GIÁO án HAY DÀNH CHO DAY đội TUYỂN HSG

329 1.3K 0
GIÁO án HAY DÀNH CHO DAY đội TUYỂN HSG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Những chương trình đầu tiênTa bắt đầu bằng việc phân tích một chương trình Pascal đơn giản:1.Program VD_01_01;2.Begin3. Write(Xin chao tat ca cac ban.);4. Readln;5. {Chờ gõ Enter}6.End.Chương 2 : Biến và kiểu dữ liệuTrong chương trình bạn rất hay gặp nhu cầu phải lưu trữ và xử lý những dữ liệu nào đó. Chẳng hạn trong chương trình giải phương trình thì bạn cần phải ghi nhớ các hệ số và tính toán các nghiệm của nó. Các biến(varible) trong Pascal được sử dụng trong trường hợp này.Chương 3 : Các cấu trúc điều khiểnChúng ta sẽ nghiên cứu các cấu trúc điều khiển qua các ví dụ:VD_03_01: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số tự nhiên rồi kiểm tra xem nó là số chẵn hay lẻ.Phân tích:Những công việc chúng ta sẽ phải làm là:1 Nhập số nguyên n.2 Kiểm tra chẵn lẻ.3 Đưa ra thông báo.

Làm quen lập trình với ngơn ngữ Pascal Chương 1: Những chương trình Ta bắt đầu việc phân tích chương trình Pascal đơn giản: 1.Program VD_01_01; 2.Begin Write('Xin chao tat ca cac ban.'); Readln; {Chờ gõ Enter} 6.End Để thử nghiệm chương trình, bạn khởi động mơi trường lập trình Turbo Pascal (xin xem Error! Bookmark not defined để biết chi tiết sử dụng mơi trường lập trình Turbo Pascal) soạn thảo, dịch Error! Bookmark not defined Bạn ý khơng gõ số số dịng, tác giả thêm vào để tiện giải thích hoạt động chương trình Đây chương trình Pascal đơn giản, thực việc in hình dịng chữ “Xin chào tất bạn” chờ Error! Bookmark not defined (user) nhấn Enter Tuy nên phân tích nó: Dịng chương khai báo tên chương trình Khai báo bắt đầu Error! Bookmark not defined (keyword) Program theo sau Error! Bookmark not defined dùng để đặt cho chương trình Chương trình đặt tên “VD_01_01” Khai báo Program thường không cần thiết nên xuất hiện, bạn bỏ qua chương trình riêng Dịng dịng từ khố “Begin End.” khai báo nội dung chương trình Dịng câu lệnh chương trình, write Error! Bookmark not defined Pascal dùng để đưa thông tin thiết bị ngồi Trong chương trình câu lệnh có ý nghĩa: viết hình dịng chữ “Xin chao tat ca cac ban” Dòng câu lệnh chương trình, làm việc chờ người dùng gõ Enter Dịng dịng thích Chú thích văn mà lập trình viên (programmer) thêm vào nhằm mục đích giúp người đọc chương trình dễ hiểu Chẳng hạn trường hợp giải thích ý nghĩa dịng lệnh readln Chú thích đặt cặp ngoặc {} hay cặp (* *) Chú thích giúp chương trình dễ hiểu khơng làm tăng kích thước chương trình (vì Turbo Pascal khơng dịch phần văn đánh dấu thích Vì đơi Làm quen lập trình với ngơn ngữ Pascal người ta đánh dấu thích phần chương trình cịn sai để kiểm tra phần khác mà khơng cần thiết phải xố đoạn chương trình ấy) Sau q trình phân tích rút số điều sau: 1- Từ khố Program dùng để khai báo tên chương trình Khai báo khơng thiết phải có Nếu có tên chương trình phải đặt theo quy tắc đặt tên 2- Nội dung chương trình nằm cặp từ khóa Begin End Chú ý có dấu chấm sau từ End 3- Đơn vị cấu trúc nên nội dung chương trình câu lệnh Đó cấu trúc điều khiển, lệnh gọi chương trình hay lệnh gán trị (chúng ta nghiên cứu chúng phần sau) Mỗi lệnh kết thúc dấu ; Chương trình thực câu lệnh từ đầu đến cuối 3.1- Lệnh write dùng để viết hình câu thơng báo Chú ý câu thông báo đặt cặp dấu “nháy” (' ') Ví dụ 'This is Turbo Pascal' 3.2- Lệnh readln; (đọc read-line) chờ người dùng nhấn Enter chạy tiếp 4- Chú thích thêm vào chương trình giúp chương trình dễ hiểu Chú thích nằm cặp dấu { } hay (* *) 5- Tên (identifier) Pascal không phân biệt chữ hoa hay chữ thường Chẳng hạn bạn gõ WRITE hay write Pascal coi chúng Tuy nhiên người ta thường đặt tên Pascal theo cách ngắn gọn, dễ đọc, gợi nhớ (chẳng hạn tiếng Anh write có nghĩa “viết”)… Cấu trúc chương trình Pascal có dạng sau: program ; begin end Trong khai báo gồm có: khai báo sử dụng unit khai báo số khai báo kiểu liệu khai báo biến Làm quen lập trình với ngơn ngữ Pascal khai báo chương trình … (và số khai báo khơng phổ biến khác) Ngồi khai báo unit ln phải đặt đầu tiên, sau dòng khai báo program, khai báo cịn lại đặt trình tự tuỳ ý, khơng thiết phải giống thứ tự Nội dung chương trình dãy câu lệnh Có câu lệnh sau: lệnh tính tốn biểu thức lệnh gọi chương trình cấu trúc điều khiển Các câu lệnh chương trình chạy thực theo trình tự từ đầu đến cuối Các khai báo câu lệnh phân tách dấu ; Nghĩa phải gõ ; cuối câu lệnh hay khai báo (ngoại trừ trước từ khố end else) Một chương trình đầy đủ có dạng sau: program ; { tiêu đề chương trình } uses ; { khai báo unit sử dụng} label ; { khai báo nhãn} const ; { khai báo hằng} type ; { khai báo kiểu liệu } var ; { khai báo biến} procedure ; { khai báo chương trình: thủ tục} function ; { hàm} begin statement; { dãy câu lệnh} end Làm quen lập trình với ngơn ngữ Pascal Chương : Biến kiểu liệu Trong chương trình bạn hay gặp nhu cầu phải lưu trữ xử lý liệu Chẳng hạn chương trình giải phương trình bạn cần phải ghi nhớ hệ số tính tốn nghiệm Các biến(varible) Pascal sử dụng trường hợp Biến chương trình hiểu vùng nhớ có kích thước thích hợp để lưu trữ liệu theo cấu trúc Thơng tin cấu trúc tạo khái niệm kiểu liệu biến Như kiểu tập hợp nhiều đối tượng có cấu trúc giống xử lý theo cách Pascal ngơn ngữ có cấu trúc mặt liệu: Pascal cung cấp cho bạn số kiểu liệu sở (cịn gọi vơ hướng chuẩn) bạn xây dựng kiểu liệu dựa kiểu liệu xác định cách khai báo cấu trúc cách thức xử lý chúng Mỗi biến chương trình chứa thơng tin: địa (là vị trí nhớ) giá trị lưu trữ Địa biến cố định không thay đổi Cịn giá trị thay đổi Cách khai báo biến chương trình: Biến khai báo sau từ khố var phần khai báo chương trình (trước từ khố begin khai báo bắt đầu nội dung lệnh) Khai báo biến có dạng: : ; Trong tên (identifier) ta đặt cho biến, kiểu liệu biến Chú ý dấu : dấu ; Nếu bạn muốn khai báo nhiều biến kiểu liệu bạn đặt tên chung tách dấu , Ví dụ đoạn chương trình khai báo biến hợp lệ: Var n : Integer ; a,b : Real ; {integer, real kiểu liệu sở Pascal, ta xét phần sau } Có giá trị khơng thay đổi q trình chương trình chạy, coi chúng số gọi chúng (constant) Chẳng hạn 0, 1, pi, e… Làm quen lập trình với ngơn ngữ Pascal Chúng ta khai báo số chương trình từ khoá const Phần khai báo const cần đặt trước nội dung chương trình chính, có dạng sau: Const = ; Ví dụ khai báo max = 100, ký tự esc = #27: Const max = 100; esc = #27; Biểu thức tạo từ tổ hợp biến, phép tốn thích hợp Những kiểu liệu sở Turbo Pascal: 1.Kiểu nguyên: Các số nguyên máy tính lưu trữ cách xác hữu hạn Nghĩa tập số nguyên mà máy biểu diễn tập tập số nguyên mà Tuỳ vào kích thước vùng nhớ dành lưu trữ biến mà khoảng biểu diễn lớn hay nhỏ Bảng sau thông tin kiểu nguyên Turbo Pascal: Tên Integer Kích thước (byte) Khoảng biểu diễn -32768 32767 LongInt -231 231-1 Byte 255 Word 65535 ShortInt -128 127 Danh sách xếp theo thứ tự giảm dần mức độ trường dùng Trong Integer dùng thường xuyên số không lớn Và LongInt dùng để lưu số lớn Làm quen lập trình với ngơn ngữ Pascal Các phép toán thường dùng liệu kiểu nguyên: 1- Các phép toán số học +, - , * div mod Trong + (cộng ), - (trừ), * (nhân) phép toán số học thông thường; div, mod phép chia lấy phần nguyên số dư ví dụ: div 2=2, mod =1 2- Các phép toán so sánh logic: = (bằng ), < (nhỏ ), > (lớn hơn), = (lớn bằng), (khác)… 2.Kiểu thực: Kiểu thực Pascal dùng lưu trữ số thực Tuy nhiên giá trị số thực máy tính dạng xấp xỉ, nghĩa số thực mà biến thực biểu diễn khác số thực cần biểu diễn với sai số nhỏ Và kiểu thực chúng lưu trữ khoảng tập số thực mà Bảng sau thông tin kiểu thực Turbo Pascal : Tên Kích thước Khoảng biểu diễn Số chữ số đáng tin Real 2,9.10-39 1,7.1038 11-12 Single 1,5.10-45 3,4.1038 7-8 Double 5,0.10-324 1,7.10308 15-16 Extended 10 3,4.10-4932 1,1.104932 19-20 Trong Real dùng thường xuyên Để sử dụng kiểu lại bạn phải đặt đoạn mã sau đầu chương trình: {$E+,N+} Các phép tốn kiểu thực: Kiểu thực có số phép toán kiểu nguyên: phép toán số học, logic Tuy nhiên có số lưu ý: 1- Ký hiệu phép chia kiểu thực / (ví dụ : a/b) Không thể áp dụng phép / với kiểu nguyên phép div, mod với kiểu thực 2- Các biến thực biểu diễn xấp xỉ, thay dùng dấu = để kiểm tra số thực hay không, bạn kiểm tra xem trị tuyệt đối hiệu chúng có nhỏ giá trị độ xác hay không ( a − b < ε ) 3- Dấu ký hiệu thập phân viết số thực dấu chấm “.” (vì dùng theo quy ước hệ Anh-Mỹ, khác với dấu phẩy “,” ta dùng) Làm quen lập trình với ngơn ngữ Pascal 4- Các số thực viết dạng khoa học: xE+n=x.10 n; yE-m=y.10-m Chẳng hạn: 2E6=2×106=2’000’000; 2.125E-10=2,125×10-10… 5- Các hàm sau dùng cho kiểu thực nguyên: abs (x) = x sqr (x) = x 6- Các hàm sau lấy đối số thực kết số thực: exp (x) = e x ln (x) = ln x sqrt (x) = x 7- Một số hàm lượng giác: sin(x), cos(x), arctan(x) (arctg) … 3.Kiểu logic: Để lưu thơng tin dạng đúng/sai, có/khơng… Pascal có kiểu liệu logic có tên boolean Chỉ có giá trị thuộc kiểu logic false (ứng với sai) true (ứng với đúng) Quan trọng biểu thức logic Chúng sử dụng thường xuyên cấu trúc điều khiển (ta gặp chương 3) Các phép toán cho giá trị logic: Các phép so sánh =, ("khác"), , =("lớn bằng")… Biểu thức so sánh thường có dạng kiểu thức logic kiểu, dấu phép tốn kể Ví dụ biểu thức logic: (2 s=’0’} a := chr (n + 8);{gán cho. .. chương Chú ý phân biệt lệnh gán (:=) với phép so sánh =, hai dạng khác Chẳng hạn phép so sánh n = n+1 cho giá trị false lệnh n := n + 1; tính biểu thức (n + 1) gán giá trị cho n, kết n tăng thêm Nếu... tác xử lý dư liệu thay đổi giá trị Ngồi thay đổi nhập giá trị cho cịn có thao tác đơn giản khác gán trị Lệnh gán có dạng sau: := ; Lệnh tính giá trị biểu thức thay đổi giá trị

Ngày đăng: 18/01/2017, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Những chương trình đầu tiên

  • Chương 2 : Biến và kiểu dữ liệu

    • Cách khai báo biến trong chương trình:

    • Những kiểu dữ liệu cơ sở của Turbo Pascal:

    • 1.Kiểu nguyên:

    • Các phép toán thường dùng trên dữ liệu kiểu nguyên:

    • 2.Kiểu thực:

    • Các phép toán trên kiểu thực:

    • 3.Kiểu logic:

    • Các phép toán cho giá trị logic:

    • 4.Kiểu ký tự:

    • Các phép xử lý cho kiểu ký tự:

    • 5.Kiểu chuỗi (còn gọi là xâu):

    • Các phép xử lý cơ bản trên kiểu chuỗi:

    • 6. Các kiểu dữ liệu tự tạo:

    • Các thao tác cơ bản trên dữ liệu:

    • Các thao tác nhập - xuất cơ bản:

    • Read là thao tác nhập dữ liệu (input) cơ bản.

    • Write là thao tác xuất dữ liệu (output) cơ bản.

    • Các thao tác xử lý cơ bản :

    • Chương 3 : Các cấu trúc điều khiển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan