên tỉnh kiểu mẫu phải cho mặt trị, kinh tế, quân phải là tỉnh kiểu mẫu, làm hậu phương vững cho kháng chiến” Thực lời dặn Bác, sau 30 năm đổi (1986-2016) Đảng bộ, quân dân Thanh Hóa phấn đấu đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế- xã hội Em nêu thành tựu bật góp phần đưa Thanh Hóa bước trở thành tỉnh kiểu mẫu Liên hệ trách nhiệm thân? Trả lời Lần Bác thăm Thanh Hóa, Bác đến gặp gỡ nói chuyện với cán tỉnh, với thân sĩ trí thức, tầng lớp nhân dân, Bác bày tỏ mong ước Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Thanh xây dựng tỉnh nhà thành tỉnh kiểu mẫu Bác Hồ dặn: “Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên tỉnh kiểu mẫu, phải cho mặt trị, kinh tế, quân phải kiểu mẫu Làm người kiểu mẫu, nhà kiểu mẫu, làng kiểu mẫu, huyện kiểu mẫu, tỉnh kiểu mẫu Quyết tâm làm thành kiểu mẫu” Hình ảnh Bác Hồ giản dị gần gũi với người dân Thanh Hóa lần thăm Thanh Hóa (20/02/1947) Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” - Người khẳng định: “Tỉnh Thanh Hóa có tiếng văn vật”, “là tỉnh đất rộng, người đông, nhân dân có truyền thống đấu tranh anh dũng cần cù lao động; có miền núi, trung du, đồng miền biển”; đồng thời đánh giá Thanh Hóa tỉnh có vị trí địa – trị, địa - chiến lược quan trọng đất nước - Những quan điểm Bác Hồ xây dựng “Thanh Hóa kiểu mẫu” mang tâm nhìn chiến lược gắn với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh mà Đảng Nhà nước ta lãnh đạo nhân dân ta thập kỷ qua tiến hành xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Người mục đích, cách làm cho Đảng bộ, quyền nhân dân Thanh Hóa để trở thành tỉnh “Kiểu mẫu” - “Thanh Hóa kiểu mẫu” trở thành mục tiêu, động lực, tài sản quý giá Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Thanh nghiệp đấu tranh, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng phát triển quê hương Thanh Hóa - Đặc biệt giai đoạn nay, việc thực lời dạy Bác có ý nghĩa quan trọng định nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH quê hương, đất nước hội nhập quốc tế, đưa tỉnh Thanh Hóa sớm trở thành tỉnh tiên tiến Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ thứ XVII đề Thực lời dặn Bác, sau 30 năm đổi (1986-2016) Đảng bộ, quân dân Thanh Hóa phấn đấu đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế- xã hội Những thành mà đảng bộ, quân dân dân tộc tỉnh đạt nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Bằng việc vận dụng ban hành chế, sách phù hợp, khơi dậy tiềm lao động sáng tạo nhân dân, sau 30 năm thực đường lối đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh có bước phát triển vượt bậc: - Kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày hoàn thiện Từ địa phương thường xuyên thiếu lương thực, năm gần đây, Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” bảo đảm vững an ninh lương thực, mà có phần lương thực hàng hóa; vùng sản xuất nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến như: mía, cao su, sắn, luồng hình thành vững Chương trình xây dựng nông thôn trở thành phong trào sâu rộng đạt kết tích cực, mặt nông thôn có nhiều đổi Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng cao, tỉnh dẫn đầu nước sản lượng xi - măng mía đường Các khu công nghiệp, Khu Kinh tế Nghi Sơn thành lập, số ngành công nghiệp then chốt tỉnh, như: sản xuất vật liệu, nhiệt điện, lọc hóa dầu, hình thành Các ngành dịch vụ trì tốc độ tăng trưởng Môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện mạnh mẽ Huy động vốn cho đầu tư phát triển vượt kế hoạch đề Nhiều dự án lớn, có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khởi công xây dựng, điển hình Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn với tổng mức đầu tư 9,3 tỷ USD, lớn nước ta từ trước đến xây dựng tiến độ vào vận hành thương mại năm 2017 Thu ngân sách Nhà nước vượt dự toán năm sau cao năm trước - Các hoạt động văn hóa - xã hội chuyển biến tích cực, theo hướng nâng cao chất lượng đẩy mạnh thực xã hội hóa Kết thi đại học, thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế; thể thao thành tích cao đạt nhiều thành tích vượt bậc trì vị trí tốp đầu nước Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện - Quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội giữ vững, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội - Công tác xây dựng Đảng hệ thống trị tăng cường; công tác tổ chức cán có chuyển biến toàn diện; công tác trị tư tưởng, giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng có nhiều đổi mới; tình hình tư tưởng đội ngũ cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân đồng thuận, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng ta Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” Sau 30 năm thực công đổi mới, đứng thời điểm nhìn lại, khó khăn, thách thức có quyền tự hào thành tựu mà đảng bộ, quyền, nhân dân dân tộc tỉnh nỗ lực đạt năm qua Những thành tựu tạo thời cơ, vận hội mới; mở tương lai tốt đẹp cho tỉnh ta năm tới đường CNH, HĐH hội nhập quốc tế Trách nhiệm thân: Bản thân em học sinh Trung học phổ thông, ngồi ghế nhà trường, thân em biết phải cố gắng nổ lực học tập, vươn lên học tập thật tốt, làm theo năm điều Bác Hồ dạy, phấn đấu làm ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ Trong sống em học hỏi hay, đẹp, rèn luyện đạo đức thân, nổ lực vươn lên, để sau góp phần nhỏ vào công xây dựng quê hương đất nước ngày giàu mạnh quê hương Thanh Hóa sớm trở thành tỉnh “kiểu mẫu” lời Bác dặn Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi “Em yêu lịch sử xứ Thanh” LỜI KẾT Em yêu quê em niềm tự hào truyền thống lịch sử hào hùng Đó mảnh đất thiêng liêng, anh hùng, quê hương vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, người nghĩa quân Lam Sơn làm nên chiến thắng vẻ vang dân tộc trước quân Minh xâm lược Đất nước bị xâm lăng, toàn thể dân tộc Việt Nam, hàng triệu trái tim một, cháy lên tình yêu mãnh liệt dành cho tổ quốc lòng căm thù giặc sâu sắc Ở có triệu triệu trái tim người mang tên Thanh Hóa Qua dự thi này, em hiểu biết quê hương Thanh Hóa với trang lịch sử hào hùng, từ em thêm yêu, tự hào quê hương, đất nước Từ tình yêu đó, thân em cố gắng nổ lực học tập để xứng đáng với niềm mong ước gia đình, quê hương, xứng với lời Bác Hồ dạy“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập em” Cũng qua dự thi này, thân em, em mong muốn truyền tải thông tin lịch sử xứ Thanh đến tất người dân Thanh Hóa nói riêng nước nói chung biết rõ Thanh Hóa, tự hào người Thanh Hóa Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 ... rõ lịch sử anh hùng quê hương Thanh Hóa, em tham gia dự thi Em yêu lịch sử xứ Thanh Đoàn trường THPT Quảng Xương III phát động Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi Em yêu lịch sử xứ. .. dặn Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi Em yêu lịch sử xứ Thanh LỜI KẾT Em yêu quê em niềm tự hào truyền thống lịch sử hào hùng Đó mảnh đất thi ng liêng, anh hùng, quê hương vị anh... trang sử mở đầu rực rỡ lịch sử đấu tranh cách mạng vẻ vang Đảng nhân dân Thanh Hóa Họ tên: Nguyễn Văn Châu – Lớp 11A6 Bài dự thi Em yêu lịch sử xứ Thanh Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh

Ngày đăng: 20/01/2017, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan